Tiết 1&2: Tập đọc
CÁI BỐNG
I.Mục tiêu:
1. Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: khéo sảy khéo sàng, đường trơn mưa ròng
2. Hiểu nội dung bài: Tình cảm và sự hiếu thảo của Bống đối với mẹ.
3. Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
-HTL bài đồng dao.
II.Đồ dùng dạy học:
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Các hoạt động dạy học :
y có mấy câu ? gọi HS nêu câu. Gọi học sinh đọc nối tiếp câu theo dãy. Đọc liền hai câu thơ và đọc cả bài. Luyện đọc cả bài Đọc đồng thanh cả bài. Luyện tập: Ôn vần ưa, ua Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần ưa ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần ưa có vần ua Bài tập 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưa hoặc ua. Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 4.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh đọc bài và nêu câu hỏi: 1. Bạn nhỏ muốn vẽ con gì? 2. Vì sao nhìn tranh, bà không nhận ra con vật ấy? Điền từ trông hoặc trông thấy vào Bà . cháu; Bà con ngựa. Nhận xét học sinh trả lời. GV đọc mẫu, gọi HS đọc 5.Luyện nói: Chủ đề: Hỏi nhau Bạn có thích vẽ không? Tôi rất thích vẽ. Giáo viên gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, gọi học sinh trả lời và học sinh khác nhận xét bạn, bổ sung cho bạn. 6.Củng cố, nhận xét,dặn dò: Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS nhắc lại Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. Vài em đọc các từ trên bảng. Học sinh trả lời Mỗi dãy : 2 em đọc. Đọc nối tiếp 2 em. 2 em, lớp đồng thanh. Ngựa, chưa HS tìm thứ tự các tiếng theo từng vần vào bảng con Đọc câu mẫu trong bài. Đại diện 2 nhóm thi tìm câu có tiếng mang vần ưa hoặc ua. 2 em. 2 em. HS trả lời. HS điền vào SGK Học sinh rèn đọc theo hướng dẫn của giáo viên. Học sinh luyện nói theo gợi ý của giáo viên: Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Tiết 3: Luyện tiếng Việt Ôn bài : Vẽ ngựa I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : - Ôn vần : ưa, ua. Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ưa,ua. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài: - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó- Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Ôn lại các vần : : - Cho HS nêu tiếng , từ có vần : - Nhận xét . **Luyện đọc toàn bài . - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài *Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : : - Cho HS nêu lại nội dung bài . - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - HS nêu - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : -Vài em nhắc lại nội dung bài C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài . Tiết 4: Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt) I. Mục tiêu : -Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ tự của các số từ 70 đến 99. - Bài tập 1, 2, 3,4 (tr.140) II.Đồ dùng dạy học: -9 thẻ, mỗi thẻ có 1 chục que tính và 10 que tính rời. -Bộ đồ dùng toán 1. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động củaGV Hoạt động của HS 1.KTBC: Hỏi tên bài cũ. Gọi học sinh đọc và viết các số từ 50 đến 69 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc không theo thứ tự (các số từ 50 đến 69) Nhận xét KTBC 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài. *Giới thiệu các số từ 70 đến 80 Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn trên bảng lớp (theo mẫu SGK) Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7 vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột đơn vị. Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh chỉ và đọc “Bảy mươi hai”. *Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que tính nữa và nói: “Bảy chục và 1 là 71”. Viết số 71 lên bảng và cho học sinh chỉ và đọc lại. Làm tương tự như vậy để học sinh nhận biết số lượng, đọc và viết được các số từ 70 đến 80. Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài. Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài tập. Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau: 71: Bảy mươi mốt, không đọc “Bảy mươi một”. 74: Bảy mươi bốn nên đọc: “Bảy mươi tư ”. 75: Bảy mươi lăm, không đọc “Bảy mươi năm”. *Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến 99 Hướng dẫn tương tự như trên (70 - > 80 Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh làm VBT và đọc kết quả. Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích bài mẫu trước khi làm. Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vị Sau khi học sinh làm xong giáo viên khắc sâu cho học sinh về cấu tạo số có hai chữ số. Chẳng hạn: 76 là số có hai chữ số, trong đó 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng đơn vị. Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài: Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu của giáo viên đọc. Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên bảng lớp (các số từ 50 đến 69) Học sinh nhắc lại. Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của giáo viên. Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số 72 (Bảy mươi hai). 5 - >7 em chỉ và đọc số 71. Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 70 đến 80. Học sinh viết bảng con các số do giáo viên đọc và đọc lại các số đã viết được (Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi hai, , Tám mươi) Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 80 đến 99. Học sinh viết : Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, 90. Câu b: 98, 90, 91, 99. Học sinh thực hiện VBT và đọc kết quả. Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị 95 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị. 83 là số có hai chữ số, trong đó 8 là chữ số hàng chục, 3 là chữ số hàng đơn vị. 90 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị. Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn vị. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 70 đến 99. Chiều: Tiết 1: Luyện tiếng Việt Ôn bài : Vẽ ngựa I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó : - Ôn vần : ưa, ua. Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : ưa,ua. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài: - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó- Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Ôn lại các vần : : - Cho HS nêu tiếng , từ có vần : - Nhận xét . **Luyện đọc toàn bài . - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài *Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : : - Cho HS nêu lại nội dung bài . *Ôn bảng vần: Cho HS đọc lại bảng ôn vần Y/c HS đọc lại các bài TĐ đã học - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - HS nêu - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : -Vài em nhắc lại nội dung bài -HS TB, yếu - HS khá giỏi C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài . TIẾT 2: LUYỆN TOÁN ÔN : ĐỌC, VIẾT, ĐẾM CÁC SỐ CÓ HAI CHỮA SỐ I.MỤC TIÊU : -Biết đọc, viết, các số có hai chữ số (từ 10, đến 99) II. CHUẨN BỊ: Nội dung ôn luyện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Đọc số: GV viết tất cả các số có hai chữ số (từ 10 đến 99) vào bảng phụ Gọi HS đọc các số theo thứ tự, không theo thứ tự 2. Viết số: GV đọc cho HS viết các số vào bảng con 3. Đếm số: GV tổ chức cho HS vừa đếm số, vừa hoạt động trò chơi, như: nhảy dây, nhảy lò cò, giẫm chân tại chỗ,... 