Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 6 - Trường TH Võ Thị Sáu

A. MỤC TIÊU

 - Nắm được các nề nếp học tập: cách cầm vở tập đọc, khoảng cách mắt nhìn, cách ngồi viết, cách đặt vở, cách cầm bút, cách đứng đọc bài, cách cầm bảng, giơ bảng, xoá bảng.

 - Hs thực hành theo các nề nếp trên.

B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 - Vở 5 li, bút chì, bảng, phấn, giẻ lau.

 - Sách tiếng việt, bộ đồ dùng họcvần.

C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 68 trang Người đăng hong87 Lượt xem 792Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 6 - Trường TH Võ Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
C HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi hs làm bài tập trên bảng phụ.
Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: luyện tập
 b. Dạy bài mới
*Bài 1: Nêu yêu cầu.
Nhận xét sửa chữa.
 Kết luận: Hai số khác nhau bao giờ cũng tìm được một số bé hơn và một số lớn hơn.
*Bài 2: Viết theo mẫu.
Treo tranh và gọi hs làm bài.
* Bài 3: trò chơi nối nhanh.
 Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm.
 Khen hs làm nhanh và đúng.
5. Nhận xét- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài tiếp theo.
Hát vui
Hs làm bài tập.
Nhắc lại tên bài
- Làm vào bảng con. 
- 3 HS lần lượt làm bài trên bảng lớp, lớp nhận xét. 
- Thi đua làm bài.
- 3 hs lần lượt lên bảng ghi theo mẫu.
 Tiết 3 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH
MỤC TIÊU 
 - Hiểu được mắt, mũi, tai, lưỡi, tay là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh.
 - Hs khá giỏi nêu dược ví dụ về những khó khăn trong cuộc sống của người có một giác quan bị hỏng. 
GDKNS: -Kĩ năng tự nhận thức: Tự nhận xét về các giác quan của mình: mắt, mũi, lưỡi, tai, tay (da).
-Kĩ năng giao tiếp: Thể hiện sự cảm thông với những người thiếu giác quan.
-Phát triển kỹ năng hợp tác thông qua thảo luận nhóm. 
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - GV: Các hình trong bài 3 SGK.
 - HS: SGK 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1 . Ổn định tổ chức.
2.Kiểm tra bài cũ:
 ? Gv yêu cầu hs nêu lại bài học hôm trước.
 Gv theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới:
 * Trò chơi: Nhận biết các vật xung quanh.
 - Cách tiến hành: 3 hs đã được bịt mắt, đặt vào tay hs 1 số vật yêu cầu hs đoán. Bạn nào đoán đúng tất cả bạn đó thắng cuộc.
Hát vui
- Hs trả lời.
 Gv nêu vấn đề: Ngoài việc sử dụng bịt mắt để nhận biết các vật và hiện tượng xung quanh. Giới thiệu tên bài.
 a . Hoạt động 1: Quan sát hình trong sgk.
 *Mục tiêu: Mô tả được 1 số vật xung quanh *Cách tiến hành:
 - Bước 1: Gv chia nhóm và hd hs quan sát và nói về hình dáng, màu sắc, sự nóng, lạnh, trơn, nhẵn hay sần sùi...của các đồ vật đó?
 - Bước 2:
 b . Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm nhỏ.
 *Mục tiêu: Biết vai trò của các giác quan trong việc nhận biết thế giới xung quanh.
 *Cách tiến hành: 
 GV hướng dẫn hs tập đặt câu hỏi và trả lời.
 Gv có thể nêu thêm 1 số câu hỏi: 
 Điều gì sẽ sảy ra khi ta bị hỏng mắt, bị điếc,...?
 c. Kết luận chung: Nhờ có mắt, tai, mũi, lưỡi, da mà ta nhận biết được các vật xung quanh. Nếu 1 trong các giác quan đó bị hỏng, chúng ta không thể biết được đầy đủ về các vật xung quanh.
 Vì vậy, chúng ta cần phải bảo vệ và giữ gìn an toàn cho các giác quan của cơ thể.
Củng cố- Dặn dò
Nhận xét tiết học
 Nhắc hs cần thực hiện điều đã học để cơ thể khỏe mạnh. 
 Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Nhắc lại tên bài
- HS quan sát và nói cho nhau nghe.
- Hs trình bày trước lớp, hs khác bổ sung.
