Bài soạn môn học khối lớp 1 năm học 2010 (chuẩn)

A- Mục tiêu:

 - Giúp HS làm quen và tiếp xúc với tranh thiếu nhi

 - Bước đầu biết quan sát, mô tả hình ảnh, màu sắc trên tranh.

 - GD HS tích cực tham gia các hoạt động vui chơi

 - Biết yêu quý cái đẹp

B- Đồ dùng dạy học:

+ GV: Một số tranh thiếu nhi vẽ cảnh vui chơi (ở sân trường, ngày lễ, công viên, cắm trại.).

+ Sưu tầm tranh vẽ của thiếu nhi có nội dung về vui chơi

+ DK: Nhóm 4. CN,

 

doc 415 trang Người đăng hong87 Lượt xem 610Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn môn học khối lớp 1 năm học 2010 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếng nào?
? Tiếng yêu có trong từ nào?
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
 Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều.. 
- HD đọc: nghỉ hơi sau dấu phẩy 
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Bé tự giới thiệu
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
+ Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Em đang học lớp mấy ?
- Nhà em ở đâu ?
- Em thích học môn nào nhất ?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài ưu,
ươu.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT iêu
- Vần iêu được tạo bởi âm i – ê- u
- Vần iêu có âm i đứng trước, ê đứng giữa, u đứng sau.
- Học sinh gài vần iêu, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đoc CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm d
- Hs gài diều- Đọc ĐT
- Tiếng diều gồm d đứng trước vần iêu đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- diều sáo
- từ diều sáo gồm 2 tiếng ghép lại tiếng diều đứng trước, tiếng sáo đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- giống nhau đều có êu ở sau
- Khác nhau vần iêu có âm i đứng trước, vần yêu có y đứng trước
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Vần iêu có trong tiếng diều
- Tiếng yêu có trong từ yêu quý
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Cây vải, con tu hú
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
Tiết 3: Toán
Tiết 38: Phép trừ trong phạm vi 5.
I Mục tiêu : 
 - Thuộc bảng trừ, biết làm tính trừ trong phạm vi 5.
 -Biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
 - HS có ý thức tự giác, chăm chỉ học toán.
II.Đồ dùng dạy học.
 * GV: Mẫu vật,
 * HS: Bộ đồ dùng toán.
 * Hình thức: Tiếp sức, 
 III.Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét cho điểm 
B. Bài mới 
a. GTB ghi bảng
b. Hình thành phép trừ trong phạm vi 5
* GT phép trừ : 5 – 1 = 4
- Gắn mẫu vật 
- HD nêu bài toán, câu trả lời và viết
phép tính 
* Hình thành phép tính 
 5 – 2 = 3 5 – 3 = 2 ( TT)
* HS học thuộc bảng trừ
- HD học sinh học thuộc bảng trừ
*Nhận biết mối quan hệ giữa pc,phép trừ
c. Luyện tập:
* Bài 1;Tính.
- Gv hd học sinh làm 
 2 – 1 = 3 – 2 = 4 – 3 = 5 – 4 =
 3 – 1 = 4 – 2 = 5 – 3 = 
 4 – 1 = 5 – 2 =
- Bảng trừ trong phạm vi 3, 4, 5
* Bài 2: Tính ( Cột 1)
 5 – 1 = 4 5 – 2 = 3 
 5 – 3 = 2 5 – 4 = 1
* Bài 3: Nêu yêu cầu
 5 5 5 5 4 4
 - - - - - -
 3 2 1 4 2 1
 2 3 4 1 2 3
- Gv chữa bài nhận xét 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- Hd học sinh đọc đề 
- HD học sinh viết PT thích hợp.
- Khuyến khích HS viết pt khác
 1 + 4 = 5 5 – 4 = 1
III. Củng cố dặn dò: 
Khắc sâu nội dung bài
HS về nhà xem lại bài 
- Nhận xét giờ học
- Lớp làm bảng lớp, bảng con. 
 4 – 2 – 1 = 1 3 + 1 – 2 = 2 
- HS quan sát
- Nêu bài toán
- Câu trả lời
- Hình thành phép tính
- Đọc Cn - N - Đt
 5 – 1 = 4 5 – 3 = 2 
 5 – 4 = 1 5 – 2 = 3
- HS nhận xét các phép tính
 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5
 5 - 1 = 4 5 - 4 = 1