4. Dặn các em về tập đếm xuôi, ngược các số đã học HS theo dõi GV viết số HS đọc các số theo Y/c của GV - HS viết số theo GV đọc HS thực hiện Thứ sáu, ngày 11 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Tiếng Việt KIỂM TRA GIỮA KỲ II Tiết 2: Toán So s¸nh c¸c sè cã hai ch÷ sè I. Môc tiªu: - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé nhất trong nhóm có 3 số. - Bài tập cần làm: bài 1, 2 (a,b), 3 (a, b), 4 *HSKG: bài 2 (ac,d), bài 3 (c,d), II. §å dïng d¹y häc: - GV : Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán. Các bó mỗi bó có 1 chục qe tính. - HS : Bảng con, que tính III. Ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng cña GV Ho¹t ®éng cña HS 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng và đọc cho HS viết , - GV nhận xét cho điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài - GV giới thiệu bài ghi bảng: So sánh số có 2 chữ số. b. Giảng bài mới * Giới thiệu 62 và 65 63 và 58 - GV cho HS xếp que tính như GV xếp trên bảng và hỏi: + Bên phải có bao nhiêu que tính? + Bên trái có bao nhiêu que tính? + Em có nhận xét gì về hàng chục của số 62 và 65? + Vậy số nào có hàng đơn vị lớn hơn? - GV nhận xét và nêu: 5 > 2 hay 2 62 - GV gọi vài HS nhắc lại. - GV đưa ra 1 cặp số cho HS so sánh. 44 và 42; 76 và 78 - GV cùng HS nhận xét - GV hướng dẫn HS so sánh số 63 và 58 theo quy trình tương tự số 62 và 65 - Hãy so sánh hàng chục của 2 số? - GV nhận xét và hỏi: Nếu 2 số , số nào có hàng chục lớn hơn thì số đó thế nào? - GV nhận xét và đưa ra 1 số ví dụ cho HS so sánh: 38 và 48 ; 72 và 92 - GV nhận xét và cho HS nhắc lại cách so sánh. * Thực hành Bài 1: - GV gọi 2 em nêu yêu cầu bài tập - Muốn điền dúng dấu ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài . - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng hs nhận xét sữa chữa. Bài 2 (a,b) - GV yêu cầu HS nêu yêu cầu bài . - Muốn khoanh đúng vào số lớn nhất ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài. - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng hs nhận xét sửa chữa. Bài 3 (a,b) - Muốn khoanh đúng vào số bé nhất ta phải làm gì? - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng hs nhận xét sữa chữa. Bài 4: - GV cho hs nêu yêu cầu bài. - Muốn viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé ta làm thế nào? - GV gọi HS lên bảng làm bài . - GV bao quát giúp đỡ HS yếu. - GV cùng HS nhận xét sữa chữa. 4. Củng cố dặn dò - Muốn so sánh các số có 2 chữ số ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học - GV dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Cả lớp viết vào bảng con: 75, 67, 69 - HS nghe và nối tiếp nhắc lại tên bài. - HS xếp que tính và nêu: - Có 65 que tính - Có 62 que tính. - Đều có hàng chục bằng nhau. -Số 65 - HS nghe. - HS nối tiếp nhắc lại. - HS nêu: 44 > 42 ; 76 < 78 - 6 > 5 ; 5 < 6 - 63 > 58 hoặc 58 < 63 - Số hàng chục lớn hơn thì số đó sẽ lớn hơn. - HS nêu: 38 < 48 ; 72 < 92 - So sánh hàng đơn vị nếu 2 số có hàng chục bằng nhau - So sánh hàng chục nếu hàng chục của 2 số không bằng nhau. Điền dấu , = vào chổ chấm. - Ta cần phải so sánh. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. > 34 < 38 55 < 57 90 = 90 > ? 