Hs thay nhau hỏi và trả lời.
Hs trình bày câu trả lời của mình trước lớp.
TUẦN 4
 Thứ hai ngày 12 tháng 9 năm 2011.
Tiếng việt 
Tiết 29, 30. n m
A.MỤC TIÊU: 
 -HS đọc viết được n, m, nơ, me. 
 -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bò bê có cỏ, bò bê no nê.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: Bố mẹ ba má.
 - Hs khá giỏi biết đọc trơn.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Bộ chữ học vần lớp 1.
 C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS 
1.Ổn định
2.Bài cũ:
 - Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước.
 Gv nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Gv giới thiệu bài.
Hát vui
Hs đọc bài. Viết bảng con
b.Dạy âm và chữ ghi âm.
 DẠY CHỮ N
*Nhận diện chữ:
 - Ghi bảng chữ n và nói “Đây là chữ “ nờ” -Hỏi : Chữ n gồm những nét nào kết hợp?
 *Phát âm và đánh vần:
 - Đọc mẫu “nờ”.
 - Viết bảng “ nơ” gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
 -Đánh vần như thế nào?
 -Gợi ý cho hs đánh vần.
 -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ:
 -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
n, nơ.
 DẠY CHỮ M (quy trình tương tự n)
 -Cho hs so sánh n và m.
-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc.
* Đọc từ ứng dụng:
Gv hd hs đọc từ ứng dụng, sửa phát âm cho hs.
- Lặp lại. 
- nét móc xuôi và nét móc hai đầu.
-Đọc từng em.
-n trước ơ sau. 
-Ghép tiếng và đọc.
- nờ-ơ-nơ.
-Lần lượt viết vào bảng con.
- giống nhau đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu. Khác nhau chữ m có nhiều nét móc hai đầu hơn.
Tìm tiếng mang âm mới và đọc
Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc:
 -Gọi hs đọc phần bài đọc SGK.
 -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs.
 -Treo tranh cho hs quan sát.
b.Luyện viết:
 -Hướng dẫn viết n, m, nơ, me . 
c.Luyện nói:
 -Treo tranh và gợi ý: 
 Quê em người sinh ra mình gọi là gì?
 Ngoài cách gọi đó còn có cách gọi nào khác? 
4.Củng cố-Dặn dò
 - Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
 - Tìm thêm tiếng có chữ vừa học.
 -Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà.
-Nhận xét tiết học
 -Xem trước bài 14.
-Đọc cá nhân và đồng thanh.
-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài : bố mẹ ba má
-Nói theo sự gợi ý của GV.
- Thi đua nói trước lớp.
-Đọc cá nhân, nhóm
-Tìm trong sách, báo
Toán 
Tiết 13 BẰNG NHAU. DẤU =
A. MỤC TIÊU: 
 - Nhận biết sự bằng nhau về số lượng. Mỗi số bằng chính nó(3=3; 4=4)
 - Biết sử dụng từ “bằng nhau” “dấu =”để so sánh các số.
 - Hs làm bt 1,2,3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - Bộ đồ dùng dạy toán 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs đếm 1 đến 5, từ 5 đến 1
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài
 b. Dạy bài mới
Nhận biết quan hệ bằng nhau.. Giới thiệu dấu =
 -Treo tranh con hươu như SGK hỏi:
 + Có mấy con hươu?
 + Có mấy bụi cỏ?
 - Nêu cứ 1 con hươu lại có 1 bụi cỏ nên ta nói số con hươu bằng với số cỏ.
 - Treo tranh hình tròn xanh và hình tròn trắng hỏi:
 + Có mấy hình tròn xanh, mấy hình tròn trắng?
 - Đính bảng 3=3.
 - Đọc mẫu “Ba bằng ba”, dấu = đọc là “bằng”.
 - Làm tương tự với tranh cái cốc và hình vuông để có 4= 4
4. Luyện tập, thực hành
- Bài 1: viết dấu =
- Bài 2: Viết theo mẫu
- Bài 3: 
 Nêu yêu cầu của bài tập và cho hs thi đua làm
- Bài 4: viết theo mẫu
5. Nhận xét- dặn dò
Nhận xét tiết học
- Xem trước bài tiếp theo
Hát vui
Hs đếm, nhận xét.
Bằng nhau. Dấu =
- 3 con hươu.