- HS nêu yêu cầu
- Làm nhẩm miệng 2 phút.
- Tiếp sức nêu kết quả
- Chữa bài nhận xét
- HS nêu yêu cầu.
- HS thực hiện bảng lớp, bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Học sinh nêu yêu cầu và cách đặt tính theo cột dọc.
- Lớp làm bảng lớp, 2 HS lên bảng 
- Nêu yêu cầu
- Nêu bài toán
- Viết phép tính 
 a. 4 + 1 = 5 
- 2 học sinh lên bảng làm
 Tiết 4: Thủ công
Tiết 10: Xé , dán hình con gà con
A. Mục tiêu
 - Biết cách xé, dán hình con gà.
 - Xé dán được hình con gà con, đường xé có thể bị răng cưa.
 - Hình dán tương đối phẳng, mỏ, mắt, chân gà có thể dùng bút màu để vẽ.
 - HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Bài mẫu, hồ dán, giấy trắng làm nền.
 * HS: Giấy thủ công, bút chì, bút mầu, hồ dán.
 * Hình thức: 
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ.
- Kiểm tra sự chuyển bị bài của HS
- Nhận xét sau khi kiểm tra.
II, Bài mới
1. Giới thiệu bài- ghi bảng.
- GV cho HS quan sát mẫu
- Con gà con có gì khác với con gà lớn như : Gà trống, gà mái
2. Hoạt động 1: xé dán hình thân gà
- GV cho HS đếm HCN trên giấy dài 10 ô , rộng 8 ô
- Xé hình chữ nhật 
- Xé 4 góc của hình chữ nhật .
- Xé tiếp tục chỉnh sửa để cho giống thân gà.
 3. Hoạt động 2: Xé hình đầu gà
- Đếm ô, đánh dấu vẽ, xé hình vuông cạnh 5 ô.
- Xé 4 góc của hình vuông .
- Chỉnh sửa cho giống hình đầu con gà 
4. Hoạt động 3: Xé hình đuôi gà .
- Đếm ô,đánh dấu vẽ 1 hình vuông có cạnh 4 ô 
- Xé hình tam giác thành hình cái đuôi.
5. Hoạt động 4: xé hình mỏ , chân và mắt gà 
- Dùng giấy màu để xé hình mỏ và mắt gà.
6. Hoạt động 5: dán hình .
- Dán lần lượt từng bộ phận của con gà vào giấy .
4. Hoạt động nối tiếp : 
- Gv nhận xét giờ .
- Chuẩn bị bài cho giờ sau .
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS đếm trên giấy thủ công 
- Học sinh quan sát 
- Gà con nhỏ hơn cánh, mỏ, chân
- HS đếm ô trên giấy 
- Thực hiện các bước như cô giáo 
- HS thao tác theo GV
- HS quan sát thao tác dán hình con gà con 
 Chiều Tiết 1:Học vần*
Ôn tập: iêu, yêu
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho học sinh đọc viết một cách chắc chắn vần tiếng từ trong bài iêu, yêu. 
- Có kĩ năng nối từ tạo câu có nghĩa 
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập 
II. Các hoạt động dạy và học 
A.Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
 - Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
B. Hoạt động 2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 * Bài 1: Nối. 
- Hd học sinh đọc rồi nối 
* Bài 2: Nối 
 Gv h/d học sinh đọc từ nối từ tạo câu có nghĩa 
 *Bài 3: Viết. 
- Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
III. Củng cố dặn dò. 
Đọc lại toàn bài – Nhận xét giờ học
- Hs đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- HS nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
- Học sinh đọc từ nối với tranh thích hợp 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các câu vừa nối 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài 
Tiết 2; Luyện viết*
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các vần và các tiếng đã học: iêu, yêu
- Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng các chữ mẫu cho học sinh luyện viết 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học buổi sáng?
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
 iờu buụi chiờu hiờu bài
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu iêu, yêu
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
 Buổi chiều, hiểu bài, yêu cầu, già yếu 
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
 yờu yờu cõu già yờu 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
