Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 4 năm học 2011

I.Mục tiêu:

1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ n và m; tiếng nơ, me

2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : bố mẹ, ba má.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bò bê có bó cỏ, bò bê no nê.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói : bố mẹ, ba má.

III.Hoạt động dạy học: Tiết1

1.Kiểm tra bài cũ :

 

doc 23 trang Người đăng hong87 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 - Tuần 4 năm học 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hơm nay các em học 2 âm d và đ
2.Hoạt động 1: Dạy âm d
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng dê
+ Đọc trơn tiếng dê
2.Hoạt động 1: Dạy âm đ
+ Đánh vần mẫu 
4.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Tiếng dê 
b/ Tiếng đị
5.Hoạt động 2 : Dạy tiếng ứng dụng
da – de – đe – đo 
6.Củng cố : YC HS đọc lại bài
TIẾT 2
1. Hoạt động 1 :Luyện đọc 
a/Đọc âm tiếng ,từ
b/Đọc câu ứng dụng
- Gọi H đọc
- Sửa phát âm cho H
2.Hoạt động 2 :Luyện viết 
- d – dê & đ – đị 
- Chấm 1 số vở, nhận xét
3.Hoạt động 3: Luyện nĩi 
4. Củng cố – dặn dị
+ Tiếng dê cĩ âm d đứng trước âm ê đứng sau 
+ Đọc trơn: dê (c/n, đ/t )
+ đ – o – đo – huyền – đị 
+ Đọc trơn: đị (c/n, đ/t )
- Viết bảng con : 
- Đọc cá nhân, ĐT
- HS viết VTV
+ trả lời:bi , cá , dế , lá đa
Tốn: Bằng nhau, dấu =
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết sự bằng nhau về số lượng mỗi số bằng chính con số đĩ.
2/ Kỹ năng: Biết sử dụng các từ “bằng nhau”, dấu =” khi so sánh các đồ vật.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các mơ hình đồ vật.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 em
	34,	42,	52, 	13
2/ Bài mới:
a/Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- GV gắn bảng.
- 3 hình vuơng bên trái.
- 3 hình trịn bên phải.
- So sánh số hình vuơng và số hình trịn?
 3 hình vuơng = 3 hình trịn
 3 bằng 3
- Giới thiệu dấu “=”
b/ Nhận biết 4 = 4
- Ta biết 3 = 3 vậy 4 và 4 thì như thế nào
- HS dùng đồ vật để giải thích: 2 = 2
KL : Mỗi số bằng chính số đĩ và ngược lại nên chúng bằng nhau.
2/ Thực hành
 Bài 1: Hướng dẫn viết dấu “=”
+ GV hứớng dẫn:
- Bài 2: Viết ( theo mẫu )
+ GV hứớng dẫn:
- Bài 3: Điền dấu > , <, =
 - Bài 4: Viết theo mẫu
 - So sách số hình vuơng và số hình trịn.
3/ Củng cố- dặn dị:
- Điền dấu nhanh: 
GV ghi số 1, 1, “=”
Học sinh cài: điền dấu
 - Hướng dẫn học ở nhà
- HS quan sát – nhận xét.
- Số hình vuơng bằng số hình trịn
- HS nhắc lại.
- HS tự lấy 3 hình . và 3 hình trịn, cài và so sánh
- HS đọc: dấu “=”
- 3 = 3 (HS đọc đồng thanh, cá nhân).
4 = 4
- Giải thích: 4 cốc tương ứng với 4 thìa.
- Dùng hình cài bảng, nêu kết quả.
- HS viết vào sách.
- Nêu cách thực hiện
- So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp
- HS làm bài
HS nêu ách làm, làm vào sách.
Thủ cơng: XÉ, DÁN HÌNH VUƠNG, HÌNH TRỊN(T2)
I.MỤC TIÊU:
_ HS làm quen với kĩ thuật xé, dán giấy để tạo hình
_ Xé được hình vuơng, hình trịn theo hướng dẫn và biết cách dán cho cân
II.CHUẨN BỊ:
 Bài mẫu về xé, dán hình vuơng, hình trịn
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét:
_ Cho xem bài mẫu
2. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a) Vẽ và xé hình vuơng:
_Lấy 1 tờ giấy thủ cơng màu sẫm, lật mặt sau đếm ơ, đánh dấu và vẽ 1 hình chữ nhật cĩ cạnh 8 ơ.
