Bài soạn môn học khối lớp 5 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU

- Biết đọc đúng văn bản khoa học thường thức có bảng thống kê.

- Hiểu nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể hiện nền văn hiến lâu đời ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK )

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.

- Bảng phụ viết sẵn bảng thống kê.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 5 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nam và nữ . 
GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu như trang 8 SGK vàhướng dẫn cách chơi : Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dưới đây : 
Nam
Cả nam và nữ
Nữ
Hoạt động 3 : Thảo luận một số quan niệm xã hội về nam và nữ :
Công việc .
Cách đối xử trong gia đình .
Trong lớp có sự phân biệt đối xử không?
Tại sao không nên phân biệt đối xử giữa nam và nữ ? 
Kết luận : Vai trò của nam và nữ ở gia đình xã hội có thể thay đổi . ..
Củng cố , dặn dò , nhận xét :
- Sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm của xã hội về vai trò của nam, nữ như thế nào?
- Nhận xét tiết học, dặn ôn lại bài và chuẩn bị bài sau.
Nhóm trưởng của hai đội Avà B phát phiếu cho các bạn trong đội – sau đó thi đua lên bảng xếp phiếu vào cột thích hợp 
Cả lớp cùng đánh giá , đồng thời xem đội nào sắp xếp đúng và nhanh là thắng cuộc . 
Làm việc theo nhóm 6 . 
Từng nhóm báo cáo kết quả .
TiÕt 4 : §¹o ®øc
TiÕt thø 2 : Em lµ häc sinh líp 5
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc 
1. KiĨm tra bµi cị :
	- 2 HS ®äc phÇn Ghi nhí bµi tr­íc.
	- Em ®· lµm ®­ỵc nh÷ng viƯc g× ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5 ?
2. Bµi míi :
Ho¹t ®éng 1: Th¶o luËn vỊ kÕ ho¹ch phÊn ®Êu
* Mơc tiªu
- RÌn luyƯn cho HS kÜ n¨ng ®Ỉt mơc tiªu
- §éng viªn HS cã ý thøc phÊn ®Êu v­¬n lªn vỊ mäi mỈt ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5.
* C¸ch tiÕn hµnh
1. Tõng HS tr×nh bµy kÕ ho¹ch c¸ nh©n cđa m×nh trong nhãm nhá
2. Nhãm trao ®ỉi, gãp ý kiÕn.
3. GV mêi mét vµi HS tr×nh bµy tr­íc líp.
HS c¶ líp trao ®ỉi, nhËn xÐt.
4. GV nhËn xÐt chung vµ kÕt luËn: §Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5, chĩng ta cÇn ph¶i quyÕt t©m phÊn ®Êu, rÌn luyƯn mét c¸ch cã kÕ ho¹ch.
Ho¹t ®éng 2: KĨ chuyƯn vỊ c¸c tÊm g­¬ng HS líp 5 g­¬ng mÉu
* Mơc tiªu: HS biÕt thõa nhËn vµ häc tËp theo c¸c tÊm g­¬ng tèt.
* C¸ch tiÕn hµnh:
1. HS kĨ vỊ c¸c HS líp 5 g­¬ng mÉu (trong líp, trong tr­êng hoỈc s­u tÇm qua b¸o, ®µi).
2. Th¶o luËn c¶ líp vỊ nh÷ng ®iỊu cã thĨ häc tËp tõ c¸c tÊm g­¬ng ®ã.
3. GV giíi thiƯu thªm mét vµi tÊm g­¬ng kh¸c.
4. GV kÕt luËn: Chĩng ta cÇn häc tËp theo c¸c tÊm g­¬ng tèt cđa b¹n bÌ ®Ĩ mau tiÕn bé.
Ho¹t ®éng 3: H¸t, mĩa, ®äc th¬, giíi thiƯu tranh vÏ vỊ chđ ®Ị Tr­êng em.
* Mơc tiªu: Gi¸o dơc HS t×nh yªu vµ tr¸ch nhiƯm ®èi víi tr­êng, líp.