- 3 bụi cỏ.
- Hs nhắc lại.
- 3 hình tròn xanh và 3 hình tròn trắng.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- Đọc đồng thanh, cá nhân.
- Viết bảng con và viết vào vở.
- Thảo luận, nêu cách làm và làm bài.
- Vài hs trình bày trước lớp.
- Làm trên bảng lớp.
- 3 hs thi đua làm bài
- Lớp nhận xét
 Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011.
Tiếng việt 
 Tiết 33, 34 t th
A.MỤC TIÊU:
 -HS đọc viết được t, th, tổ, thỏ.
 -Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ.
 - Hs khá giỏi đọc trơn.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -GV:Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 -HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
 -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: G v giới thiệu bài
b.Dạy âm và chữ ghi âm
*Nhận diện chữ
 -Ghi bảng chữ t và nói: đây là chữ “tờ” -Hỏi : Chữ t gồm những nét nào kết hợp?
 *Phát âm và đánh vần
 -Đọc mẫu “tờ”
 - Viết bảng “tô” gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
 -Đánh vần như thế nào?
 -Gợi ý cho hs đánh vần
 -Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ
 -Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
t, tô
 Chữ th quy trình tương tự t
 -Cho hs so sánh t và th.
-Ghi bảng từ ứng dụng cho hs đọc
Hát vui
Hs đọc viết, nhận xét.
- Lặp lại 
- nét xiên phải,nét móc ngược dài và một nét ngang.
-Đọc từng em.
-t trước ô sau và dấu hỏi trên ô.
-Ghép tiếng và đọc.
- tờ-ô-tô.
-Lần lượt viết vào bảng con
- giống nhau đều có chữ t. Khác nhau chữ th gồm có 2 con chữ ghép lại là t và h.
Tìm tiếng mang âm mới và đọc
Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
 -Gọi hs đọc phần bài đọc SGK
 -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs
 -Treo tranh cho hs quan sát
b.Luyện viết
 -Hướng dẫn viết t, th, tổ, thỏ
c.Luyện nói
 -Treo tranh và gợi ý
+Tranh vẽ những gì? 
+Em thích vật nào nhất trong tranh?
+ Con nào có ổ ? Con nào có tổ?
+ Vật thì có ổ, tổ, người ta thì có cái gì để ở?
4.Củng cố-Dặn dò
 -Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
 Trò chơi
 “Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
 -Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
-Nhận xét tiết học
 -Xem trước bài 16
-Đọc cá nhân và đồng thanh
-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng
-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài 
-Nói theo sự gợi ý của GV
-Đọc cá nhân, nhóm
-thi đua tìm trong sách, báo
Toán
Tiết 15 LUYỆN TẬP CHUNG
A. MỤC TIÊU: 
 - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh 
các số trong phạm vi 5 
 - Hs làm bt 1, 2, 3.
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Phấn màu, bảng phụ, bộ thực hành toán.
 - HS: Sách giáo khoa, bảng con.
B. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1. Ổn định
2. Bài cũ
 - Ghi một số bài tập về so sánh số và gọi hs lên bảng làm.
 - Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới
 a. Giới thiệu bài: luyện tập chung
 b. Dạy học bài mới:
 * Bài 1: 
 a. Yêu cầu hs quan sát hình vẽ và hỏi:
 Số bông hoa ở hai bình có bằng nhau hay không?
 Làm thế nào để số hoa bằng nhau?
 - Nhận xét.
b. Yêu cầu quan sát số con kiến và cho biết có bằng nhau không? 
 Làm thế nào để số kiến hai bên bằng nhau?
c. Cách làm tương tự như câu b.
 * Bài 2: 
Yêu cầu hs nêu cách làm và làm bài.
- Hỏi: “ Có thể nối mỗi ô với một số hay nhiều số?”
- Nhận xét bổ sung
 * Bài 3: Trò chơi “ Thi đua nối nhanh”
- Gọi hs thi đua làm trên bảng lớp
- Nhận xét khen hs làm nhanh nhất
4. Dặn dò
Nhận xét tiết học.
- Xem trước bài 16
Hát vui
- Lần lượt ba hs làm bài.
Nhắc lại tên bài
- Không, một bình có một hoa, một bình có hai hoa.
- Trả lời và làm bài.
- Nêu cách làm, làm bài.