-Làm thao tác xé từng cạnh một như xé hình chữ nhật.
b) Vẽ và xé hình trịn:
 Lần lượt xé 4 gĩc của hình vuơng xong lật mặt màu cho HS quan sát
c) Dán hình:
 Sau khi đã xé xong được hình vuơng và hình trịn, GV hướng dẫn dán:
_ Xếp hình cho cân đối trước khi dán.
_ Bơi một lớp hồ mỏng và đều.
3. Học sinh thực hành:
_ Xé 2 hình vuơng cạnh 8 ơ.
_ Xé hình trịn
_ Trình bày sản phẩm.
4.Nhận xét- dặn dị:
_ Nhận xét tiết học: 
 + Nhận xét thái độ học tập
 + Việc chuẩn bị cho bài học
 + Ý thức vệ sinh, an tồn lao động
Đánh giá sản phẩm: 
Dặn dị: “Xé, dán hình quả cam”
+ Quan sát những đồ vật xung quanh
_ Quan sát
_ Quan sát
 Lấy giấy nháp cĩ kẻ ơ tập đánh dấu, vẽ và xé hình trịn.
 Dán sản phẩm vào vở. 
_Chuẩn bị giấy nháp, giấy màu cĩ kẻ ơ, bút chì, hồ.
Chiều thứ ba ngày 13 tháng 9 năm 2011
Tự nhiên – Xã hội : Bảo vệ mắt và tai
I/ Yêu cầu
1/ Kiến thức: Giúp học sinh biết các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.
2/ Kỹ năng: Biết giữ gìn để bảo vệ mắt và tai.
3/ Thái độ: Tự giác thực hiện thường xuyên các họat động vệ sinh để giữ gìn mắt và tai sạch sẽ.	
III/ Họat động dạy và học.
1/ Khởi động:
-Hát bài: Rửa mặt như mèo (Giới thiệu)
2/ Hoạt động 1. Làm việc (với SGK)
MT: Nhận biết các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.
- ? Khi cĩ ánh sáng chiếu vào mắt bạn lấy tay che mắt là đúng hay sai? Ta cĩ học bạn khơng?
- Ta nên làm gì và khơng nên làm gì?
2/ Họat động 2: Làm việc (với SGK)
- MT: Nhận biết các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.
? hai bạn đang làm gì? Việc đĩ đúng hay là sai?
- Để bảo vệ tai ta nên làm gì?
3/ Họat động 3: Đĩng vai
MT: Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai.
Nhĩm 1: Hùng đi học về thấy em Tuấn và bạn Tuấn chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử lý như thế nào?
Nhĩm 2: Lan đang ngồi học bài, bạn của anh Lan đến rủ đi xem băng nhạc, hai anh mở rất to. Nếu là Lan em sẽ xử lý như thế nào?
- ? Em đã học được gì khi đặt mình vào vị trí các nhân vật đĩ.
5/ Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét giờ học. 
- Hướng dẫn chuẩn bị học ở nhà.
- HS quan sát từng hình, tập đặt câu hỏi và trả lời.
- Bạn làm đúng, ta nên học tập bạn
- Nên: đọc sách ở nơi cĩ ánh sáng, khoảng cách vừa phải.
- Rửa mặt bằng nước sạch và cĩ khăn riêng.
 - Đi khám và kiểm tra mắt.
- Khơng nên để ánh sáng chiếu vào mắt, xem ti vi quá gần.
- HS thảo luận nhĩm2.
- Đặt câu hỏi và trả lời:
- Hai bạn đang ngốy tai cho nhau, đĩ làm việc làm sai, cĩ thể làm hỏng tai.
- Nên: lắc nước ra khỏi tai sau khi tắm. thường xuyên đi khám.
- Khơng nên ngốy tai cho nhau, khơng dùng vật cứng, hét to vào tai bạn.
- HS đĩng vai theo nhĩm để xử lý tình huống.
- Đĩng vai trước lớp.
- Nhận xét
- Cần phải để bảo vệ mắt và tai.
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
LUYỆN TIẾNG VIỆT: ƠN LUYỆN
Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc câu ứng dụng :
: dì na đi đò, bé và me đi bộ
Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
HS viết đúng d-đ,dê-đò.
