Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 4 (chi tiết)

A- Mục tiêu:

 - (H) nhận biết kiến thức cần phải làm trong tiết học toán 1

 - Bước đầu biết yc trong học và cần đạt trong toán 1

 - Làm quen và cảm thấy yêu mến môn học

B- Đồ dùng dạy học:

 1. G : Sgk, Bộ đồ dùng dạy toán1

 2. H : Sgk, Đồ dùng học toán , phấn ,bảng

C- Các hoạt động dạy học.

I. Ổn định tổ chức. 1

II. Kiểm tra bài cũ. 4

 - Kiểm tra đồ dùng, sách vở học tập của H

 - GV nhận xét chung

 

doc 163 trang Người đăng hong87 Lượt xem 733Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần học 4 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
9 - 8 = 1
9 - 1 = 8
9 - 2 = 7
9 - 4 = 5
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
9
5
2
-
+
+
1
4
7
8
9
9
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
8 - 1 = 7
8 - 4 = 4
8 - 6 = 2
8 - 2 = 6
8 + 0 = 8
8 - 0 = 8
8 - 3 = 5
8 - 5 = 3
8 - 4 - 2 = 6
8 - 2 - 5 = 1
8 - 3 - 2 = 3
8 - 4 - 2 = 6
8 - 7 = 1
8 - 8 = 0
9
-
1
5
9
-
6
4
5
+
4
9
-
4
=
5
9
+
=
9
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
=========================
Bài 58: Phép cộng trong phạm vi 10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm phép cộng; Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 10
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết phép cộng trong phạm vi 10
b- Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Thành lập phép cộng: 9 + 1 = 10
 1 + 9 = 10
? Cô có mấy hình tam giác.
? Cô thêm mấy hình tam giác.
? Tất cả cô có mấy hình tam giác.
? Vậy 9 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 8 thêm 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
5 + 5 = 10
4 + 6 = 10
1 + 9 = 10
9 + 1 = 10
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 10
- Cho học sinh đọc bảng cộng
- GV xoá các thành phần của phép cộng cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng cộng
- GV nhận xét, tuyên dương
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Tính
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
9 - 0 = 9
9 - 1 = 8
8 + 1 = 9
9 + 0 = 9
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát.
Có 9 hình tam giác.
Có thêm 1 hình tam giác
Có tất cả 10 hình tam giác
9 thêm 1 là 10
CN - N - ĐT
9 + 1 = 10
CN - N - ĐT
1 hình tam giác thêm 9 hình tam giác là 10 hình tam giác
CN - N - ĐT
1 + 9 = 10
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
3 học sinh đọc 
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
9
5
4
+
+
+
1
5
6
10
10
10
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
5 + 5 = 10
4 + 6 = 10
7 + 3 = 10
10 + 0 = 10
 0 + 10 = 10
 1 + 9 = 10
2 + 3 + 5 = 10
5 + 2 + 3 = 10
5 + 5 + 0 = 10
5 + 1 + 4 = 10
3 + 4 + 3 = 10
0 + 4 + 6 = 10
2
+
=
10
+
0
=
10
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
==========================
Bài 59: Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 10
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng cộng 10
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng trong phạm vi 10.
b- Giảng bài
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 9 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
 9 + 1 = 10
10 + 0 = 10
8 + 2 = 10
7 + 3 = 10
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
9
5
3
+
+
+
1
5
7
10
10
10
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
8 + 2 = 10
7 + 3 = 10
4 + 6 = 10
5 + 5 = 10
 9 + 1 = 10
10 + 0 = 10
3 + 6 + 1 = 10
4 + 1 + 5 = 10
7 + 1 + 2 = 10
1 + 8 + 1 = 10
2 + 4 + 4 = 10
3 + 2 + 5 = 10
9
+
1
10
2
+
1
10
5
+
4
10
+
4
=
10
9
+
=
10
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
=========================
Bài 60: Phép trừ trong phạm vi 10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố về khái niệm phép trừ; Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 10
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh thực hiện phép tính
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết phép trừ trong phạm vi 10
b- Bài giảng.
- Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
- Thành lập phép cộng: 10 - 1 = 9