- Quan sát, nêu cách làm, một hs làm trên bảng lớp.
- Lớp quan sát nhận xét.
- Nối ô với số thích hợp.
-  nhiều số.
- 3 hs lần lượt lên bảng làm, lớp làm 
và đọc lại kết quả.
- Ba hs thi đua làm trên bảng lớp
Thủ công 
Tiết4 XÉ DÁN HÌNH VUÔNG, HÌNH TRÒN (tiết 1)
A. MỤC TIÊU: 
- Biết xé dán hình vuông.
 - Xé dán được hình vuông .Đường xé có thể chưa thẳng và bị răng cưa. Hình dán có thể chưa phẳng
-hs khéo tay: Xé dán được hình vuông đường xé tương đối thẳng ít răng cưa.Hình dán tương đối phẳng
+ Có thể xé được thêm hình vuông có kích thước khác.
+ Có thể kết hợp vẽ trang trí hình vuông.
B. CHUẨN BỊ:
 + Bài mẫu xé dán hình vuông.
 + Giấy thủ công.
+ Giấy nháp có kẻ ô.
+ Hồ dán, bút chì.
+ Vở thủ công, khăn lau tay.
C CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định.
2.Kiểm tra dụng cụ học thủ công.
- Yêu cầu hs đặt vật dụng lên bàn quan sát và nhận xét việc chuẩn bị của hs.
 3. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Xé, dán hình vuông.
b.Các hoạt động:
 * Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét.
- Cho hs xem mẫu và hỏi:
Xung quanh em có những đồ vật nào có hình vuông?
 * Hoạt động 2: Quan sát thao tác mẫu.
- Vẽ hình vuông có cạnh 8 ô . 
- Làm thao tác xé từng cạnh của hình vuông.
- Xé xong lật mặt có màu để hs quan sát.
- Dán hình: Làm mẫu và hướng dẫn hs cách dán hình vuông. ( Lưu ý: Ướm hình cho cân đối trước khi dán, khi dán miết cho phẳng.)
* Hoạt động 3: Thực hành:
 Gv hd hs làm việc cá nhân.
 Gv bao quát lớp.
4 Đánh giá sản phẩm
 Hướng dẫn hs đánh giá sản phẩm.
 5. củng cố, dặn dò:
Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị tiết sau xé dán hình tròn.
- Đặt dụng cụ đã chuẩn bị lên bàn.
Nhắc lại tên bài
- Quan sát và kể ra.
- Quan sát
Hs thực hành.
Nhận xét sản phẩm của bạn
 Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
THỂ DỤC
ÑOÄI HÌNH ÑOÄI NGUÕ – TROØ CHÔI 
I / Muïc tieâu:
 _ Bieát caùch taäp hôïp haøng doïc, doùng thaúng haøng doïc.
 _ Böôùc ñaàu bieát caùch ñöùng nghieâm,ñöùng nghæ. 
 _ Nhaän bieát ñuùng höôùng ñeå xoay ngöôøi veà höôùng beân phaûi hoaëc traùi theo khaåu leänh.
 _ Tham gia troø chôi “ Dieät caùc con vaät coù haïi”.
II /Ñòa ñieåm, phöông tieän:
 -Ñòa ñieåm: Saân tröôøng saïch seõ
 -Phöông tieän: Coøi, tranh, aûnh caùc con vaät.
III / Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp:
NOÄI DUNG
Ñ- LÖÔÏNG
PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1 )Phaàn môû ñaàu:
 -GV taäp hôïp thaønh 3 haøng doïc. Phoå bieán noäi dung yeâu caàu baøi hoïc. Taäp hôïp hai haøng doïc sau ñoù chuyeån thaønh haøng ngang.
 -Ñöùng voã tay vaø haùt.
 -Giaäm chaân taïi choã theo nhòp 1 – 2, 1 – 2,
2 )Phaàn cô baûn:
 -OÂn taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng doïc, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ: 
 +Laàn 1 GV ñieàu khieån cho HS, nhaän xeùt söûa sai. 
 +Laàn 2–3 GV höôùng daãn cho lôùp tröôûng ñieàu khieån. GV nhaän xeùt tuyeân döông.
 -Quay phaûi, qauy traùi: GV hoûi xem ñaâu laø beân phaûicho caùc em giô tay nhaän bieát höôùng. Sau ñoù cho caùc em xoay ñieàu khieån vaø laøm maãu cho HS xem.