Hoạt động cuối tuần 10
A- Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Đa số các em ngoan ngoãn, lễ phép thầy cô giáo đoàn kết bạn bè, biết giúp đỡ nhau trong học tập , thật thà trung thực 
- Đi học đều, đầy đủ, đúng giờ. Có ý thức học tập tốt
- Thực hiện tốt nội quy trường lớp.
 - Sách, vở, đồ dùng học tập đầy đủ.
- Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài 
2. Tồn tại:
- Chưa thực sự có cố gắng trong học tập 
- 1 số em chưa hăng hái trong học tập 
- Vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ. 
- Chưa mạnh dạn sôi nổi trong học tập
3 .Phương hướng tuần 11
- Thực hiện đúng nội quy trường lớp.
- Phát động thi đua chào mừng ngày 20/11
- Khắc phục và chấm dứt những tồn tại trên.
- Phát huy và duy trì những ưu điểm đã có.
 _______________________________________________
Tuần 11 Thứ hai ngày 2 tháng 11 năm 2009
 Hoạt động đầu tuần
 _________________________________________
 Tiết 1 +2: Học vần
 Bài 43: ưu – ươu
A. Mục đích yêu cầu.
 - Đọc được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.
 - Luyện nói từ 2 - 3 Câu theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi..
 - HS chăm chỉ, tự giác trong học tập.
B. Đồ dùng dạy học.
 * GV: Tranh
 * HS: Bộ đồ dùng tiêng việt.
 * Hình thức: Cá nhân, nhóm đôi , cả lớp.
C. Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Viết : iêu, yêu cầu.
- Đọc bài SGK vần, từ, câu.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, ĐG
II. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Dạy vần: ưu
a. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ưu
- Vần ưu được tạo bởi những âm nào ?
- HD phân tích vần ưu?
- Yêu cầu học sinh gài ưu
- Giáo viên ghép bảng 
b. Đánh vần:
+ HD HS đánh vần và đọc mẫu
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Tiếng khoá, từ khoá.
- Muốn có tiếng lựu thêm âm gì ?
- Gv gài bảng tiếng lựu
- HD phân tích tiếng lựu ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Từ khoá:
- Gv đưa vật mẫu ? - Bức tranh vẽ gì ?
- Giáo viên gài: Trái lựu
- HD phân tích
* Vần ươu (Quy trình tương tự vần ưu )
* So sánh vần ưu – ươu
 ưu ư
 ươu ươ	 u
- luyện đọc cả hai vần( Rèn đọc cho HS yếu)
c. Đọc từ ứng dụng:
- Ghi bảng từ ứng dụng.
 Chú cừu bầu rượu
 Mưu trí bướu cổ
- Gv đọc mẫu- giải nghĩa từ:
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Viết vở
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
ưu ươu trỏi lựu hươu
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
- Tiểu kết tiết 1: 
? vần ươu, có trong tiếng nào?
? Tiếng lựu có trong từ nào?
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ HD đọc bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc câu ứng dụng.
- Cho Hs quan sát tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Gv ghi bảng: 
Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy bầy hươu nai đã ở đấy ... 
- HD đọc: nghỉ hơi sau dấu phẩy, chấm. 
- GV đọc mẫu 
– HD phân tích tiếng mới 
- Gv nhận xét, chỉnh sửa
b. Luyện nói theo chủ đề: 
- Giới thiệu tranh – ghi bảng: 
 Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi. 
- Đọc mẫu trơn – HD phân tích
 + Gợi ý luyện nói:
- Bức tranh vẽ gì ? 
- Những con vật này sống ở đâu? 
- Con vật nào ăn cỏ, con vật nào ăn mật ong ?
- Em còn biết những con vật nào trong rừng ?
c. Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc từ khoá trong bài các em cần chú ý tư thế ngồi viết 
+ Nét nối giữa các con chữ, vị trí của các dấu thanh.
- Gv theo dõi, giúp đỡ Hs yếu.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
III. Củng cố - dặn dò:
- Cho Hs đọc bài SGK.
- Nx chung giờ học.