-GV hướng dẫn viết theo dòng vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói : dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Tại sao nhiều trẻ em thích những vật này ?
 -Em biết loại bi nào? Cá cờ, dế thường sống ở đâu? Nhà em có nuôi cá cờ không?
 -Tại sao lá đa lại cắt ra giống hình trong tranh ?
 -Em biết đó là trò chơi gì?
4: Củng cố dặn dò
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Đọc SGK(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : d, đ, dê, đò.
Thảo luận và trả lời ( Chúng thường là đồ chơi của trẻ em )
Trò chơi : Trâu lá đa.
Luyện TỐN: ƠN LUYỆN
a/Nhận biết quan hệ bằng nhau.
- GV gắn bảng.
- 3 hình vuơng bên trái.
- 3 hình trịn bên phải.
- So sánh số hình vuơng và số hình trịn?
 3 hình vuơng = 3 hình trịn
 3 bằng 3
- Giới thiệu dấu “=”
b/ Nhận biết 4 = 4
- Ta biết 3 = 3 vậy 4 và 4 thì như thế nào
- HS dùng đồ vật để giải thích: 2 = 2
KL : Mỗi số bằng chính số đĩ và ngược lại nên chúng bằng nhau.
2/ Thực hành
 Bài 1: Hướng dẫn viết dấu “=”
+ GV hứớng dẫn:
- Bài 2: Viết ( theo mẫu )
+ GV hứớng dẫn:
- Bài 3: Điền dấu > , <, =
 - Bài 4: Viết theo mẫu
 - So sách số hình vuơng và số hình trịn.
3/ Củng cố- dặn dị:
- HS quan sát – nhận xét.
- Số hình vuơng bằng số hình trịn
- HS nhắc lại.
- HS tự lấy 3 hình . và 3 hình trịn, cài và so sánh
- HS đọc: dấu “=”
- 3 = 3 (HS đọc đồng thanh, cá nhân).
4 = 4
- Giải thích: 4 cốc tương ứng với 4 thìa.
- Dùng hình cài bảng, nêu kết quả.
- HS viết vào sách.
- Nêu cách thực hiện
- So sánh 2 số rồi điền dấu thích hợp
- HS làm bài
HS nêu ách làm, làm vào sách.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Học vần: t - th
I.Mục tiêu:
1.Kiến thức :Học sinh nhận biết được chữ t và th; tiếng tổ và thỏ.
2.Kĩ năng :Đọc được câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
3.Thái độ :Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung : ổ, tổ.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.phần luyện nói : ổ, tổ.
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
1.Kiểm tra bài cũ :
 2.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
-Giới thiệu âm t-th
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th
-Nhận diện chữ: 
-Phát âm và đánh vần : t, tổ.
Dạy chữ ghi âm th :
-Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
- Đọc lại sơ đồ ¯­
-Đọc lại 2 sơ đồ trên
Hoạt động 2:Luyện viết
-HS viết đúng t-th,tổ-thỏ
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
GV kết hợp giảng từ
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè,bé thả cá cờ.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được âm tiếng vừa học vào vở.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:ù ổ, tổ, 
-Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao?
4: Củng cố dặn dò
(Cá nhân- đồng thanh)
 (C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả
Trả lời : 
Tốn Luyện tập
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
- Giúp học sinh củng cố khái niệm bằng nhau, so sánh các số trong phạm vi 5.
2/ Kỹ năng:
- Thực hành so sánh các số. Sử dụng các dấu =, 
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 3 học sinh lên bảng, lớp làm theo tổ.
	2	2	4	4	3	3
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu TT
b/ Bài tập:
- Bài 1: Điền dấu , =
- GV ghi bảng: quan sát so sánh 2 số.
- ở cột 3: nêu nhận xét:
 2.3 3.4 2.4
- Bài 2.Viết theo mẫu 
- GV hướng dẫn
- Bài 3: làm cho bằng nhau
- Hướng dẫn: nối thêm số ơ vuơng
- Để số ơ vuơng xanh bằng số ơ vuơng trắng.
3/ Củng cố, dặn dị:
- Nêu nội dung bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Hs nêu cách làm, thực hiện
3.2 4.5
1.2 4.4
2.2 4.3
HS đọc kết quả theo cột.
HS điền số đồ vật, ghi số tương ứng, so sánh.