 10 - 9 = 1
? Cô có mấy hình tam giác.
? Cô bớt mấy hình tam giác.
? Tất cả cô có mấy hình tam giác.
? Vậy 10 bớt 1 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng.
? Vậy 10 bớt 9 là mấy.
- Cho học sinh đọc, viết phép tính tương ứng
- Cho học sinh đọc cả 2 công thức
- Hướng dẫn học sinh thực hành
10 - 9 = 1
10 - 1 = 9
* Hướng dẫn học sinh ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10
- Cho học sinh đọc bảng trừ
- GV xoá các thành phần của phép trừ cho học sinh đọc thuộc.
- Gọi học sinh đọc thuộc bảng trừ
- GV nhận xét, tuyên dương
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh điền kết quả vào bảng con.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Tính
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm phép tính
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Cho học sinh thảo luận, nêu đề bài toán
- Gọi học sinh trả lời miệng phép tính.
- Gọi 2 học sinh lên bảng thi làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
5 + 5 = 10
6 + 4 = 10
 9 + 1 = 10
10 + 0 = 10
Học sinh lắng nghe
Học sinh quan sát.
Có 10 hình tam giác.
Có bớt 1 hình tam giác
Có tất cả 9 hình tam giác
10 bớt 1 là 9
CN - N - ĐT
10 - 1 = 9
CN - N - ĐT
10 hình tam giác bớt 9 hình tam giác là 1 hình tam giác
CN - N - ĐT
10 - 9 = 1
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
CN - N - ĐT
3 học sinh đọc 
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
10
10
10
-
-
-
1
9
5
9
1
5
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
10 - 1 = 9
10 - 2 = 8
10 - 8 = 2
10 - 3 = 7
10 - 9 = 1
10 - 4 = 6
10 - 6 = 4
10 - 5 = 5
10 - 3 - 4 = 7
10 - 0 - 8 = 2
10 - 9 - 1 = 0
10 - 10 = 0
10 - 8 - 2 = 0
10 - 5 - 2 = 7
10
-
9
=
10
-
=
5
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Tuần 16	Bài 61: Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 10
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng trừ 10
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
b- Giảng bài
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
10 - 9 = 1
10 - 1 = 9
10 - 5 = 5
10 - 0 = 10
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
10
5
3
-
+
+
1
5
7
9
10
10
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
10 - 1 = 9
10 - 2 = 8
10 - 3 = 7
10 - 4 = 6
4 + 6 = 10
3 + 7 = 10
2 + 8 = 10
1 + 9 = 10
10 - 4 - 2 = 4
3 + 2 + 5 = 10
10 - 3 - 2 = 5
10 - 6 - 2 = 2
10 - 9 = 1
10 - 10 = 0
10
-
1
5
10
-
6
4
5
+
5
9
-
5
=
5
9
+
=
10
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
Bài 62: Bảng cộng và bảng trừ trong phạm vi 10
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố các phép cộng, trừ trong phạm vi 10 và biết vận dụng để tính.
- Củng cố nhận biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
- Tiếp tục củng cố và phát triển kỹ năng xem tranh vẽ, đọc và giải bài toán
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng cộng, trừ 10
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
b- Giảng bài Ôn tập bảng cộng và trừ đã học.
Gọi học sinh nhắc lại các bảng cộng và trừ trong phạm vi 10
1
+
9
=
10
2
+
8
=
10
3
+
7
=
10
4
+
6
=
10
5
+
5
=
10
6
+
4
=
10
7
+
3
=
10
8
+
2
=
10
9
+
1
=
10
10
-
1
=
9
10
-
2
=
8
10
-
3
=
7
10
-
4
=
6
10
-
5
=
5
10
-
6
=
4
10
-
7
=
3
10
-
8
=
2
10
-
9
=
1
c- Thực hành:
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Số
-GV hướng dẫn cho học sinh làm bải
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu 
Học sinh lắng nghe
Học sinh nhăc lại bảng cộng
Học sinh tính kết quả
Tính nhẩm
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
10
5
3
-
+
+
1
5
7
9
10
10
Học sinh làm bài
10
1
9
9
2
8
1
8
8
3
7
2
7
1
7
4
6
3
6
2
6
5
5
4
5
3
5
10
-
1
5
10
-
6
4
5
+
5
9
-
5
=
5
9
+
=
10
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
========================
Bài 63: Luyện tập
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng cộng trừ 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 10.
b- Giảng bài
Bài 1: Tính
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10 để làm tính.
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
10 - 9 = 1
10 - 1 = 9