 -Taäp phoái hôïp: taäp hôïp haøng doïc, doùng haøng, ñöùng nghieâm, ñöùng nghæ, quay phaûi, quay traùi. GV hoâ giaûi taùn roài taäp hôïp laïi
 -Troø chôi “Dieät caùc con vaât coù haïi”
 +GV neâu teân troø coâ HS nhaéc laïi caùch chôi, quy ñònh chôi. Sau ñoù cho HS chôi thöû roài chôi thieät. GD HS yeâu caùc con vaät coù lôïi.
3 ) Phaàn keát thuùc:
 -Ñöùng voã tay vaø haùt.
 -GV cuøng HS heä thoáng baøi.
-GV nhaän xeùt giôø hoïc, ñaùnh giaù.
 -Veà nhaø: Taäp hôïp laïi haøng doïc.
2 – 3phuùt
1 – 2phuùt
1 – 2 phuùt
10 – 12phuùt
2 - 3 laàn
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
2 – 4 phuùt
2 – 3 phuùt
5 –6 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
1 – 2 phuùt
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x
r
Taäp caû lôùp
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
GV ñieàu khieån chung
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
 x x x
 x x
 x r x
 x x
 x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
x x x x x x x x
r
Tiếng việt
 Tiết 35,36
ÔN TẬP
A.MỤC TIÊU
 - HS đọc viết những âm đã học trong tuần: i, a, n, m, d, đ, t, th . 
 - Đọc viết được tiếng, từ và câu ứng dụng từ bài 12-16 
 - Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò.
 - Hs khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: +Tranh minh họa câu ứng dụng và phần truyện kể.
 +Bảng ôn
 - HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
Tiết 1
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gv gọi hs đọc, viết: t,th, tổ, thỏ.
 Cho đọc câu ứng dụng. Nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới
a.Giới thiệu bài: ôn tập
b.Ôn tập
 *Các chữ và âm vừa học
-Chỉ bảng và gọi hs đọc theo thứ tự và không thứ tự
 *Ghép chữ thành tiếng
-Chỉ bảng các âm ở cột dọc và các âm ở cột ngang cho hs đọc
-Chỉnh sửa cách phát âm cho hs
Hát vui
Hs đọc, viết.
Hs đọc câu ứng dụng, nhận xét.
Nhắc lại tên bài
-Đọc đồng thanh và cá nhân.
-Ghép âm thành tiếng và đọc.
 *Đọc từ ngữ ứng dụng 
-Viết bảng từ ứng dụng và gọi hs đọc
 *Tập viết từ ngữ ứng dụng
-Viết mẫu tổ cò, lá mạ
-HS đọc.
-Viết vào bảng con.
Tiết 2
4.Luyện tập
a. Luỵên đọc
 - Gọi hs đọc lại bài của tiết trước.
 - Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
 - Treo tranh và giới thiệu câu đọc.
 b.Luyện viết
 - Viết mẫu và hướng dẫn.
 c.Kể chuyện
 - Kể chuyện lần một.
 - Kể lại câu chuyện có kèm theo tranh minh họa.
- Chỉ từng tranh cho hs thi đua kể.
5.Củng cố – Dặn dò:
- Chỉ bảng ôn cho hs thi đua đọc.
- Treo lên bảng một văn bản có chứa những chữ vừa ôn.
 - Nhận xét tiết học. 
-Dặn xem trước bài 17.
-Đọc đồng thanh , cá nhân.
-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng.
-Viết vào vở tập viết.
-Thi đua kể chuyện theo tranh.
-Đọc cá nhân, nhóm
-HS tìm, nhận xét. 
Toán
 Tiết 16 
SỐ 6
A.MỤC TIÊU: 
 - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được số 6
 - Biết đọc, viết được từ 1 đến 6 . Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi 6.
 - Nhận biết vị trí số 6 trong dãy số 1,2, 3, 4,5, 6 trong dãy số từ 1 đến 6.
 - Làm bt 1, 2, 3.
B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: + Các nhóm có đến 6 đồ vật cùng loại
 + Bộ đồ dùng dạy Toán 1, Tranh SGK phóng to
 - HS: bộ đồ dùng học Toán 1, SGK
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định
 2. Bài cũ
 3. Bài mới
Giới thiệu bài: số 6
b. Dạy bài mới
 Giới thiệu số 6 và chữ số 6
- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi:
+ Có mấy bạn đang chơi? 