* C¸ch tiÕn hµnh
1. HS giíi thiƯu tranh vÏ cđa c¶ líp.
2. HS mĩa, h¸t, ®äc th¬ vỊ chđ ®Ị Tr­êng em.
3. GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn :
Chĩng ta rÊt vui vµ tù hµo khi lµ HS líp 5; rÊt yªu quý vµ tù hµo vỊ tr­êng m×nh, líp m×nh. §ång thêi, chĩng ta cµng thÊy râ tr¸ch nhiƯm ph¶i häc tËp, rÌn luyƯn tèt ®Ĩ xøng ®¸ng lµ HS líp 5; x©y dùng líp ta trë thµnh líp tèt, tr­êng ta trë thµnh tr­êng tèt .
3. Cđng cè, dỈn dß :
	- HS nh¾c l¹i phÇn Ghi nhí.
	- GV nhËn xÐt tiÕt häc vµ dỈn vỊ nhµ.
TiÕt 5: KĨ THUẬT
TiÕt thø2: : ĐÍNH KHUY HAI LỖ 
( tiết2)
I. Mục tiêu : 
- Biết cách đính khuy hai lỗ.
- Đính được khuy hai lỗ đúng.Khuy đính tương đối chắc chắn.
II. Đồ dùng day học :
- Mẫu đính khuy hai lỗ.
- Một số sản phẩm may mặc được đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và công cụ cần thiết:
-HS:sản phẩm đã hoàn thành
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Kiểm tra bài cũ:3’
2.bài mới: 28’
Giới thiệu bài 
Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm
- Yêu cầu HS để sản phẩm lên bàn, GV đi kiểm tra từng sản phẩm của HS.
- Yêu cầu HS nhận xét từng sản phẩm, sau đó chọn sản phẩm mà mình thích nhất.
- GV nhận xét bình chọn, khen ngợi những HS hoàn thành tốt.
4.Củng cố :3’
-Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện đính khuy hai lỗ
-Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:1’
Chuẩn bị trước dụng cụ để học tiết sau
- Nghe giới thiệu
- HS để sản phẩm lên bàn
- HS theo dõi đánh giá từng sản phẩm và bình chọn sản phẩm mà mình thích nhất 
-2 HS nhắc lại, lớp nhận xét
 Thø 4 ngµy 24 th¸ng 8 n¨m 2011
TiÕt 1: TỐN
 TiÕt thø 8: ÔN TẬP: PHÉP NHÂN VÀ PHÉP CHIA
I.Mục tiêu:
-Bi ết thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC5’
: -Gọi HS làm bài tập về nhà trên bảng
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới:30’
 Giới thiệu bài và ghi tựa
a.Hướng dẫn ôn tập cách thực hiện phép nhân và phép chia hai phân số
a.Phép nhân hai phân số
- GV viết bảng phép nhân x và yêu cầu HS thực hiện phép nhân
- Khi muốn thực hiện phép nhân một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
b.Phép chia hai phân số
- GV viết bảng phép chia: yêu cầu HS thực hiện
-Khi muốn thực hiện phép chia một phân số cho một phân số ta làm thế nào?
b.Thực hành:
 Bài 1: HS đọc yêu cầu bài 1a,b ở 2 cột đầu.
-HS tự làm bảng con. GV giúp các em yếu thực hiện được phép nhân, phép chia phân số.
Bài 2: HS đọc yêu cầu và tự làm bài 2a,b,c.
- GV nhận xét cho điểm
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm
 - Gv giúp đỡ HS yếu nêu được lời giải và cách tính bài toán.
3.Củng cố :4’
nhận xét tiết học
4.Dặn dò:1’ Về xem lại bài
-2 HS lên bảng làm bài
-Nghe giới thiệu
-1 HS lên bảng lớp làm bài vào vở
-Muốn nhân hai phân số với nhau ta lấy tử số nhân tử số,mẫu số nhân mẫu số 
-1 HS lên bảng lớp làm bài vào vở
-Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai nghịch đảo
- Lần lượt HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con.