 3>2 2<3
Học sinh quan sát bài mẫu và nêu cách làm
HS lựa chọn, nối thêm.
Tập Viết : mơ, do, ta, thơ
I/ Mục tiêu :a/ Kiến thức	: Nắm cấu tạo các chữ ứng dụng: mơ, do, ta, thơ
b/ Kỹ năng	: Viết đúng, đẹp các chữ: mơ, do, ta, thơ
c/ Thái độ	: Ý thức rèn chữ viết
II/ Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra, chấm bổ sung một số viết chậm giờ học trước.
- Nhận xét - Ghi điểm
Hoạt động 2: Bài mới
1/ Giới thiệu: Ghi đề bài
2/ Hướng dẫn nắm nội dung viết:
- Treo chữ viết mẫu và cho HS đọc tiếng ứng dụng
- Hướng dẫn nêu cấu tạo tiếng
3/ Hướng dẫn cách viết:
- Viết mẫu
- Cho HS viết bảng con
- Cho HS viết vào vở tập viết
- Theo dõi, chữa sai
- Chấm một vài bài viết xong
Họat động 3: Tổng kết - Dặn dị
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương các HS viết chữ đẹp, vở sạch
- Dặn dị: 1 số em viết xấu, cần viết thêm vào vở số 1
- 5 em nộp vở TV
- Nghe
- HS đọc: mơ, đo, ta, thơ
- HS nêu cấu tạo
mơ: m + ơ
đo: đ + o
ta: t + a
thơ: th + ơ
- Quan sát chữ mẫu
- Viết bảng con
- HS viết vào vở TV
- Lắng nghe
- Lắng nghe
Chiều thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Luyện nĩi: Cách rửa tay
Chủ đề :Vệ sinh cá nhân
 I.Mục tiêu :
1kiến thức :Nêu được khi nào cần phải rửa tay 
Kể ra những thứ cĩ thể dùng để rửa tay 
2 Kĩ năng: Biết cách rửa tay sạch sẽ và rửa tay đúng khi cần thiết 
3. Thái độ : Cĩ ý thức giữ sạch đơi bàn tay 
II.Đồ dùng:Tranh VSCN(4 Tranh)
-Xà bơng
III. Hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
Hoạt động 1: Khi nào cần phải rửa tay?
-Gvtreo tranh VSCN
Gv nêu câu hỏi 
Để giữ đơi bàn tay sạch sẽ chúng ta phải làm gì?
-Chúng ta cần rửa tay khi nào?
Gv yêu cầu đại diện các nhĩm trả lời- nhận xét
-GV rút ra kết luận( SGK)
Hoạt động 2: Thực hành rửa tay
-GVhướng dẫn theo 6 bước
-GVlàm mẫu theo các bước
-GVnhận xét- tuyên dương những em làm tốt
Hoạt động 3: Theo dõi thực hiện giữ đơi bàn tay sạch sẽ
-Cho HS làm trong phiếu học tập
IV. Củng cố -Dặn dị
-Một vài học sinh nhắc lại kết luận của bài học
- Dặn HS nộp phiếu bài tập vào tuần sau để đánh giá việc thực hành của các em ở nhà
-Thảo luận nhĩm
-3em nhắc lại kết luận
-3 nhĩm thực hành
-HS về nhà làm
-HS nhắc lại bài
Luyện tiếng việt: Ơn t-th
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
-Giới thiệu âm t-th
Hoạt động 1 : Dạy chữ ghi âm t-th
-Nhận diện chữ: 
-Phát âm và đánh vần : t, tổ.
Dạy chữ ghi âm th :
-Phát âm và đánh vần tiếng : th, thỏ
- Đọc lại sơ đồ ¯­
-Đọc lại 2 sơ đồ trên
Hoạt động 2:Luyện viết
-HS viết đúng t-th,tổ-thỏ
Hoạt động 3:Hướng dẫn đọc tiếng và từ ứng dụng:
GV kết hợp giảng từ
-Đọc lại toàn bài trên bảng
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc 
-Đọc câu ứng dụng : bố thả cá mè,bé thả cá cờ.
 Đọc SGK:
Hoạt động 2:Luyện viết:
-MT:HS viết được âm tiếng vừa học vào vở.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng vào vở.
Hoạt động 3:Luyện nói:ù ổ, tổ, 
-Em nên phá ổ , tổ của các con vật không? Tại sao?