5 + 5 = 10
10 + 0 = 10
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
10
5
3
-
+
+
1
5
7
9
10
10
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
10 - 1 = 9
10 - 2 = 8
10 - 3 = 7
10 - 4 = 6
4 + 6 = 10
3 + 7 = 10
2 + 8 = 10
1 + 9 = 10
10 - 4 - 2 = 4
3 + 2 + 5 = 10
10 - 3 - 2 = 5
10 - 6 - 2 = 2
10 - 9 = 1
10 - 10 = 0
10
-
1
5
10
-
6
4
5
+
5
9
-
5
=
5
9
+
=
10
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
------------------------------------------------------------------------
Bài 64: Luyện tập chung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng cộng trừ 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung về phép cộng, và phép trừ trong phạm vi 10.
b- Giảng bài
Bài 1: Viết số thích hợp
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10. Lớp làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
10 > 3 + 1
10 = 1 + 9
8 < 2 + 7
10 = 5 + 5
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
*
**
***
****
****
******
1
2
3
4
5
6
1
5
7
9
10
10
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
10 - 1 = 9
10 - 2 = 8
10 - 3 = 7
10 - 4 = 6
4 + 6 = 10
3 + 7 = 10
2 + 8 = 10
1 + 9 = 10
10 - 4 - 2 = 4
3 + 2 + 5 = 10
10 - 3 - 2 = 5
10 - 6 - 2 = 2
10 - 9 = 1
10 - 10 = 0
10
-
1
5
10
-
6
4
5
+
5
9
-
5
=
5
9
+
=
10
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
------------------------------------------------------------------------
Bài 65: Luyện tập chung
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kỹ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Tiếp tục củng kỹ năng từ tóm tắt bài toán, hình thành bài toán rồi giải bài toán.
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Củng cố thêm một bước các kỹ năng ban đầu của việc chuẩn bị giải toán có lời văn
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng cộng trừ 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học tiết luyện tập chung về phép cộng, và phép trừ trong phạm vi 10.
b- Giảng bài
Bài 1: Viết số thích hợp
- GV hướng dẫn cho học sinh sử dụng bảng cộng, trừ 10. Lớp làm bài vào vở. 
- Gọi học sinh lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương
Bài 2: Tính
-GV hướng dẫn cho học sinh thảo luận nhóm
- GV nhận xét tuyên dương
Bài 3: Điền dấu > ; < ; =
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện
- Gọi học sinh lên bảng làm bài
- GV nhận xét bài.
Bài 4: Số
- Gọi học sinh lên bảng làm bài 
- GV nhận xét, tuyên dương
Học sinh nêu bảng thực hiện
 4 + 3 = 7
7 - 2 = 5
10 - 7 = 3
5 + 5 = 10
Học sinh lắng nghe
Học sinh nêu yêu cầu bài toán và làm bài vào bảng con
10
-
1
5
10
-
6
4
5
+
5
9
Thảo luận nhóm và đại diện nhóm nêu kết quả của nhóm.
4 + 6 = 10
3 + 7 = 10
2 + 8 = 10
1 + 9 = 10
3 + 2 + 5 = 10
10 - 3 - 2 = 5
10 - 6 - 2 = 2
10 - 9 = 1
10
-
10
5
2
+
6
4
5
+
5
10
-
3
=
5
4
+
6
=
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
------------------------------------------------------------------------
Bài 66: Kiểm tra cuối học kỳ I
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Phòng Giáo dục & Đào tạo ra đề chung
Bài 67: Điểm - Đoạn thẳng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được “Điểm ” và “Đoạn thẳng”.
- Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm.
- Biết đọc tên các điểm và đoạn thẳng.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu bảng cộng trừ 10.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với điểm và đoạn thẳng.
b- Giảng bài
* Giới thiệu điểm và đoạn thẳng.
- GV đánh dấu lên bảng 2 điểm như SGK.
 A * * B
 (Điểm A) (Điểm B)
- GV chỉ và nói điểm: Trên bảng cô có hai điểm A, B.
- Gọi học sinh nhắc lại.
- Giáo viên dùng thước nối hai điểm A và B và nói ta nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB.
 A B
 (Đoạn thẳng AB)
- Gọi học sinh đọc.
* Giới thiệu cách vẽ đoạn thẳng, dụng cụ để vẽ đoạn thẳng ( Dùng thước, bút chì ).
* Hướng dẫn học sinhc cách vẽ đoạn thẳng: Dùng bút chì chấm hai điểm A, B trước sau đó dùng thước kẻ nối hai điểm A với B.
c, Thực hành.