- Lớp theo dõi nhận xét
-Rút gọn phân số rồi tính
-2 HS lên bảng làm bài lớp làm vào vở
Giải
Diện tích tấm bài là:
x= (m2)
Diện tích mỗi phần là:
:3= (m2)
Đáp số: m2
TiÕt 2: LuyƯn tõ vµ c©u
 TiÕt thø 3: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TỔ QUỐC 
I.Mục đích yêu cầu: 
 - Tìm được một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc trong bài tập đọc hoặc CT đã học (BT1); tìm thêm một số từ đồng nghĩa với từ Tổ quốc ( BT 2); tìm được một số từ chứa tiếng quốc ( BT3).
 - Đặt câu được với một trong ngữ từ ngữ nói về Tổ quốc, quê hương ( BT4).
II.Đồ dùng dạy học:
-Vở bài tập tiếng việt 5 tập một
-Bút dạ và 3-4 tờ phiếu khổ to viết từ ngữ hoặc câu có tiếng cần điền vào ô trống
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1KTBC:5’
 Gọi HS lên bảng kiểm tra bài trước
2.Bài mới: 30’
Giới thiệu bài 
*Làm bài tập:
Bài1: HS nêu yêu cầu bài tập
-Yêu cầu lớp đọc thầm và viết ra nháp
-Gọi HS phát biểu và ghi nhanh lên bảng
-Nhận xét kết luận lời giải đúng
-Em hiểu tổ quốc có nghĩa là gì?
-3 hs
-1 HS 
-HS làm bài cá nhân
-HS tiếp nối nhau phát biểu
+bài thư gửi các HS:nước,nước nhà,non sông
+Bài việt nam thân yêu:đất nước,quê hương
-HS phát biểu
-Giải thích: tổ quốc là đất nước gắn bó với những người dân của nước đó.Tổ quốc giống như một ngôi nhà chung của chúng tất cả mọi người dân sống trong đất nước đó
Bài 2:HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS thảo luận theo cặp
-Gọi HS phát biểu,GVghi nhanh lên bảng
-GV nhận xét,kết luận
Bài 3:HS đọc yêu cầu
-Tổ chức cho HS làm bài theo nhóm, GV phát giấy cho HS gợi ý để HS thể dùng từ điển để tìm từ phong phú
- Nhóm làm bài xong trước dán lên bảng
-Cả lớp và GV nhận xét
Bài tập 4: Đặt câu
- GV HD HS đặt câu với từ vừa tìm được.
- Gọi 2 HS lên bảng thi đua.
4.Củng cố :4’
nhận xét tiết học
5.Dặn dò:1’
Về học thuộc phần ghi nhớ
-1 HS
-2 HS cùng bàn thảo luận với nhau
-Tiếp nối nhau phát biểu
+Đồng nghĩa với tổ quốc:đất nước, quê hương, quốc gia, giang sơn, non sông, nước nhà
-2 HS nhắc lại các từ đồng nghĩa với từ tổ quốc. HS cả lớp viết vào vở
-1 HS 
-HS làm bài theo nhóm
-HS dán kết quả lên bảng
-HS viết vào vơ.û
- 2HS thi đua.
TiÕt 3 : KỂ CHUYỆN
 TiÕt thø 2: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE ĐÃ ĐỌC
I.Mục đích yêu cầu:
- Chọn được một truyện viết về anh hùng, danh nhân của nước ta và kể lại được rõ ràng, đủ ý.
- Hiểu nội dung chính và biết trao đổi về ý ngiã câu chuyện.
II.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1KTBC: 
5’HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyƯn Lý Tự Trọng
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới:30’
 Giới thiệu bài và ghi tựa
-Gọi HS giới thiệu những truyện mà mình mang đến lớp
*Hướng dẫn kể chuyện:
-HS đọc yêu cầu của bài,GV dùng phấn màu gạch dưới các từ: đã nghe, đã đọc,anh hùng,danh nhân
- Những người như thế nào thì được gọi là anh hùng, danh nhân?