4: Củng cố dặn dò
(Cá nhân- đồng thanh)
 (C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : t, th, tổ, thỏ
Đọc cá nhân, nhóm, bàn, lớp
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Đọc câu ứng dụng (C nhân- đthanh) 
Tô vở tập viết : t, th, tổ, thả
Trả lời : 
Luyện TỐN: ƠN LUYỆN
+ Bài tập:
- Bài 1: Điền dấu , =
 2.3 3.4 2.4
- Bài 2.Viết theo mẫu 
- GV hướng dẫn
- Bài 3: làm cho bằng nhau
- Hướng dẫn: nối thêm số ơ vuơng
- Để số ơ vuơng xanh bằng số ơ vuơng trắng.
3/ Củng cố, dặn dị:
- Nêu nội dung bài học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
Hs nêu cách làm, thực hiện
3.2 4.5
1.2 4.4
2.2 4.3
-HS điền số đồ vật, ghi số tương ứng, so sánh.
 3>2 2<3
Học sinh quan sát bài mẫu và nêu cách làm
HS lựa chọn, nối thêm.
Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Học vần Ơn tập
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được : i, , n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được : i, , n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe – hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cị đi lị dị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh họa câu ứng dụng :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
- Hơm nay các em sẽ ơn lại các âm đã học.
2.Hoạt động 1: Ơn tập
a.Ơn các chữ và âm vừa học:
b) Ghép chữ thành tiếng:
-tiếng nơ.
c) Ơn các tiếng cĩ thanh ( tương tự phần b )
-T kẻ bảng phụ theo SGK/34
d/Đọc từ ngữ ứng dụng
e)Tập viết từ ngữ ứng dụng
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
2. Hoạt động 2: Luyện viết
- T chấm 1 số vở
3/Hoạt động 3: Kể chuyện: “Cị đi lị dị”
- Câu chuyện kể lấy từ truyện Anh nơng dân và con cị
- Đưa các nhĩm tranh
-T kể vừa chỉ vào tranh
-T nhận xét
-T rút ra ý nghĩa câu chuyện
tình cảm chân thành đáng quýgiữa con cị và anh nơng dân
4.Củng cố-dặn do
-T chỉ bảng ơn
-T cho H chơi trị chơi tìm tiếng đã học trong đoạn văn.
-Về nhà ơn bài đã học
- Viết bảng con
-H đọc
- Nhắc lại các âm đã học
- Đọc: cá nhân; đồng thanh
- Đọc : nơ
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng
- Đọc cá nhân, đồng thanh, nhĩm.
- H viết
- Thảo luận tập kể theo tranh
- Mỗi nhĩm cử H kể theo tranh
- Kể
-H đọc
-H lên tìm tiếng đã học
Tốn :Luyện tập chung
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức:
Giúp học sinh củng cố khái niệm “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau”. 
So sánh các số trong phạm vi 5.
2/ Kỹ năng:
- Thực hành so sánh các số. Biết sử dụng các từ “lớn hơn”, “bé hơn”, “bằng nhau” sử dụng các dấu =, vào việc làm bài tập.
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Giới thiệu
2/ Luyện tập
- Bài 1 (25)
- HD học sinh quan sát và nhận xét.
- ? Muốn số hoa ở hai hình bằng nhau ta làm gì? 
- ? Muốn số kiến ở hai ơ bằng nhau ta làm gì?
- ? Muốn số nấm ở hai bên bằng nhau ta làm gì?
 Bài 2.(25)
Nối với số thích hợp
- Dùng bút màu để nối
 Bài 3: (25)
- Nối với số thích hợp
 3/ Củng cố, dặn dị:
- Nhận xét sau giờ học.
- Hướng dẫn học ở nhà.
 - HS quan sát số hoa ở hai lọ.
- Vẽ thêm số hoa vào bình cĩ 2 bơng.
- Ta nên gạch bớt một con ở bên trái.
- Cĩ thể thêm hoặc gạch bớt.