- Cho học sinh thực hành chia điểm rồi vẽ đoạn thẳng.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Vẽ 3 đoạn thẳng tạo thành tam giác.
Học sinh nêu bảng thực hiện
Học sinh lắng nghe
Học sinh theo dõi hướng dẫn.
 Thực hành vễ các đoạn thẳng
A B D P
 C M Q
 X
 Y N
- Vẽ 4 đoạn thẳng tạo thành hình vuông, hình chữ nhật, hình thoi ...
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
----------------------------------------------------------
Bài 68: Độ dài Đoạn thẳng
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Giúp học sinh nhận biết được Độ dài đoạn thẳng.
- Có biểu tượng về dài hơn, ngắn hơn, từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn thẳng thông qua đặc tính dài – ngắn của chúng. Biết so sánh độ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng cách so sánh trực tiếp và so sánh gián tiếp trên độ dài trung gian.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh nêu điểm và đoạn thẳng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em làm quen với độ dài đoạn thẳng.
b- Giảng bài
Dạy biểu tượng dài hơn – ngắn hơn và so sánh trực tiếp độ dài hai đoạn thẳng.
- GV giơ hai cái thước có độ dài khác nhau và hỏi.
? Cái thước nào dài hơn, cái nào ngắn hơn.
? Làm thế nào để biết thước nào dài hơn, thước nào ngắn hơn.
? Gọi học sinh lên bảng dùng hai que tính có độ dài khác nhau để so sánh.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ trong sách giáo khoa và nói nhận xét.
- Vẽ đoạn thẳng trong SGK lên bảng:
 A B
 C D
- Yêu cầu học sinh so sánh hai đoạn thẳng.
- GV nhận xét, ghi bảng.
- Cho học sinh thực hành so sánh từng cặp đoạn thẳng trong bài tập 1.
* So sánh gián tiếp độ dài hai đoạn thẳng thông qua độ dài trung gian.
c, Thực hành.
Bài 2:
- Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng theo mẫu.
- GV hướng dẫn đếm số ô vuông rồi điền số thích hợp.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ.
- GV quan sát, hướng dẫn thêm.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Bài 3: Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất.
- Gọi học sinh đứng nêu tại chỗ.
- GV nhận xét, tuyên dương.
Học sinh nêu bảng thực hiện
Học sinh lắng nghe
Học sinh theo dõi hướng dẫn.
Chập hai chiếc thước vào cho một đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia cái nào dai hơn cái nào ngắn hơn.
Thước trên dài hơn thước dưới.
Đoạn thẳng AB ngắn hơn đoạn thẳng CD
Đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB.
Có thể so sánh bằng gang tay, hoặc số ô vuông ở mỗi đoạn thẳng đó.
- Đoạn thẳng trên dai hơn đoạn thẳng dưới một gang tay. Hoặc: Đoạn thẳng trên dài hơn đoạn thẳng dưới 1 ô vuông. 
 Vậy đoạn thẳng trên có độ dài 3 ô vuông
- Điền số thích hợp vào đoạn thẳng.
Đếm số ô rồi ghi số đếm vào mỗi băng giấy tương ứng. Tô mầu vào băng giấy ngắn nhất (băng giấy có số ô đếm được ít nhất).
4- Củng cố, dặn dò (2')
- GV nhấn mạnh nội dung bài học
- GV nhận xét giờ học.
Về nhà học bài xem trước bài học sau.
----------------------------------------------------------
Bài 69: Thực hành đo độ dài
Ngày soạn:
Ngày giảng:
A. Mục tiêu:
- Biết cách so sánh độ dài một số đồ vật quen thuộc như: Bàn học sinh, bảng đen, quyển vở..
- Nhận biết được gang tay, bước chân của hai người khác nhau thì không nhất thiết phải giống nhau.
- Bước đầu thấy được phải có một đơn vị đo chuẩn để đo độ dài.
B. CHuẩn bị:
1- Giáo viên: - Sách giáo khoa, giáo án, bộ đồ dùng dạy toán lớp 1
2- Học sinh: - Sách giáo khoa, vở bài tập, đồ dùng học tập. 
C. Các hoạt động dạy học:
1- ổn định tổ chức: (1')
2- Kiểm tra bài cũ (4')
- Gọi học sinh so sánh độ dài 2 đoạn thẳng.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3- Bài mới (28')
a- Giới thiệu bài: Hôm nay cô hướng dẫn các em thực hành cách đo độ dài.
b- Giảng bài
* Giới thiệu độ dài gang tay:
- Gang tay là độ dài khoảng cách tính từ đầu ngón tay cái đến đầu ngón tay giữa.
- Yêu cầu học sinh xác định gang tay của mình.
* Hướng dẫn học sinh đo độ dài bằng gang tay.
- Đo cạnh bảng bằng gang tay.
- GV làm mẫu, rồi lần lượt gọi học sinh 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop1 tuan 4 co luyen.doc