-Gọi HS đọc phần gợi ý
-GV chia HS thành nhóm, mỗi nhóm 4 HS
-Thi kể chuyện trước lớp, GV dán lên bảng tiêu chí đánh giá bài kể chuyện
-GV nhận xét
3.Củng cố :4’
Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:1’
Về kể cho người thân nghe 
-Nghe giới thiệu
-5 HS giới thiệu về câu chuyện mình sẽ kể
-Danh nhân là người có danh tiếng, có công trạng với đất nước tên tuổi được người đời ghi nhơ.ù
- Anh hùng là người lập nên công trạng đặc biệt lớn lao đối với nhân dân đất nước
- 4HS nối tiếp đọc phần gợi ý
-3-5HS nối tiếp nhau kể câu chuyện mình định kể
-HS kể chuyện trong nhóm
-Cả lớp theo dõi bình chọn bạn kể hay theo tiêu chí trên bảng
 __________________________________ 
TiÕt 4: lÞch sư
TiÕt thø2:nguyƠn tr­êng té mong muèn canh t©n ®Êt n­íc 
I. MỤC TIÊU:
	Nắm được một vài đề nghị chính về cải cách của Nguyễn Trường Tộ với mong muốn làm cho đất nước giàu mạnh. 
 + Đề nghị mở rộng quan hệ ngoại giao với nhiều nước.
 + Thông thương với thế giới, thuê người nước ngoài đến giúp nhân dân khai thác các nguồn lợi về biển, rừng, đất đai, khoáng sản.
 + Mở các trường dạy đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- Hình trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Kiểm tra bài cũ: 3’
+ Triều đình kí hoà ước, nhường 3 tỉnh miền Đông Nam Kì vào năm nào?
+ Triều đình ra lệnh cho Trương Định làm gì và Trương Định đã làm như thế nào?
GV nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới:28’
Giới thiệu bài và ghi tựa 
Hoạt động 1: làm việc cả lớp
- Năm 1862.
Triều đình ra lệnh cho TĐ phải giải tán lực lượng kháng chiến nhưng TĐ kiên quyết cùng nhân dân chống quân xâm lược.
-Nghe giới thiệu
+ Một số người có tinh thần yêu nước, muốn làm cho đất nước giàu mạnh để tránh hoạ xâm lăng (trong đó có Nguyễn Trường Tộ).
- GV nêu nhiệm vụ học tập cho HS:
1/ Những đề nghị canh tân đất nước của Nguyễn Trường Tộ là gì?
- Mở rộng quan hệ ngoại giao, buôn bán với nhiều nước.
- Thuê chuyên gia nước ngoài giúp ta phát triển kinh tế.
- Mở trường dạy cách đóng tàu, đúc súng, sử dụng máy móc...
2/ Những đề nghị đó được triều đình thực hiện không? Vì sao? 
- Triều đình bàn luận không thống nhất, vua Tự Đức cho rằng không cần nghe theo Nguyễn Trường Tộ.
- Vì vua quan nhà Nguyễn bảo thủ.
3/ Nêu cảm nghĩ của em về Nguyễn Trường Tộ.
- Nguyễn Trường Tộ có lòng yêu nước, muốn canh tân để đất nước phát triển.
- Khâm phục tinh thần yêu nước của Nguyễn Trường Tộ.
Hoạt động 2 :làm việc theo nhóm
- GV tổ chức cho HS thảo luận, trả lời các câu hỏi trên.
- HS thảo luận nhóm 4.
Hoạt động 3: làm việc cả lớp
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- GV có thể trình bày thêm về lí do triều đình không muốn canh tân đất nước.
Hoạt động 4 :làm việc cả lớp
- GV có thể nêu câu hỏi: Tại sao Nguyễn Trường Tộ lại được người đời sau kính trọng?
- GV tổ chức thảo luận để HS nhận thức được: trước hoạ xâm lăng, bên cạnh những người VN yêu nước cầm vũ khí đứng lên chống Pháp như: Trương Định, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Hữu Huân.... còn có những người đề nghị canh tân đất nước, mong muốn dân giàu, nước mạnh như Nguyễn Trường Tộ.