36 > 30 55 = 55 97 > 92 = 37 = 37 55 > 51 92 < 97 25 42 - Khoanh vào số lớn nhất: - Ta cần so sánh 80 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) 38 , 68 , 91 b) 89 , 69 HS có khả năng: 91 c) 94 , 92 45 d) 40 , 38 Khoanh vào số bé nhất: - Ta cần so sánh 18 - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) 38 , 48 , 7575 b) 76 , 78 , HS có khả năng 60 c) 79 , 61 60 d) 79 , , 81 viết các số 72, 38, 64 - Ta cần phải so sánh các số với nhau. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. a) Theo thứ tự từ bé đến lớn 38 , 64 , 72 b) Theo thứ tự từ lớn đến bé 72 , 64 , 38 TIẾT 3: LUYỆN TOÁN ÔN : SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮA SỐ I.MỤC TIÊU : -Biết so sánh các số có hai chữ số (từ 10, đến 99) II. CHUẨN BỊ: Nội dung ôn luyện II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Đọc số: GV viết tất cả các số có hai chữ số (từ 10 đến 99) vào bảng phụ Gọi HS đọc các số theo thứ tự, không theo thứ tự 2. Viết số: GV đọc cho HS viết các số vào bảng con 3. So sánh: GV cho HS so sánh hai số vào bảng con 4. Dặn các em về tập đếm xuôi, ngược các số đã học HS theo dõi GV viết số HS đọc các số theo Y/c của GV - HS viết số theo GV đọc HS thực hiện TIẾT 4 : SINH HOẠT LỚP Môc tiªu: - HS hiÓu ®îc nhiÖm vô cña HS ñoái vôùi trêng, líp; cã ý thøc thùc hiÖn tèt néi quy cña trêng, líp. - BiÕt cè g¾ng v¬n lªn trong häc tËp còng nh c¸c ho¹t ®éng kh¸c. ChuÈn bÞ: - GV: tæng hîp kÕt qu¶ häc tËp, ho¹t ®éng kh¸c cña HS; tuyªn d¬ng, nh¾c nhë ®óng ®èi tîng HS - HS: C¸n bé líp chuÈn bÞ b¸o c¸o, nhËn xÐt tríc líp Ho¹t ®éng trªn líp: 1. NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ thùc hiÖn tuÇn 25: a. Ban c¸n sù líp nhËn xÐt, b¸o c¸o kÕt qu¶ ®îc ph©n c«ng theo dâi: - C¸n bé líp phô tr¸ch häc tËp: Lª Ngäc HuÕ Tr©n - C¸n bé líp phô tr¸ch lao ®éng vÖ sinh: Kh¶ Tó, YÕn My - Líp trëng phô tr¸ch chung: Hoµng Khiªm GV tæng hîp nhËn xÐt, tuyªn d¬ng, nh¾c nhë trong tuÇn: - VÒ chuyªn cÇn: Tuaàn 25 naøy caùc em ñi hoïc töông ñoái ñaày ñuû, nhieàu em coøn bò beänh nhöng vaãn coá gaéng ñi hoïc ñeàu vaø ñuùng giôø - VÒ häc tËp: NhiÒu em ngoan, ch¨m häc: HuÕ Tr©n, Kh¶ Tó, Nhung, Ly, Khiªm, TÝnh, Xu©n. - VÖ thùc hiÖn néi quy, vÖ sinh trêng líp: §a sè c¸c em ®Òu thùc hiÖn tèt. 2. KÕ ho¹ch tuÇn 26: - TiÕp tôc thùc hiÖn néi quy trêng líp vµ nhiÖm vô cña c« gi¸o giao. - §i häc ®Çy ®ñ, ®óng giê; ch¨m chØ häc tËp ®Ó ®¹t kÕt qu¶ tèt; ôn tâp để KTGKII - Gi÷ g×n vÖ sinh chung, vÖ sinh c¸ nh©n tèt ®Ó h¹n chÕ bÖnh tËt. - Thùc hiÖn c¸c nhiÖm vô cña trêng, ®iÓm trêng; §éi ®Ò ra. DuyÖt thiÕt kÕ bµi d¹y tuÇn 26 Trëng khèi duyÖt Ban gi¸m hiÖu duyÖt . . .............................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. TUẦN 26 Thứ hai, ngày 07 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 1&2: Tập đọc Bài: BÀN TAY MẸ I.Mục tiêu: -Học sinh đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: yêu nhất, nấu cơm, rám nắng -Hiểu được nội dung bài:Tình cảm và sự biết ơn mẹ của bạn nhỏ. -Trả lời được các câu hỏi 1, 2 ( SGK) II.Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ bài đọc SGK. III.Các hoạt động dạy học : 1.KTBC : Kiểm tra nhãn vở của lớp tự làm, chấm điểm một số nhãn vở. Yêu cầu học sinh đọc nội dung nhãn vở của mình. Gọi 2 học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong bài. GV nhận xét chung. 2.Bài mới: GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút ra tựa bài ghi bảng. Hướng dẫn học sinh luyện đọc: Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chận rãi, nhẹ nhàng). Tóm tắt nội dung bài: Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1. Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó: Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu. Yêu nhất: (ât ¹ âc), nấu cơm. Rám nắng: (r ¹ d, ăng ¹ ăn) Xương xương: (x ¹ s) Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ. Giảng từ: Rắm nắng: Da bị nắng làm cho đen lại. Xương xương: Bàn tay gầy. Luyện đọc câu: Bài này có mấy câu ? gọi nêu câu. Khi đọc hết câu ta phải làm gì? Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại. Luyện đọc đoạn: Cho học sinh đọc từng đoạn nối tiếp nhau, mỗi lần xuống dòng là một đoạn. Đọc cả bài. Luyện tập: Ôn các vần an, at. Giáo viên treo bảng yêu cầu: Bài tập 1: Tìm tiếng trong bài có vần an ? Bài tập 2: Tìm tiếng ngoài bài có vần an, at ? Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét. 3.Củng cố tiết 1: Tiết 2 1.Tìm hiểu bài và luyện đọc: Gọi học sinh nối tiếp nhau đọc 2 đoạn văn đầu trong SGK, cả lớp đọc thầm lại và trả lời các câu hỏi: Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? Hãy đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? Nhận xét học sinh trả lời. GV đọc mẫu Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn. 2.Luyện nói: Trả lời câu hỏi theo tranh. Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập. Gọi 2 học sinh đứng tại chỗ thực hành hỏi đáp theo mẫu. Các câu còn lại học sinh xung phong chọn bạn hỏi đáp. 3.Củng cố, nhận xét dặn dò Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học. Giáo dục các em yêu quý, tôn trọng và vâng lời cha mẹ. Học giỏi để cha mẹ vui lòng. Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. Học sinh đưa nhãn vở theo yêu cầu của giáo viên trong tiết trước để giáo viên kiểm tra và chấm, 4 học sinh đọc nội dung có trong nhãn vở của mình. 2 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi: Học sinh khác nhận xét bạn đọc bài và trả lời các câu hỏi. HS nhắc lại Lắng nghe. Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng. Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung. 5, 6 em đọc các từ khó trên bảng, cùng giáo viên giải nghĩa từ. Học sinh nhắc lại. Có 3 câu. Nghỉ hơi. Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên. Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc. Đọc nối tiếp 2 em, thi đọc đoạn giữa các nhóm. 2 em, lớp đồng thanh. Bàn, Đọc mẫu từ trong bài (mỏ than, bát cơm) Đại diện 2 nhóm thi tìm tiếng có mang vần an, at. 2 em. Mẹ đi chợ, nấu cưm, tắm cho em bé, giặt một chậu tã lót đầy. Bình yêu lắm 3 em thi đọc diễn cảm. HS theo dõi Học sinh rèn đọc diễn cảm. Lắng nghe. Mẫu: Hỏi : Ai nấu cơm cho bạn ăn? Đáp: Mẹ tôi nấu cơm cho tôi ăn. Các cặp học sinh khác thực hành tương tự như câu trên. Nhắc tên bài và nội dung bài học. 1 học sinh đọc lại bài. Thực hành ở nhà. Tiết 4: Luyện tiếng Việt Ôn bài : Bàn tay mẹ I.MỤC TIÊU: - HS đọc trơn toàn bài .Phát âm đúng các tiếng từ ngữ khó :rám nắng, gầy gầy, xương xương,... - Ôn vần : an, at - Tìm được tiếng , nói được câu chứa tiếng có vần : an, at II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. ổn định tổ chức B.Luyện đọc bài:Bàn tay mẹ - Gọi 1 em đọc lại toàn bộ bài . - GV sửa cho học sinh . ** Luyện đọc tiếng , từ - Luyện đọc tiếng , từ khó: rám nắng, gầy gầy, xương xương - Nhận xét . ** Luyện đọc câu : - Cho học sinh đọc từng câu . - Nhận xét **Ôn lại các vần : : an, at - Cho HS nêu tiếng , từ có vần : an, at - Nhận xét . **Luyện đọc toàn bài . - Gọi HS thi đọc diễn cảm toàn bài *Luyện