+ Thêm mấy bạn chạy tới?
+ Có mấy bạn nam?
+ Năm bạn thêm một bạn là mấy bạn?
- Cho hs đếm số
- Yêu cầu hs lấy 6 hình tam giác, 6 hình vuông, 6 hình tròn, 6 que tính.
- Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
Nêu: Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 6 ta dùng chữ số 6
- Cài số 6 lên bảng và đọc mẫu “sáu”
- Viết bảng số 6 in và số 6 viết
4. Thực hành
 Bài 1: viết số
- Viết mẫu số 6
- Bài 2: Viết số thích hợp
- Gọi 1 hs lên làm mẫu và giải thích cách làm
 Bài 3:
- Đính bảng các cột hình vuông
- Yêu cầu hs nêu cách làm
- Hỏi:
+ Muốn làm được bài tập này em cần phải làm gì?
5. Củng cố-Dặn dò
- Đưa các tờ bìa có đính các nhóm đồ vật
- Dặn hs tập đếm và viết các số từ 1 đến 6.
- Nhận xét tiết học. 
Hát vui
- Hs lên bảng làm BT
Nhắc lại tên bài
-  5 bạn đang chơi.
-  1 bạn
-  6 bạn
- 1, 2, 3, 4, 5, 6
- Lấy và lần lượt đếm
-  6
- Cài vào bảng cài và đọc từng em
- Quan sát 
- Viết vào bảng con và vào vở( mỗi số 1 dòng )
- lần lượt 3 hs làm, lớp nhận xét.
- Đính số thích hợp vào ô trống.
- Đếm số
- 4 hs lên bảng làm, lớp nhận xét.
- Đưa số thích hợp
 TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI 
 Tiết 4 BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
A MỤC TIÊU 
 -Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai
 - Hs khá giỏi đưa ra được một số cách xử lý đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ có bụi bay vào mắt,bị kiến bò vào tai
GDKNS: -Kĩ năng tự bảo vệ: Chăm sóc mắt vá tai.
-Kĩ năng ra quyết định: nên và không nên làm gì để bảo vệ mắt và tai.
-Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 - GV: Các hình trong bài 3 SGK.
 - HS: SGK 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1 ổn định. Hát bài : Rửa mặt như mèo
2.Kiểm tra bài cũ:
 Gv yêu cầu hs nêu lại bài học hôm trước.
 Gv theo dõi, nhận xét.
3. Bài mới:
 a . Hoạt động 1: Quan sát hình trong sgk.
 *Mục tiêu: Biết được những việc nên làm và những việc không nên làm. GDKNS: KN RA QUYẾT ĐỊNH.
 * Cách tiến hành:
 Gv hd hs quan sát sách giáo khoa.
 Gv nhận xét, bổ sung.
 b . Hoạt động 2: Làm việc với sgk.
 *Mục tiêu: Biết cái gì nên làm và cái gì không nên làm.
 *Cách tiến hành: 
 GV hướng dẫn hs tập đặt câu hỏi và trả lời.
 Gv có thể nêu thêm 1 số câu hỏi: 
 Điều gì sẽ sảy ra khi ta bị điếc ?
 - Kết luận : Không nên tự ngoáy tai, không nghe nhạc quá to.
 c. Hoạt động 3: Đóng vai.
* Mục tiêu: Hs biết bảo vệ mắt và tai.
 * Tiến hành: 
 Gv giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 Gv hướng dẫn, nhận xét.
 - kết luận: Cần học tập những điều trong hai tình huống trên.
4. Củng cố- Dặn dò
 Gv cho hs nhắc lại kết luận theo gv.
 Nhắc hs cần thực hiện theo kết luận. 
Nhận xét tiết học
 Dặn hs chuẩn bị bài sau.
Hs hát
Hs trả lời.
Hs quan sát và trình bày trước lớp.
- HS quan sát và nói cho nhau nghe.
- Hs trình bày trước lớp, hs khác bổ sung.
Hs trả lời.
TUẦN 5
 Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2011.
Tiếng việt 
Tiết 41, 42 u ư
A.MỤC TIÊU
 - HS đọc viết được u, ư, nụ, thư.