4.Củng cố :4’
Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:về xem lại bài 
- HS lắng nghe 
TiÕt 5: ThĨ dơc
 TiÕt thø 3: §éi h×nh ®éi ngị- trß ch¬i “ch¹y tiÕp søc”
I/ Mục tiêu:
 - ¤n ®Ĩ củng cố và nâng cao kỹ thuật ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngị: c¸ch chµo, b¸o c¸o khi b¾t ®Çu vµ kÕt thĩc bµi häc, c¸ch xin phÐp ra, vµo líp, tËp hỵp hµng däc, dãng hµng ®iĨm sè,®øng nghiªm, ®øng nghØ , quay ph¶i, quay tr¸i , quay sau. Yªu cÇu b¸o c¸o m¹ch l¹c, tËp hỵp hµng nhanh, ®éng t¸c quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau ®ĩng h­íng, thµnh th¹o, ®Ịu, ®Đp, ®ĩng khÈu lƯnh.
 - Trß ch¬i “ Ch¹y tiÕp søc”. Yªu cÇu ch¬i ®ĩng luËt, trËt tù , nhanh nhĐn, hµo høng trong khi ch¬i.
‘
II/ Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyƯn.
Phương tiện: 01 cịi, 3 l¸ cê ®u«i nheo, kỴ s©n ch¬i
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp
Tổ chức
TG
SL
CL
1) Phần mở đầu:
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục
- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
2) Phần cơ bản:
- Ơn c¸ch chµo, b¸o c¸o khi bÊt ®Çu vµ kÕt thĩc bµi häc , c¸ch xin phÐp ra, vµo líp . TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i, quay sau.
- lần 1- 2: GV điều khiển cĩ nhận xét, sửa chữa sai sĩt, biểu dương
- Cả lớp trình diễn đội hình, đội ngũ
- Cho cả lớp tập để củng cố do GV điều khiển.
b) Trị chơi vận động
- Trị chơi: “Ch¹y tiÕp søc”.
- GV nêu tên, giải thích cách chơi rồi cho một tổ chơi thử, cả lớp quan s¸t 
- GV quan sát nhận xét, biểu dương
3) Phần kết thúc:
- Cho HS làm động tác thả lỏng
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
6- 10’
1- 2’
1- 2’
18- 22’
6- 8’
1,2 e
1, 2 e
1, 2 e
1, 2 e
4, 6 e
2, 3 e
1, 2 e
1, 2 e
3 hàng dọc
3 hàng dọc
3 hàng dọc
 _________________________________________________
 Thø 5 ngµy 25 th¸ng 8 n¨m 2011
TiÕt 1: To¸n 
 TiÕt thø 9: HỖN SỐ 
I.Mơc tiªu:
 Biết đọc, viết hỗn số; biết hỗn số có phần nguyên và phần phân số. 
 II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
.1,KTBC:5’
 HS làm bài tập về nhà trên bảng
-GV nhận xét cho điểm
2.Bài mới:30’
 Giới thiệu bài và ghi tựa
- GV treo tranh như SGK như phần bài học cho HS quan sát và hướng dẫn HS nhận biết về hỗn số
+ Có 2 cái bánh và cái bánh ta viết gọn thành 2 cái bánh 
+2 gọi là hỗn số, đọc là 2 và ba phần tư
+2 có phần nguyên là 2, phần phân số là 
- GV viết lên bảng sau đó yêu cầu HS đọc 
- Em có nhận xét gì về phân số và 1?
- GV:Phần phân số của hỗn số bao giờ cũng bé hơn đơn vị
3. Luyện tập:
Bài 1: GV treo tranh 1 hình tròn và hình tròn được tô màu và yêu cầu HS viết hỗn số chỉ phần hình tròn được tô màu
-HS làm các bài còn lại tương tự
Bài 2a: HS đọc yêu cầu sau đó tự làm bài
-GV vẽ hai tia số như SGK lên bảng yêu cầu HS cả lớp làm bài 
-Nhận xét cho điểm HS
5.Củng cố- dặn dò :5’
 GV nhận xét tiết học
.Dặn dò:Về xem lại bài và làm bái 2b.