- Học sinh quan sát và nêu cách làm
- HS thi làm nhanh
THỂ DỤC: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRỊ CHƠI
I.MỤC TIÊU
1.KIẾN THỨC : - Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng,đứng nghiêm, nghỉ
 - Học quay phải, quay trái
 - Ơn trị chơi “ Diệt các con vật cĩ hại “
2.KĨ NĂNG : Thực hiện động tác ở mức cơ bản đúng
 Tham gia vào trị chơi tương đối chủ động
3. THÁI ĐỘ : Tạo cho các em tính nhanh nhẹn
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN
1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện : Cịi
 III. NỘI DUNG,PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
NỘI DUNG
Định lượng
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- GV nhắc lại nội quy và cho HS sửa lại trang phục
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp 1- 2, 1- 2 
2. Phần cơ bản
- Ơn tập hợp hàng dọc, dĩng hàng dọc,
 đứng nghiêm, nghỉ
+ Chia tổ tập luyện
+ GV sửa sai cho HS
- Học quay phải , quay trái
+ GV thực hiện động tác mẫu , phân tích giảng giải
- Ơn tổng hợp : Tập hợp hàng dọc, dĩng hàng , đứng 
 nghiêm, nghỉ, quay phải, quay trái
- Chơi trị chơi “Diệt các con vật cĩ hại”
+ GV nêu tên và luật chơi
3. Phần kết thúc
- HS cúi người thả lỏng
- Củng cố bài học
- Nhận xét, giao bài về nhà
7/
24/
4/
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O (1)
 O
 O
 O
 O
 O 
(2) O O O O O O O ( 3 )
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O 
Luyện tiếng việt:ƠN LUYỆN
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
2.Hoạt động 1: Ơn tập
a.Ơn các chữ và âm vừa học:
b) Ghép chữ thành tiếng:
-tiếng nơ.
c) Ơn các tiếng cĩ thanh ( tương tự phần b )
-T kẻ bảng phụ theo SGK/34
d/Đọc từ ngữ ứng dụng
e)Tập viết từ ngữ ứng dụng
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
2. Hoạt động 2: Luyện viết
- T chấm 1 số vở
3/Hoạt động 3: Kể chuyện: “Cị đi lị dị”
4.Củng cố-dặn do
-T chỉ bảng ơn
-T cho H chơi trị chơi tìm tiếng đã học trong đoạn văn.
-Về nhà ơn bài đã học
- Nhắc lại các âm đã học
- Đọc: cá nhân; đồng thanh
- Đọc : nơ
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng
- Đọc cá nhân, đồng thanh, nhĩm.
- H viết
- Kể
-H đọc
-H lên tìm tiếng đã học
Luyện TỐN: ƠN LUYỆN
III- C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1) ¤§TC(1’)
2) KTBC (4’)
- Cho h/s viÕt b¶ng con dÊu =
h/s viÕt b¶ng con
NX sưa sai
3=3 ; 4=4 
3) Bµi míi (28’)
a) GTB: tiÕt h«m nay chĩng ta häc tiÕt luyƯn tËp
b. Gi¶ng bµi:
Bµi 1: Gäi h/s nªu c¸ch lµm bµi , GV hd h/s c¸ch lµm bµi , cho h/s lµm bµi vµo vë to¸n
ViÕt dÊu thÝch hỵp vµo « trèng 
h/s lµm bµi vµo vë to¸n 
3>2 ; 4<5 ; 2 < 3
1<2 ; 4=4 ; 3<4 
2=2 ; 4>3 ; 2<4
Bµi 2 : ViÕt theo mÉu
HD h/s tõ bµi mÉu xem tranh so s¸nh sè bĩt m¸y víi bĩt tr× råi viÕt kÕt qu¶ so s¸nh 
h/s lµm vµo vë
2 > 3 ; 3 ><2 
GV NX sưa ch÷a bµi
Bµi 3:
HD h/s qs mÉu 
h/s lùa chän ®Ĩ thªm vµo 1 sè h×nh vu«ng mµu tr¾ng, mµu xanh sao cho sau khi thªm sè h×nh vu«ng mµu xanh b»ng sè h×nh vu«ng mµu vµng 
GV qs hd thªm cho h/s
Gäi h/s tr×nh bÇy bµi lµm cđa m×nh
GV ch÷a bµi
4. Cđng cè dỈn dß (3’)
 ? Häc bµi g× 
 - GV nhÊn m¹nh ND bµi
 GV nhËn xÐt giê häc
LuyƯn tËp
VỊ häc bµi lµm bµi tËp – xem bµi sau
===========================================
Thứ sáu ngày 16 tháng 9 năm 2011
Học vần Ơn tập
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
- Đọc được : i, , n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Viết được : i, , n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
- Nghe – hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : cị đi lị dị.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC 
Tranh minh họa câu ứng dụng :
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
II.Bài mới
1.Giới thiệu bài: 
- Hơm nay các em sẽ ơn lại các âm đã học.
2.Hoạt động 1: Ơn tập
a.Ơn các chữ và âm vừa học:
b) Ghép chữ thành tiếng:
-tiếng nơ.
c) Ơn các tiếng cĩ thanh ( tương tự phần b )
-T kẻ bảng phụ theo SGK/34
d/Đọc từ ngữ ứng dụng
e)Tập viết từ ngữ ứng dụng
1. Hoạt động 1: Luyện đọc
2. Hoạt động 2: Luyện viết
- T chấm 1 số vở
3/Hoạt động 3: Kể chuyện: “Cị đi lị dị”
- Câu chuyện kể lấy từ truyện Anh nơng dân và con cị
- Đưa các nhĩm tranh
-T kể vừa chỉ vào tranh
-T nhận xét
-T rút ra ý nghĩa câu chuyện
tình cảm chân thành đáng quýgiữa con cị và anh nơng dân
4.Củng cố-dặn do
-T chỉ bảng ơn
-T cho H chơi trị chơi tìm tiếng đã học trong đoạn văn.
-Về nhà ơn bài đã học
- Viết bảng con
-H đọc
- Nhắc lại các âm đã học
- Đọc: cá nhân; đồng thanh
- Đọc : nơ
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Viết bảng
- Đọc cá nhân, đồng thanh, nhĩm.
- H viết
- Thảo luận tập kể theo tranh
- Mỗi nhĩm cử H kể theo tranh
- Kể
-H đọc
-H lên tìm tiếng đã học
Tốn: Số 6
I/ Mục tiêu:
1/ Kiến thức: Giúp học sinh cĩ khái niệm ban đầu về số 6.
2/ Kỹ năng: Biết đọc, viết số 6. Biết đếm và so sánh các số trong phạm vi từ 1 đến 6, nhận biết số lượng trong phạm vi 6, vị trí số 6 trong dãy số.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Các nhĩm đồ vật cùng loại.
- Bộ đồ dùng học tốn
III/ Các hoạt động dạy và học:
1/ Kiểm tra bài cũ: 
- Điền dấu , = vào chấm: 3 em
	3.4,	5.5, 	4..1
 - Lớp làm bảng con
2/ Bài mới:
a/ Giới thiệu từng số 6
+ Lập số 6:
- GV cài bảng đồ vật.
 ? Cơ cĩ mấy hình trịn?
 ? Thêm 1 hình trịn nữa là mấy?
- Học sinh sử dụng bộ đồ dùng. 
 6 hình trịn, 6 hình vuơng, 6 hình tam giác.
- Các nhĩm đều cĩ số lượng là 6
+ Giới thiệu số 6 in và số 6 viết
- GV gắn số 6 in, 6 viết 
- So sánh hai số ( in – viết )
 + Nhận biết thứ tự số 6 trong dãy số tự nhiên từ 1 đến 6.
- HD học sinh đếm.
 ? Số 6 liền sau số mấy trong dãy số?
 ? Số nào là bé nhất trong dãy số?
 ? Số nào là lớn nhất trong dãy số?
 Dùng SGK
b/ Thực hành
+ Bài 1: Viết số 6.
- GV hướng dẫn.
+ Bài 2: Viết số thích hợp
- Hướng dẫn học sinh nhận ra cấu tạo số
+ Bài 3 :Viết số thích hợp
 ? Cột cĩ số 6 cho biết gì?
 ? Đứng liền sau số 5 là số mấy?
 ? Số nào lớn nhất trong dãy số? Tại sao?
Bài 4: Điền dấu , =
3/ Tổng kết, dặn dị:
- Tìm trong lớp những đồ vật cĩ số lượng là 6.
- HS QS và nhận xét
- 5 hình trịn
6 hình trịn
- lấy 5 hình vuơng, thêm một hình vuơng nữa.
- Đọc số hình vuơng em cĩ.
+ hình tam giác làm tương tự
- Học sinh đọc 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop1 tuan 4 co luyen(1).doc