- VN: Đọc bài và chuyển bị trước bài 43.
- Học sinh viết bảng con, bảng lớp.
- 3 Học sinh đọc.
- Hs đọc CN, ĐT ưu
- Vần ưu được tạo bởi âm ư - u
- Vần ưu có âm ư đứng trước, u đứng
sau.
- Học sinh gài vần ưu, đọc ĐT
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đoc CN, nhóm, ĐT 
- HS thêm l, dấu nặng
- Hs gài lựu - Đọc ĐT
- Tiếng lựu gồm l đứng trước vần ưu đứng sau
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- trái lựu
- từ trái lựu gồm 2 tiếng ghép lại tiếng trái đứng trước, tiếng lựu đứng sau.
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.
- giống nhau đều có u ở sau
- Khác nhau vần ưu có âm ư đứng trước, vần ươu có ươ đứng trước
- HS đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs đọc nhẩm.
- HS đọc ĐT trơn
- Tìm tiếng mới, phân tích và đánh vần, 
- Hs đọc CN, nhóm, ĐT.( HS khá, giỏi đọc trơn, HS yếu đọc một từ)
- HS quan sát GV viết
- Hs viết lên bảng con
- Vần ươu có trong tiếng hươu
- Tiếng lựu có trong tử trái lựu
- Học sinh luyện đọc CN, nhóm, ĐT
- Hs nhận xét bạn đọc.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Con cừu, nai, 
- HS đọc thầm
- Hs đọc ĐT trơn.
- Tìm và phân tích tiếng mới
- Luyện đọc: CN, nhóm, ĐT( HS khá giỏi đọc trơn, Hs yếu đọc tiếng, từ)
- quan sát tranh - Nêu chủ đề luyện nói
- Đọc ĐT - Tìm tiếng mới và phân tích
- Đọc CN, nhóm, ĐT.
- HS thảo luận nhóm đôi theo nội dung câu hỏi gơi ý.
- Đại diện nhóm nói trước lớp.
- HS nhận xét, bổ xung.
- Hs viết trong vở theo HD.
Tiết 4: Đạo đức
Tiết 11: Thực hành kỹ năng giữa kỳ I
A. Mục tiêu
 - Ôn tập và thực hành các nội dung đã học 1 đến bài 5.
 - HS có ý thức tự giác ôn luyện
B. Chuẩn bị.
* GV: chuẩn bị một số tình huống. 
 * Hình thức: nhóm đôi, cá nhân.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ôn tập nội dung đã học từ bài 1 - 5
? hãy nêu các bài đạo đức em đã học?
? Trẻ em có những quyền gì?
? Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
? Em cần làm gì để giữ gìn sách vở , đồ dùng học tập .
? Nêu lợi ích của việc ăn mặc gọn gàng sạch sẽ.
? Khi ông, bà, cha, mẹ dạy bảo các em cần làm gì?
2. Thực hành:
+ Yêu cầu học sinh đóng vai với các tình huống sau:
- Tình huống 1:
 Hai chị em đang chơi với nhau thì được mẹ cho hoa quả( 1 quả to và một quả bé) . Chị cầm và cảm ơn mẹ. Nếu em là bạn em cần làm gì cho đúng?
- Tình huống 2:
 Hai chị em chơi trò chơi khi anh đang chơi với chiếc ô tô thì em đòi mượn.
? Người chị( người anh) cần phải làm gì cho đúng?
 3. củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung vừa ôn tập.
- Nhắc nhở VN thực hiện tốt các ND ôn.
- Chuẩn bị bài 6
- Bài 1: Em là học sinh lớp 1
- Bài 2: Gọn gàng sạch sẽ
- Bài 3: Giữ gìn sách vở đồ dùng học tập.
- Bài 4: Gia đình em
- Bài 5: Lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Trẻ em có quyền có họ tên có quền được đi học
- Quần áo phẳng phiu, sạch sẽ, không nhàu nát.
- Cần sắp xếp ngăn nắp không làm gì hư hỏng chúng.
- Ăn mặc gọn gàng sạch sẽ , có lợi cho sức khoẻ được mọi ngươi yêu mến. 
- Biết vâng lời ông bà cha mẹ để mau tiến bộ.
- HS thảo luận theo cặp tìm cách giải quyết hay nhất
- HS đóng vai theo cách giải quết mà nhóm mình đã chọn.
- Lần các nhóm lên đóng vai trước lớp.
- Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
 Chiều Tiết 1: Tự nhiên và xã hội
Tiết 11: Gia đình
A. Mục tiêu
- Kể được với các bạn về ông, bà, bố, mẹ, anh, chị, em ruột trong gia đình của mình.
- Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
B. Chuẩn bị:
 * GV:Tranh 
 * HS: Giấy vẽ, bút .
 * Hình thức: CN, nhóm 4, 3
C. Các hoạt dộng dạy học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. kiểm tra bài cũ:
? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
II. Dạy - Học bài mới:
1. Hoạt động1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: Giúp học sinh biết được gia đình là tổ ấm của các em
- HD Quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách.
? Gia đình lan có những ai?
? Lan và những người trong gia đình làm gì?
? Gia đình mình có những ai? Họ làm gì?
- Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình lan và GĐ mình
- GVKL: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như ông,bà ,cha, mẹ..
- Những người đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yên vui và hoà thuận.
2. Hoạt động 2: Em vẽ về tổ ấm của em
+ Mục đích: HS gia đình những người thân trong gia đình mình với các bạn.
- GV nêu yêu cầu " Vẽ về những người thân trong gia đình của em".
- Triển lãm tranh
- Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp
3. Hoạt động 3: Đóng vai
+ Mục đích: Giúp học sinh ứng xử những tình huống thường gặp hàng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình với người thân trong gia đình.
- GV giao nhiệm vụ 
HS thảo luận và phân công đóng vai trong các tình huống sau
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi học về tay sách rất nhiều thứ em sẽ làm gì để giúp mẹ lúc đó?
Tình huống 2: Bà của lan hôm nay bị mệt, nếu là lan em sẽ làm gì cho bà vui và nhanh khỏi bệnh
GV gọi 2 cặp lên thể hiện tình huống
GV khen những học sinh tích cực, mạnh dạn
III. Củng cố - Dặn dò:
Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi Học Về"
Nhận xét chung giờ học.
- 2 HS trả lời
- HS quan sát và làm việc theo nhóm 4
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung
- HS làm việc, CN, từng em vẽ về người trong gia dình của mình.
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 cùng thảo luận và tìm cách ứng xử hay, tập đối đáp với nhau theo cách ứng xử đã lựa chọn. 
- Tổ1 : Đóng vai theo tình huống 1.
- Tổ 2,3: Đóng vai theo tình huống 2
Các học sinh nhận xét, góp ý 
 Tiết 2:Học vần*
Ôn tập: ưu, ươu
I. Mục đích yêu cầu: 
- Củng cố cho học sinh đọc, viết đúng, nhanh dần vần tiếng từ trong bài ưu, ươu. 
- Có kĩ năng nối từ tạo câu có nghĩa 
- Giáo dục học sinh ý thức chăm chỉ học tập 
II. Các hoạt động dạy và học 
A.Hoạt động 1: Luyện đọc. 
- Gv ghi bảng vần tiếng từ và câu ứng dụng lên bảng 
- Gv sửa sai phát âm cho học sinh 
B. Hoạt động 2: Làm bài tập
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập
 * Bài 1: Nối. 
- Hd học sinh đọc rồi nối 
* Bài 2: Nối 
 Gv h/d học sinh đọc từ nối từ tạo câu có nghĩa 
 *Bài 3: Viết. 
- Gv h/d học sinh viết bài trong vở bài tập. Gv bao quát học sinh 
III. Củng cố dặn dò. 
Đọc lại toàn bài – Nhận xét giờ học
- Hs đọc thầm
- Luyyện đọc Cn-Đt
- Đọc vần từ khoá, từ ứng dụng, câu ứng dụng 
- HS nêu yêu cầu và làm từng bài tập. 
- Học sinh đọc từ nối với tranh thích hợp 
- Hs làm bài và chữa bài 
- Học sinh nêu yêu cầu bài 2. 
- Hs đọc lại các câu vừa nối 
- Hs nêu yêu cầu bài tập 
- Hs viết bài 
Tiết 3; Luyện viết*
I. Mục đích, yêu cầu
- Học sinh có kĩ năng luyện viết đúng , đẹp các vần và các tiếng đã học: ưu, ươu
- Giáo dục học sinh có ý thức luyện viết chữ thường xuyên , giữ vở sạch viết đẹp 
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng các chữ mẫu cho học sinh luyện viết 
III. Các hoạt động dạy và học 
A. KTBC:
- Nêu các vần đã học buổi sáng?
B. Hướng dẫn học sinh luyện viết 
1. Luyện viết bảng con 
- Treo bài viết mẫu 
- H/ d học sinh đọc và phân tích cấu tạo, độ cao các chữ và các tiếng
- Hướng dẫn học sinh viết bảng con 
* Gv kẻ dòng viết mẫu
 ưu chỳ cưu mưu trớ 
- Bao quát và hd học sinh viết 
2. Hướng dẫn học sinh luyện viết vở 
- H/d học sinh cách trình bày vở và tư thế ngồi luyện viết 
- Giáo viên bao quát và nhắc nhở học sinh tính cẩn thận khi viết
C. Củng cố dặn dò; 
- Nhận xét bài luyện viết của học sinh 
- Biểu dương những học sinh có ý thức luyện viết chữ đẹp 
- Về nhà luyện viết thêm ở nhà 
- học sinh nêu ưu, ươu
- Học sinh đọc bài viết mẫu
- Phân tích các từ và 1 số tiếng
 Chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ 
- Học sinh quan sát giáo viên viết 
- Học sinh luyện viết bảng con 
 ươu bõu rươu bươu cụ 
- Học sinh viết sai sửa lại 
- Học sinh nêu yêu cầu và tư thế ngồi viết 
- Học sinh luyện viết vào vở
 Sáng Thứ ba ngày 3 tháng 11 năm 2009
Tiết 1+ 2: Học vần.
Bài 43: Ôn tập.
A. Mục đích yêu cầu
- Đọc được các vần có kết thúc bằng; u, o; từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 38 - 43.
- Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 38 - 43.
- Nghe hiểu và kể được một đoạn câu truyện theo tranh truyện kể: Sói và cừu.
- Học sinh học tập đức tính thông minh, bình tĩnh của cừu con.
B. đồ dùng dạy học.
 * GV: Tranh
 * HS: Bộ đồ dùng TV.
 * Hình thức: TS, cặp, nhóm.
C. Hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ.
- Gv nhận xét cho điểm 
B. Bài mới. 
1 .Giới thiệu bài - ghi bảng 
- HD QS át tranh nêu tiếng cau, cao 
- Nêu những vần đã học trong tuần 
2. Hướng dẫn ôn tập 
a. Ôn các vần đã học 
- Gv chỉ cho học sinh đọc 
b. Hướng dẫn học sinh ghép tiếng 
- Gv ghi bảng ôn những tiếng HS ghép 
c. Luyện đọc các từ.
- Gv ghi bảng các từ 
- Hd học sinh luyện đọc 
- Gv giải nghĩa một số từ. 
d. Luyện viết. 
- Gv kẻ dòng viết mẫu – HD viết
 cỏ sấu kỡ diệu
*tiểu kết tiết 1.- Đọc lại bài tiết 1
 Tiết 2: 
3. Luyện tập 
a. Luyện đọc 
- Hướng dẫn đọc bài tiết 1 
- Sửa sai phát âm cho học sinh 
* Luyện đọc câu ứng dụng 
- Gv ghi bảng câu ứng dụng 
- hướng dẫn luyện đọc 
b. .Kể chuyện. 
- Gv kể lần 1 
- Gv kể lần 2 kết hợp minh hoạ tranh 
* ý nghĩa: Sói chủ quan, kiêu căng nên đã phải đền tội.
- Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
c. Luyện viết. 
- Nêu yêu cầu bài viết và tư thế ngồi viết 
- Bao quát học sinh viết bài 
III. Củng cố dặn dò. 
 - Đọc lại toàn bài SGK
 - Nhận xét giờ học
- Hs viết : chú cừu 
- Đọc vần, từ, câu ứng dụng.
- Hs gài : tai, tay 
- Đọc tiếng và phân tích tiếng 
- Hs nêu: au, ao, eo, âu, êu
- Hs đọc âm và chữ TS, cặp, nhóm
- NX, bổ xung 
- Học sinh ghép hình thức đánh vần 
- Học sinh luyện đọc lại các tiếng
 TS, cặp, nhóm
- Học sinh đọc nhẩm 
- Phân tích một số tiếng khó 
- Hs đọc TS, cặp, nhóm 
- Hs quan sát Gv viết 
- Hs viết bảng con. 
- Học sinh đọc lại bài 
- Hs đọc bài bảng ôn 
- Luyện đọc TS, cặp, nhóm, ĐT 
- Hs qs tranh nêu câu ứng dụng 
- Tìm tiếng mới, PT
- Hs luyện đọc Ts, cặp, nhóm
- Hs nêu chủ đề truyện
- Hs nghe gv kể 
- Hs kể lại từng tranh, trong nhóm đôi
- kể trước lớp
- Hs nêu tư thế ngồi viết 
- Hs viết vở tập viết
Tiết 3: Toán
Tiết 41: Luyện tập
A. Mục tiêu
 - Làm được phép tính trừ trong phạm vi các số đã học.
 - Biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp.
 - HS yêu thích môn học.
B. Đồ dùng.
 * GV: Mẫu vật, phiếu BT3.
 * HS: Bảng gài
 * Hình thức: Cá nhân, nhóm 3.
C. Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 5.
- Đánh giá chung.
II. Bài mới
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2 HD học sinh làm bài tập.
* Bài 1: Tính
- HD thực hiện phép tính cột dọc.
5
4
5
3
5
4
- 2
 -1
- 4
- 2
- 3
 - 2
3
3

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 12009 2010doc.doc