-Nghe giới thiệu
-HS quan sát tranh trên bảng
- HS đọc lại hỗn số 
- Một số HS nối tiếp nhau đọc và nêu rõ từng phần của hỗn số 2 
<1
-1 HS lên bảng làm bài hs cả lớp làm bài vào vở
-2 HS lên bảng làm bài HS cả lớp làm vào vở
 TiÕt 2 : TẬP ĐỌC
 TiÕt thø 4: SẮC MÀU EM YÊU
I.Mục đích yêu cầu:
- Đọc diễn cảm bài thơ với giọng nhẹ nhàng,tha thiết.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ: Tình cảm quê hương, đất nước với những sắc màu, những con người và sự vật đáng yêu của bạn nhỏ. ( Trả lời được các CH trong SGK; thuộc lòng những khổ thơ em thích ).
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh họa bài đọc SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1:.KTBC:5’
 GV kiểm tra HS đọc bài và trả lời câu hỏi bài trước
2.Bài mới:30’
 Giới thiệu bài và ghi tựa
a.Luyện đọc:
-Gọi HS đọc bài thơ
-Đọc nối tiếp bài thơ
-Đọc theo cặp
-GV đọc mẫu toàn bài
b.Tìm hiểu bài:
-Đọc thầm toàn bài thảo luận trả lời các câu hỏi SGK 
-Bạn nhỏ yêu thương sắc màu nào?
-Mỗi sắc màu gợi ra những hình ảnh nào?
-Vì sao bạn nhỏ yêu tất cả các sắc màu đó?
-Bài thơ nói lên điều gì về tình cảm của bạn nhỏ đối với quê hương đất nước?
-Em hãy nêu nội dung của bài thơ
-GV ghi nội dung:tình yêu tha thiết cuat bạn nhỏ đối với cảnh vật và con người Việt Nam
c.Hướng dẫn HS đọc diễn cảm,học thuộc lòng
-Đọc nối tiếp bài thơ,GV uốn nắn HS
-Thi đọc diễn cảm trước lớp.GV theo dõi uốn nắn
-GV nhận xét tuyên dương HS đọc hay
4.Củng cố : 4’
? Bµi th¬ cho em biÕt ®iỊu g×?
- Nhận xét tiết học
5.Dặn dò:1’về học bài và xem trước bài sau
- HS hát
2-3 HS
-Nghe giới thiệu
-2 HS 
-8 HS nối tiếp đọc bài thơ
-2 HS cùng bàn
-HS chia nhóm thảo luận
-Bạn nhỏ yêu tất cả những sắc màu Việt Nam:đỏ,xanh,trắng,đen,tím,nâu.
+Màu đỏ:màu máu,màu cờ tổ quốc,màu khăn quàng đội viên
+Màu xanh:màu của đồng bằng,rừng núi 
-HS kể tên những sắc màu 
-Vì mỗi sắc màu đều gắn liền với những cảnh vật,sự vật,con người gần gũi,thân quen với bạn nhỏ
-Rất yêu quê hương đất nước,những cảnh vật con người xung quanh mình
-Bài thơ nói lên tình cảm của bạn nhỏ với những sắc màu,những con người sự vật xung quanh mình.Qua đó thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của bạn nho
-2 HS đọc nối tiếp bài thơ
-Cả lớp theo dõi nhận xét
-HS tự đọc diễn cảm và học thuộc lòng
TiÕt3: TËp lµm v¨n 
 TiÕt thø 3: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH 
I . MỤC TIÊU:
 - Biết phát hiện những hình ảnh đẹp trong bài Rừng trưa và bài Chiều tối (BT1).
 - Dựa vào dàn ý bài văn tả cảnh một buổi trong ngày đã lập trong tiết học trước, viết được một đoạn văn có các chi tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Giấy khổ to,bút dạ
-HS chuẩn bị dàn ý bài văn tả một buổi trong ngày
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.KTBC:5’
 HS đọc bài dàn ý của bài trước
2.Bài mới:30’
 Giới thiệu bài và ghi tựa
*Tìm hiểu ví dụ:
Bài 1: HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập 1
-Yêu cầu HS làm việc theo cặp 
+ Gạch chân những hình ảnh em thích
+ Giải thích tại sao em lại thích những hình ảnh đó
- GV nhận xét khen ngợi những HS tìm được hình ảnh đẹp, giải thích rõ ràng
Bài 2: HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS giới thiêu cảnh mình định tả
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Yêu cầu HS sử dụng dàn ý các em đã lập chuyển một phần của dàn ý đã lập thành đoạn văn
- Gọi 3 HS làm bài vào giấy khổ to và dán bài lên bảng
- Cho điểm những HS viết đạt yêu cầu
- Gọi HS dưới lớp đọc đoạn văn mình yêu thích.GV sửa lỗi cho từng HS. Cho điểm HS viết đạt yêu cầu
3.Củng cố :4’
Nhận xét tiết học
4.Dặn dò1’
:Về hoàn thành đoạn văn,ghi lại kết quả quan sát một cơn mưa.
-2 HS
-Nghe giới thiệu
-1 HS
-HS trình bày, tiếp nối nhau mỗi em một hình ảnh 
-3 đến 5 HS tiếp nối nhau giới thiệu cảnh mình định tả
-3 HS làm bài vào giấy khổ to. Các HS khác làm vào vở
-3 HS làm bài trước lớp, cả lớp theo dõi sửa chữa bài cho bạn
-3 HS đọc bài trước lớp, cả lớp theo dõi sửa chữa bài cho bạn. 
TiÕt 4: ThĨ dơc
TiÕt thø 4 : §éi h×nh ®éi ngị- trß ch¬i “KÕt b¹n”
I/ Mục tiêu:
¤n ®Ĩ củng cố và nâng cao kỹ thuật ®éng t¸c ®éi h×nh ®éi ngị: TËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i , quay tr¸i, quay sau. Yªu cÇu tËp hỵp hµng nhanh, quay ®ĩng h­íng, ®Ịu, ®Đp, ®ĩng khÈu lƯnh.
-Trị chơi: “KÕt b¹n”. Yªu cÇu tËp trung chĩ ý, ph¶n x¹ nhanh, ch¬i ®ĩng luËt, hµo høng, nhiƯt t×nh trong khi ch¬i.
II/ Địa điểm, phương tiện:
Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an tồn tập luyện
Phương tiện: 01 cịi .
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p
Tỉ chøc
TG
SL
CL
1) Phần mở đầu:
-GV nhận lớp, phổ biến nội dung , yªu cÇu bµi häc. 
- Trị chơi: “ Thi ®ua xÕp hµng”
-GiËm ch©n t¹i chç ®Õm theo nhÞp.
2) Phần cơ bản:
a) §éi h×nh ®éi ngị
- Ơn tËp hỵp hµng däc, dãng hµng, ®iĨm sè, ®øng nghiªm, ®øng nghØ, quay ph¶i, quay tr¸i,quay sau. 
- GV điều khiển lớp tập
- Tổ tập luyện
- GV quan sát sửa chữa sai sĩt
b) Trị chơi vận động
- Trị chơi: “KÕt b¹n”
- Tập theo đội hình chơi nêu tên: GV hoặc nhĩm HS làm mẫu rồi tổ chức chơi 
- Cho cả lớp thi đua
- GV quan sát nhận xét, biểu dương tổ thắng cuộc.
3) Phần kết thúc:
- Cho HS hát một bài và vỗ tay theo nhịp
- GV cùng HS hệ thống bài
- GV nhận xét, đánh giá
6- 10’
1- 2’
18- 22’
3- 4’
7- 8’
6- 8’
4- 6’
1, 2 e
1, 2 e
2, 3 e
1, 2 e
1, 2 e
1, 2 e
3 hàng dọc
3 hàng dọc
 __________________________________________________________
TiÕt 5 : ĐỊA LÝ
 TiÕt thø 2 : ®Þa h×nh vµ kho¸ng s¶n
I.Mục đích yêu cầu:
- Nêu được đặc điểm chính của địa hình: phần đất liền của Việt Nam, diện tích là đồi núi và diện tích là đồng bằng.
- Nêu tên một số khoáng sản chính của Việt Nam: than, sắt, a-pa-tít, dầu mỏ, khí tự nhiên,
- Chỉ các dãy núi và đồng bằng lớn trên bản đồ (lượt đồ): dãy Hoàng Liên Sơn, Trường Sơn; đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chỉ được một số mỏ khoáng sản chính trên bản đồ ( lượt đồ ): tha

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 2(1).doc