 - Đọc được tiếng, từ và câu ứng dụng: thứ tư bé hà thi vẽ.
 - Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: thủ đô.
C.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: Tranh minh họa các từ khóa, câu ứng dụng và phần luyện nói.
 - HS: SGK, bộ chữ rời, bảng con, vở tập viết 1.
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định
2.Bài cũ:
 -Gọi hs đọc,viết các âm, từ ngữ đã học ở bài trước
3. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:
b.Dạy âm và chữ ghi âm
u
*Nhận diện chữ
 - Ghi bảng chữ u và nói: đây là chữ “ u” -Hỏi : Chữ u gồm những nét nào kết hợp?
 *Phát âm và đánh vần
 - Đọc mẫu “u”
 - Viết bảng “ nụ” gọi hs phân tích và ghép vào bảng cài.
 - Đánh vần như thế nào?
 - Gợi ý cho hs đánh vần.
 - Chỉnh sửa cách phát âm cho hs.
*Hướng dẫn viết chữ
 - Viết mẫu và hướng dẫn cách viết 
u, nụ.
ư
 Chữ ư quy trình tương tự u
-Cho hs so sánh u và ư. 
-Ghi bảng từ ứng dụng. 
Hát vui
- hs lên bảng
- Lặp lại 
- nét xiên phải và hai nét móc ngược 
-Đọc từng em
-n trước u sau và dấu nặng dưới u
-Ghép tiếng và đọc
- nờ –u- nu-nặng-nụ
-Lần lượt viết vào bảng con
- giống nhau đều có chữ u. Khác nhau chữ ư có thêm nét móc.
Hs đọc, nhận xét.
Tiết 2
4.Luyện tập
a.Luyện đọc
 -Gọi hs đọc phần bài đọc SGK
 -Chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs
 -Treo tranh cho hs quan sát
b.Luyện viết
 -Hướng dẫn viết u, ư, nụ, thư
c.Luyện nói
 -Treo tranh và gợi ý
+Tranh vẽ những gì? 
+Chùa một cột ở đâu?
+ Hà Nội còn gọi là gì? Mỗi nước có mấy thủ đô?
+ Em biết gì về thủ đô Hà Nội?
4.Củng cố-Dặn dò
-Đọc cá nhân và đồng thanh
-Thảo luận nội dung tranh và đọc câu ứng dụng
-Viết vào vở tập viết.
-Nêu tên bài 
-Nói theo sự gợi ý của GV
- Cho thi đua đọc bài trong sách, trên bảng.
 *Trò chơi:
 “Tìm thêm tiếng có chữ vừa học”
 -Hướng dẫn học sinh học bài ở nhà
 -Xem trước bài 18
 -Nhận xét tiết học
-Đọc cá nhân, nhóm
-thi đua tìm trong sách, báo
Toán
 Tiết 17 
SỐ 7
A.MỤC TIÊU: 
 - Biết 6 thêm 1 dược 7, viết số 7.
 - . Biết đếm từ 1 đến 7và so sánh các số trong phạm vi 7.
 - Biết vi trí của số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
 - Hs làm bt 1, 2, 3.
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: Bộ đồ dùng dạy Toán 1.
 - HS: Bộ đồ dùng học Toán 1 .
C. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
Ổn định
 2. Bài cũ: 
- Gọi hs đếm từ 1 đến 6.
Nhận xét, cho điểm
 3. Bài mới
Giới thiệu bài: số 7
b. Dạy bài mới
 * Giới thiệu số 7 và chữ số 7- Treo tranh các bạn đang chơi và hỏi:
 Có mấy bạn đang chơi? 
Thêm mấy bạn chạy tới?
 Có tất cả bao nhiêu bạn?
 - Cho hs đếm số.
 - Yêu cầu hs lấy 7 que tính.
 Các nhóm đồ vật trên có số lượng là bao nhiêu?
Gv : Để ghi lại các nhóm đồ vật có số lượng là 7 ta dùng chữ số 7.
 - Cài số 7 lên bảng và đọc mẫu “bảy”.
 - Viết bảng số 7 in và số 7 viết.
4. Thực hành
 * Bài 1: viết số:Viết mẫu số 7.
* Bài 2: Viết số thích hợp
Hát vui
Hs đếm, n

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN T1234567.doc