tập : - Cho HS thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : : an, at - Cho HS nêu lại nội dung bài . - Hát 1 bài - 1 em khá đọc toàn bài trong SGK - Lắng nghe – nhận xét - Tìm tiếng khó đọc – nhận xét . - Nối tiếp nhau đọc từng câu - Nhận xét - HS nêu - Nhận xét - Đọc diễn cảm cả bài . - Nhận xét. - Thi tìm tiếng , nói câu chứa tiếng có vần : : an, at -Vài em nhắc lại nội dung bài C. CỦNG CỐ , DẶN DÒ: - Giáo viên nhận xét giờ . - Tuyên dương em có ý thức học tập tốt . - Về nhà đọc lại bài . Thứ ba, ngày 08 tháng 3 năm 2011 Tiết 1: Toán CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ I.Mục tiêu : -Nhận biết về số lượng, biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ tự của các số từ 20 đến 50. - Bài tập cần làm: bài 1, 3, 4 (tr.136) *HS có khả năng làm thêm BT2 II.Chuẩn bị: 4 thẻ, mỗi thẻ có 1 chục que tính và 10 que tính rời. III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KTBC: Nhận xét về bài KTĐK của học sinh. 2.Bài mới : Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa bài *Giới thiệu các số từ 20 đến 30 Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 thẻ, mỗi thẻ 1 chục que tính và nói : “ Có 2 chục que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và nói: “Có 3 que tính nữa”. Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai mươi ba”. Hai mươi ba được viết như sau : 23 Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”. Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh nhận biết các số từ 21 đến 30. Lưu ý: Cách đọc một vài số cụ thể như sau: 21: Hai mươi mốt, không đọc “Hai mươi một”. 24: Hai mươi bốn nên đọc là “Hai mươi tư ”. 25: Hai mươi lăm, không đọc “Hai mươi năm”. 3. Thực hành: Bài 1: a, Viết số; b, viết số vào dưới vạch tia số rồi đọc. Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con các số theo yêu cầu của bài tập. *Giới thiệu các số từ 30 đến 40 Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30) Bài 2: Dành cho HS có khả năng làm thêm cho HS tự là, 1 số em viết vào bảng con, báo cáo trước lớp. *Giới thiệu các số từ 40 đến 50 Hướng dẫn tương tự như trên (20 - > 30) Lưu ý đọc các số: 41, 44, 45. Bài 3: Viết số Cho học sinh làm tập ô li và nêu kết quả. Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc các số đó Gọi nêu yêu cầu của bài: Học sinh thực hiện ở SGK rồi kết quả. 4.Củng cố, dặn dò: Hỏi tên bài. Nhận xét tiết học, tuyên dương. Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau. Học sinh lắng nghe và sửa bài tập. Học sinh nhắc lại Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên, đọc và viết được số 23 (Hai mươi ba). 5 - 7 em chỉ và đọc số 23. Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 21 đến 30. Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi mốt), 22 (hai mươi hai), , 29 (Hai mươi chín), 30 (ba mươi) Học sinh nêu yêu cầu của bài Học sinh viết : 20, 21, 22, 23, 24, , 29 Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 30 đến 40. Chỉ vào các số và đọc: 31 (ba mươi mốt), 32 (ba mươi hai), , 39 (ba mươi chín), 40 (bốn mươi). HS có khả năng viết được : 30, 31, 32, 33, 34, , 39 Học sinh thao tác trên que tính để rút ra các số và cách đọc các số từ 40 đến 50. HS nêu yêu cầu của bài, Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi mốt), 42 (bốn mươi hai), , 49 (bốn mươi chín), 50 (năm mươi). Học sinh thực hiện và nêu miệng kết quả. Học sinh thực hiện SGK và nêu kết quả. Nhắc lại tên bài học. Đọc lại các số từ 20 đến 50. Tiết 2: Tập vi
Tài liệu đính kèm: