Bài soạn lớp 1 - Tuần 35 năm 2010

I. Mục tiêu

- Đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ: nhanh vun vút, săn lùng, bờ biển, nhảy dù, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ có dấu câu.

- Hiểu nội dung bài: Cá heo là con vật thông minh, là bạn của người. Cá heo đã nhiều lần giúp người thoát nạn trên biển. Trả lời được câu hỏi 1, 2 SGK.

II. Đồ dùng dạy học

III. Các hoạt động dạy học

 

doc 31 trang Người đăng hong87 Lượt xem 828Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn lớp 1 - Tuần 35 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS: Viết các chữ số : 0  9 
- Viết: ân, uân, oăt, oăc, thân thiết, huân chương, nhọn hoắt, ngoặc tay.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
 ____________________________________
CHÍNH TẢ
LOÀI CÁ THÔNG MINH
I. Mục tiêu
- Học sinh nhìn sách hoặc bảng, chép lại và trình bày đúng bài Loài cá thông minh: 40 chữ trong khoảng 15 – 20 phút.
- Điền đúng vần ân hay uân; chữ g, gh vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 ( SGK). 
II. Đồ dùng dạy học
- HS: Vở viết chính tả, bảng con
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động ủa học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- GV đọc cho HS viết bảng con mỗi tổ một từ.
- GV nhận xét chỉnh sửa sai HS
3. Bài mới.
a) Giới thiệu bài.
-GV giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại.
b) Giảng bài mới.
* Hướng dẫn HS tập chép:
- GV ghi bảng đoạn văn cần chép trong bài Loài cá thông minh.
- GV cho HS nhìn bảng đọc lại bài cần chép.
+ Cá heo thông minh như thế nào?
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
* Luyện viết từ khó.
- GV đọc cho HS viết bảng con các từ khó trong đoạn văn dễ viết sai.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS nếu HS viết sai GV viết sửa lại trên bảng cho HS tự sửa lại cho đúng.
- GV cho HS đọc lại các từ đã viết trên bảng.
* Chép bài vào vở chính tả:
- GV khi viết GV HD HS cách ngồi viết, cầm viết, đặt vở.
- Cách viết đề bài vào giữa trang vở, viết hoa chữ cái đầu dòng đặt dấu chấm kết thúc câu. Chữ cái sau dấu chấm viết hoa.
- GV viết dòng thứ nhất lùi vào 2 ô, viết hết dòng mới xuống hàng lùi vào 1 ô. 
- Trong khi HS viết GV quan sát HD thêm để HS viết đúng và đẹp hơn.
- Khi viết xong GV đọc thong thả chỉ vào từng chữ trên bảng HS soát lại bài. Dừng lại ở các tiếng khó đánh vần cho HS soát lại bài. Sau mỗi câu dừng lại hỏi xem HS có viết sai không. 
- GV chữa trên bảng những lỗi phổ biến HS ghi số lỗi ra lề vở.
- GV thu 1/3 số vở HS chấm và nhận xét.
c. HD HS làm bài chính tả.
* GV gọi HS nêu yêu cầu 2 trong SGK.
- GV HD HS điền vần ân hay uân vào chỗ chấm cho đúng.
- GV cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn, GV nhận xét kiểm tra lại bài cả lớp.
* GV gọi HS nêu yêu cầu 3 trong SGK.
 - GV HD HS điền chữ g hay gh vào chỗ chấm cho đúng.
 - GV cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài làm bạn, GV nhận xét kiểm tra lại bài cả lớp.
4/Cũng cố dặn dò:
- GV khen ngợi những HS viết đúng và đẹp trước lớp, những HS viết sai cần sửa lại cho đúng.
-Về nhà viết lại bài này ra vở bài tập TViệt cho đẹp hơn.
- HS: T1: tươi cười T2: Phương 
 T3: quả na
 Loài cá thông minh 
- HS: ( 2 – 3 HS đọc).
- HS: Có thể dạy cá heo làm xiếc, gác bờ biển, dẫn tàu ra vào cảng
- HS: làm xiếc, biển đen, phi công, cứu sống.
- HS đọc đồng thanh.
Loài cá thông minh 
- Có thể dạy cá heo làm gì?
- Có thể dạy cá heo làm xiếc, gác bờ biển, dẫn tàu ra vào cảng.
- Chú cá heo ở biển đen đã lập chiến công gì?
 - Chú đã cứu sống một phi công.
 - HS viết bài vào vở.
- HS cầm bút soát lại bài.
 Điền: ân hay uân?
 Khuân vác Phấn trắng.
 Điền chữ: g hay gh?
 ghép cây gói bánh.
-
 _______________________________
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu
 - Biết đọc, viết số liền trước, số liền sau của một số.
 - Thực hiện được cộng, trừ các số có hai chữ số.
 - Giải được bài toán có lời văn.
II. Đồ dùng dạy học
- HS: sgk, VBT, bảng con, vở ghi toán
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của hoch sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: cho HS làm các bài tập vào bảng con. 3 HS lên bảng làm bài.
- GV: nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV: Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại.
b. Giảng bài mới:
 - GV lần lượt HD HS làm các bài tập SGK.
 Bài tập 1: 
- GV: gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu 1 bài và HD HS cách làm bài: ( tìm số liền sau và số liền trước của một số: Số liền trước của 35 là 34; số liền sau của 9 là 10)
- GV cho HS làm bài vào vở. 2 HS lên bảng làm bài.
- GV gọi HS khác nhận xét bài làm bạn. GV nhận xét kiểm tra bài cả lớp.
 Bài tập 2:
- GV: gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV làm mẫu một bài và HD HS cách làm bài: ( các em hãy nhẩm nhanh các kết quả của các phép tính.).
- GV cho HS lần lượt nêu các kết quả của các phép tính mà các em đã nhẩm.
- GV gọi HS khác nhận xét bài làm bạn. GV nhận xét kiểm tra bài cả lớp.
 Bài tập 3:
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV làm mẫu 1 bài và HD HS cách làm bài: ( viết các số thẳng cột với nhau ở hàng đơn vị và hàng chục, tính từ phải sang trái). 
 - GV cho HS làm bài vào vở. 4 HS lên bảng làm bài.
 - GV gọi HS khác nhận xét bài làm bạn.
 - GV nhận xét kiểm tra lại bài làm cả lơp
 Bài 4: 
 - GV gọi HS đọc bài toán GV ghi bảng HD HS tìm hiểu và tóm tắt bài toán.
 + Bài toán cho biết gì?
 + Bài toán hỏi gì?
 + Muốn biết Hà có tất cả bao nhiêu viên bi ta làm phép tính gì?
 - GV cho HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài bạn GV nhận xét và kiểm tra bài cả lớp. 
 Bài tập 5: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV cho HS nhắc lại các bước vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước.
 - GV cho HS làm bài vào vở. 1 HS lên bảng làm bài.
 - GV gọi HS nhận xét bài bạn GV nhận xét kiểm tra lại bài cả lớp. 
4. Củng cố dặn dò.
 - GV cho HS nhắc lại cách đặt tính và thực hiện phép tính?
- Về nhà xem lại bài và các em làm bài trong vở bài tập.
 - Xem trước bài: Luyện tập chung (TT)
- HS: 93 – 23 = 70
 79 + 10 = 89
 88 – 38 = 50
 Luyện tập chung.
 a. Viết số liền trước của mỗi số sau:
- Số liền trước của 35 là 34.
- Số liền trước của 42 là 41.
- Số liền trước của 70 là 69.
 - Số liền trước của 100 là 99.
 - Số liền trước của 1 là 0.
b. Viết số liền sau của mỗi số sau:
 - Số liền sau của 9 là 10.
- Số liền sau của 37 là 38.
- Số liền sau của 62 là 63.
 - Số liền sau của 99 là 100.
- Số liền sau của 11 là 12.
2. Tính nhẩm:
14 + 4 = 18 29 – 5 = 24
18 + 1 = 19 26 – 2 = 24
17 + 2 = 19 10 – 5 = 5 
 Đặt tính rồi tính:
43 + 23 60 + 38 
+
+
 43 60 
 23 38 
 66 98 	
87 – 55 72 - 50 
-
-
 87 72 
 55 50 
 32 22 
 Hà có 24 viên bi đỏ và 20 viên bi xanh. Hỏi Hà có tất cả bao nhiêu viên bi?
 Tóm tắt
 Có : 24 bi đỏ
 Có : 20 bi xanh
 Có tất cả :  viên bi?
 Bài giải
 Số bi Hà có tất cả là:
 24 + 20 = 44 ( viên bi)
 Đáp số : 44 viên bi. 
dành cho HS khá, giỏi:
Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm:
TỰ NHIÊN - XÃ HỘI
ÔN TẬP TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu
- Biết quan sát, đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi về bầu trời, cảnh vật tự nhiên xung quanh.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh ảnh SGK
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV: Tiết trước các con được học bài gì? 
- GV thời tiết có thể thay đổi như thế nào?
 - GV: nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV: Giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại.
b. Giảng bài mới.
* Hoạt động 1: Làm việc với SGK
 a. Mục tiêu: HS nhớ lại tất cả các cây đã học..
 b. Cách tiến hành:
 - GV nêu ra các câu hỏi để HS thảo luận và trả lời:
 + Các em hãy kể tên các loại cây mà em biết và đã học?
 + Cây trồng để làm gì? Nó có lợi ích gì đối với con người?
 - GV cho HS làm việc theo cặp lần lượt chỉ trên tranh SGK và nói cho nhau nghe.
 - GV gọi đại diện nhóm lần lượt trả lời, gọi HS khác nhận xét bổ sung.
 Kết luận:
 Cây có tác dụng rất lớn đối với con người. Trồng cây cho bóng mát, cây còn cho ta gỗ, trồng cây chống sạt lở, sói mòn, cây còn làm cho không khí thêm trong lành
 * Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp
 a. Mục tiêu: HS nêu lại được các dấu hiệu của thời tiết đã học.
 b. cách tiến hành.
 - GV nêu câu hỏi HS suy nghĩ và trả lời:
 + Bầu trời hôm nay như thế nào?
 + Những đám mây trên bầu trời có màu gì?
 + Bạn có cảm thấy gió thổi vào người không?
 + Gió nhẹ hay gió mạnh?
 + Thời tiết hôm nay nóng hay rét?
 - GV cho HS thảo luận nhóm đôi ( 2).
 - GV gọi lần lượt HS đứng lên trả lời các câu hỏi.
 - GV gọi HS khác nhận xét bổ sung thêm.
 Kết luận:
Thời tiết luôn thay đổi, có lúc mưa, lúc nắng, có lúc gió mạnh, có lúc gió nhẹ...
4. Củng cố dặn dò
- GV các em hãy nói về cảnh vật tự nhiên xung quanh?
- Về nhà xem lại bài và cần thực tốt những gì đã học.
- HS: Thời tiết
- HS: thời tiết có lúc nắng, lúc mưa, lúc có gió mạnh, lúc gió nhẹ
 Ôn tập: Tự nhiên
 Quan sát tranh SGK
- HS chú lắng nghe.
- HS: Cây phượng vĩ, cây bàng, cây bạch đàn, cây hoa, cây tràm, cây đước, cây dừa, 
- HS: Trồng cây để lấy trái, hoa, lấy gỗ, che bóng mát, chống sói mòn, sạt lỡ, không khí trong lành
- HS chú ý lắng nghe
Thảo luận lớp:
- HS: Bầu trời hôm nay có nắng, nhìn thấy mặt trời...
- HS: Những đám mây trên bầu trời có màu trắng, xanh...
- HS: Có gió thổi vào người...
- HS: có gió nhẹ...
- HS: Thời tiết hôm nay nóng...
- HS chú ý lắng nghe.
- HS chú ý lắng nghe và ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 11 thang 05 năm 2011
THỂ DỤC
TỔNG KẾT MÔN HỌC
I. Mục tiêu.
- Học sinh ghi nhớ được những kiến thức, kĩ năng cơ bản đã học trong năm học.
- Thực hiện cơ bản đúng những kĩ năng đã học.
II. Địa điểm phương tiện
-Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
-1 còi. 1 số quả cầu.
III. Nội dung và phương pháp lên lớp
 Nội dung
Thời gian
Số lần
Phương pháp
1) Phần mở đầu
- GV cho HS ổn định nề nếp lớp và phổ biến nội dung và yêu cầu tiết học.
- Đứng theo vòng tròn vổ tay và hát
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi diệt các con vật.
- GV điều khiển nhận xét và tuyên dương.
2) Phần cơ bản
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức đã học trong năm.
- GV cho HS ôn lại bài đội hình đội ngũ.
- GV tổ chức cho HS ôn lại bài thể dục rèn luyện tư thế cơ bản.
- GV cùng HS nhận xét tuyên dương.
- GV tổ chức cho HS ôn tập lại bài thể dục.
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV đánh giá lại kết quả học tập của từng em kết hợp tuyên dương 1 số cá nhân, tổ có thành tích tốt.
3) Phần kết thúc
- GV cho HS vừa vỗ tay vừa hát.
- HS về nhà ôn lại các bài tập thể dục trong hè.
1 phút
2 phút
25 phút
8 phút
2 phút
1 phút
2lần
1-2 lần
Vòng tròn
Hàng dọc
 _______________________________
TẬP ĐỌC
ÒÓO
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ: quả na, trứng cuốc, uốn câu, con trâu
- Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. 
- Hiểu nội dung bài: Tiếng gà gáy báo hiệu một ngày mới đang đến, muôn vật đang lớn lên, đôm bông, kết trái. Trả lời được câu hỏi 1SGK.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh bông lúa uốn, măng non nhọn hoắt, hạt đậu nẫy mầm
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2- 3 HS đứng lên đọc bài ở tiết trước và trả lời câu hỏi:
+ Cá heo bơi giỏi như thế nào? 
+ Người ta có thể dạy cá heo làm những việc gì?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV: cho HS xem tranh SGK tranh vẽ gì? 
- GV tiếng gà gáy ai củng từng nghe. Nhưng trong bài thơ của anh Trần Đăng Khoa, tiếng gà gáy mới kì dịu làm sao. Các em hãy tới tiếng gáy kì dịu đó nhé.. 
- GV ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại tên bài.
b. Giảng bài mới.
* GV đọc mẫu bài văn:
- GV đọc toàn bài giọng đọc nhịp thơ nhanh, mạnh.
- GV cho HS đọc lại bài.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
* Luyện đọc tiếng, từ khó:
-GV gạch chân các tiếng khó, dễ lẫn lộn trên bảng cho HS luyện đọc kết hợp phân tích cấu tạo một số tiếng khó.
-GV nhận xét chỉnh phát âm cho hs.
- GV tiếp tục gạch chân các từ khó cho HS luyện đọc( nt).
- GV nhận xét chỉnh sữa phát âm cho HS.
- GV cho HS đọc lại các từ khó trên bảng 1 lần nữa.
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS
* Giải nghĩa từ:
- GV giải nghĩa từ: nhọn hoắt.
* Luyện đọc câu: 
- GV Bài này có mấy dòng thơ?
- GV HD HS cách ngắt, nghỉ hơi khi đọc câu ( đọc tới dấu phẩy ngắt hơi, tới dấu chấm nghỉ hơi, sau mỗi dòng thơ, khổ thơ ngắt nghỉ hơi sau các dòng thơ: 2, 7, 10, 13, 15, 17, 19, 22, 25, 28, 30). 
- GV cho HS luyện đọc từng câu.
-G V nhận xét chỉnh phát âm cho HS
* Luyện đọc đoạn, bài:
- GV chia đoạn cho HS luyện đọc.
- GV bài này có 3 khổ thơ.
- GV cho HS luyện đọc từng khổ thơ.
- GV nhận xét chỉnh phát âm cho HS.
- GV cho HS luyện đọc cả bài.
- GV nhận xét uốn nắn cách đọc cho HS
- GV cho HS luyện đọc lại toàn bài trên bảng. 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
C Ôn các vần oăt, oăc:
 * GV nêu yêu cầu 1 trong SGK.
- GV cho HS tìm nhanh các tiếng trong bài có vần oăt.
- GV cho HS đọc các tiếng vừa tìm đánh vần, phân tích đọc trơn các tiếng vừa tìm.
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS.
* GV nêu yêu cầu2 trong SGK:
 - GV cho HS xem tranh thứ nhất vẽ gì?
 - GV ghi câu mẫu lên bảng cho HS đọc và tìm tiếng có vần cần ôn, đánh vần và đọc trơn tiếng đó.
 - GV gọi HS khác nhận xét GV nhận xét cho cả lớp đọc lại cả từ.
 - GV cho HS xem tranh thứ hai vẽ gì?
 - GV ghi câu mẫu lên bảng cho HS đọc và tìm tiếng có vần cần ôn, đánh vần và đọc trơn tiếng đó.
 - GV gọi HS khác nhận xét GV nhận xét cho cả lớp đọc lại cả từ.
 - GV cho HS đọc lại toàn bài trên bảng
- HS: Anh hùng biển cả.
-HS: Nó có thể bơi nhanh vun vút như tên bắn.
- HS: Có thể dạy cá heo canh gác bờ biển, dẫn tàu thuyền vào ra các cảng, săn lùn tàu thuyền giặc.
- HS: Trong tranh vẽ một chú gà trống đứng trên đống rơm gáy ò..ó..o. có nhà, cây, mặt trời.
-HS chú ý lắng nghe.
 Ò. Ó.O
- HS chú ý lắng nghe theo dõi GV đọc mẫu
- HS đọc bài ( cá nhân).
- HS: trứng: tr – ưng – trưng – sắc – trứng.
- HS: cuốc: c – uôc – cuôc – sắc – cuốc.
- HS: trâu: tr – âu – trâu
- HS: buồng:b –uông – buông – huyền – buồng
- HS: quả na, tròn xoe, nhọn hoắt, buồng chuối, trứng cuốc, con trâu, trên trời, rửa mặt.
- HS: đọc ( CN – dãy)
- HS đọc đồng thanh,
+ nhọn hoắt là rất nhọn
- HS: Bài này có 30 khổ thơ.
 Ò ó  o 
 Ò .. ó  o
 Ò  ó o
 Tiếng gà
 Tiếng gà
 Giục quả na
 Mở mắt..
- HS đọc cá nhân.
- HS: Bài này chia làm 3 khổ thơ
- HS: đọc cá nhân
- HS đọc cá nhân 
- HS: Đọc câu, đoạn, bài.
- HS: cá nhân, đồng thanh
Tìm tiếng trong bài có vần oăt:
- HS: hoắt
- HS: h – oăt – hoăt – sắc - hoắt 
2. Tìm tiếng ngoài bài có vần oăt, oăc:
- HS: Tranh vẽ măng tre nhọn hoắt.
- M: Măng nhọn hoắt.
- HS: h – oăt – hoăt – hoắt.
- HS: Tranh vẽ hai bạn nhỏ chơi ngoặc tay nhau.
- M: Bé ngoặc tay
- HS: ng – oăc – ngoăc – nặng - ngoặc.
- HS đọc đồng thanh.
 TIẾT 2 
- GV cho hs mở sgk và cầm sách nối tiếp nhau luyện đọc câu, đoạn, cả bài nhiều lần.
- GV theo dõi và nhận xét sữa sai.
- GV tổ chức cho HS thi đọc đoạn
- GV nhận xét tuyên dương.
- GV HS nhìn sách đọc trơn toàn bài.
* Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
1)Gà gáy vào lúc nào trong ngày?
- Tiếng gà gáy làm muôn vật đổi thay thế nào?
- Qua bài thơ ta thấy tiếng gà có tác dụng gì?
- GV gọi HS nhận xét bổ sung.
* Học thuộc lòng bài thơ
- GV cho HS tự học thuộc lòng theo nhóm 2 và xóa dần theo trình tự
- GV cho hs thi đọc thuộc lòng trước lớp
- GV cùng hs nhận xét tuyên dương.
* Luyện nói:
- GV cho HS mở SGK và gọi 1 em đọc to yêu cầu 
- GV cho hs quan sát tranh SGK và hỏi:
+ Tranh vẽ những con vật gì?
+ Vậy nhà em nuôi những con vật gì?
+ Các con vật đó có màu gì?
+ Nó có ích lợi gì?
- GV nhận xét , tuyên dương HS .
4. Củng cố dăn dò.
- GV cho HS đọc lại toàn bài.
- GV nhận xét tiết học.
- măng tre nhọn hoắt và 2 em bé ngoặc tay
M: măng tre nhọn hoắt.
 Bé ngoặc tay
- 4 HS nối tiếp đọc từ mẫu theo HD của GV.
- HS đọc đồng thanh cả lớp.
- HS nối tiếp đọc theo hướng dẫn của GV: Cá nhân - dãy bàn - cả lớp.
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc mỗi em 1 đoạn.
- HS đọc đồng thanh cả lớp
- Cả lớp đọc thầm.
- Buổi sáng là chính.
- Quả na mở mắt, hàng tre, buồng chuối chín, hạt đậu nảy mầm, bông lúa chóng chín, đàn sao chạy chốn, ông mặt trời nhô lên rửa mặt.
- Tiếng gà đánh thức, báo hiệu mọi vật thay đổi
- HS làm việc theo nhóm đôi.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp
- Con vịt, vẹt, chó, ngan, rùa.
- Gà, vịt, chó,...
- Màu vàng,....
- Giữ nhà, bắt chuột,....
- Cả lớp đọc.
 _____________________________
ĐẠO ĐỨC
THỰC HÀNH KỸ NĂNG HỌC KỲ II - CẢ NĂM
I. Mục tiêu: 
- HS biết thực hiện và nêu được các hành vi trong các bài đạo đức ở HKII.
- Biết ứng xử và đưa ra cách giải quyết trong một số tình huống .
- GD HS: Có thái độ lễ phép, nói lời cảm ơn, xin phép đối với mọi người.
 II.Chuẩn bị:
Giáo viên:
- Chuẩn bị nội dung một số tình huống.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1.Ổn định tổ chức 
2.Kiểm tra bài cũ 
 - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3.Bài mới :
 a) giới thiệu bài 
 b) giảng bài mới
* Hoạt động 1 : Ôn 2 bài 
GV nêu câu hỏi cho HS cả lớp suy nghỉ trả lời.
- Khi gặp thầy cô giáo em cần phải làm gì ?
- Vì sao chúng ta lại phải lễ phép với thầy giáo, cô giáo ?
- Ở nhà em có nhiều người bạn thân không ?
- Khi chơi với bạn bè ta cần không nên làm gì?
- Làm gì để bạn luôn coi mình là bạn thân? 
- Hãy nói một số tình huống chúng ta phải chào hỏi ? 
- Khi chào, cần chào như thế nào cho lịch sự ở những nơi công cộng ?
+ Khi gặp thầy cô giáo trên đường em phải làm gì ?
GV cùng HS nhận xét bổ sung.
GV hỏi tiếp
- Khi nào thì nói lời cảm ơn ?
- Em sẽ nói lời xin lỗi khi nào ?
GV nhận xét và tóm ý lại.
* Hoạt động 2:Thảo luận tình huống
GV đưa ra một số tình huống cho HS thảo luận:
- Tình huống 1: Trên đường đi học về Lan đi bộ, em cứ đi ở giữa đường.
 Nếu là em thì em sẽ khuyên bạn như thế nào?
- Bạn đi như vậy có đúng quy định không ? Vì sao ?
- Tình huống 2: Hôm qua cả lớp cùng trồng hoa trong các bồn hoa. Hôm nay, Lan thấy có một bông hoa đẹp em liền ngắt để chơi. Em sẽ nói gì với bạn trong tình huống trên.
GV gọi nhiều HS tham gia đưa ra ý kiến để giải quyết tình huống.
 GV nhận xét tóm ý.
* Hoạt động 3: Trò chơi 
 GV chia HS thành nhiều nhóm nhỏ, nêu tình huống cho HS các nhóm phân vai lên đóng vai tình huống đó.
Tình huống: Lan bị ốm hai ngày.Bài vở không viết được. Lan lại không muốn bị mất bài nên đã nhờ Hồng viết bài giùm.
GV cùng HS nhận xét.
4.Củng cố dặn dò : 
- Muốn là một người bạn tốt, em cần làm gì ? 
GV nêu ý GD HS và nhận xét tiết học.
Dặn hs thực hiện tốt các hành vi đã học.
- Cần đứng ngay ngắn, lễ phép chào hỏi.
- Vì thầy giáo cô giáo là người dạy dỗ em thành người.
- Có ạ
- Không được đánh lộn,chửi nhau
- Cùng chơi, cùng học và giúp đỡ, chia sẻ với nhau niềm vui nổi buồn.
- Chào hỏi khi gặp người quen biết, lớn tuổi
- Chào nhỏ nhẹ, không gây ồn ào, ảnh hưởng tới mọi người xung quanh
- Khi ai đó quan tâm, giúp đỡ mình.
- Khi làm phiền, hoặc mắc lỗi với ai đó.
- HS lắng nghe tình huống và đưa ra hướng giải quyết.
- Em sẽ khuyên bạn đi vào lề đường bên phải 
- Đi như vậy không đúng quy định, sẽ bị tai nạn giao thông.
HS : Bạn ngắt hoa là sai, Vì đây là cây và hoa ở trong trường . Bạn nên chăm sóc và bảo vệ nó.
HS các nhóm thảo luận và đóng vai.
- Luôn chơi vui vẻ, đoàn kết với bạn bè, chia sẻ mọi vui buồn cùng bạn,
_______________________________________________________________________
 Thứ năm ngày 12 tháng năm 2011
TẬP ĐỌC
BÀI LUYỆN TẬP (1 hoặc 2 )
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài: Lăng Bác, Bước đầu biết nghỉ hơi ở chổ cuối mỗi dòng thơ.
- Hiểu nội dung bài: Đi trên quảng trường Ba Đình đẹp nắng mùa thu, bạn nhỏ buâng khuâng nhớ Bác Hồ trong ngày Tuyên ngôn Độc lập.
- Tập chép: Chép lại và trình bày đúng bài Quả sồi; tìm tiếng trong bài có vần ăm, ăng; điền chữ r, sd hoặc gi vào chỗ chấm trống. Bài tập 2, 3 ( SGK).
II. Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ bài đọc và phần luyện nói 
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của giáo viên 
 Hoạt động của học sinh
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ.
- GV gọi 2- 3 HS đứng lên đọc bài ở tiết trước và trả lời câu hỏi:
+ Tiếng gà gáy làm mọi vật thay đổi như thế nào?
- GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
a. Giới thiệu bài.
- GV: giới thiệu bài ghi tên bài lên bảng cho HS nhắc lại.
b. Giảng bài mới.
* GV bài luyện tập 1 yêu cầu HS đọc bài Lăng Bác.
- GV kiểm tra HS mỗi em đọc một đoạn trong bài đọc và trả lời câu hỏi.
- GV chia đoạn để HS xác định và đọc cho đúng.
- GV chuẩn bị 1 số thăm: Mỗi thăm ghi rõ số câu của đoạn phải đọc. Em nào bốc được thăm nào, đọc đoạn thơ tương ứng.
- Yêu cầu kiểm tra là đánh giá kĩ năng đọc tối đa là 10 điểm. Trong đó phần đọc trơn là 8 điểm, phần trả lời câu hỏi là 2 điểm.
- Đọc có 4 mức độ đọc:
+ Đọc trơn tiếng, liền từ, hầu như sau không dấp chữ nào. Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy, dấu chấm 
+ Đọc trơn tiếng nhưng 1 số từ còn ngắt ngư, có ý thức ngắt nghỉ hơi khi gặp dấu phẩy, dấu chấm 
+ Vừa đọc vừa đánh vần 1 số từ khó mới đọc được
+ Đọc rất chậm phải đánh vần từ chữ mới đọc được 
- Phần trả lời câu hỏi: Trả lời ngắn ngọn, đúng với yêu cầu câu hỏi 
 GV kiểm tra mỗi học sinh 1 đoạn: trong bài tập đọc và trả lời câu hỏi.
 - Đoạn 1: Gồm 6 dòng thơ đầu tả cảnh thiên nhiên quanh Lăng Bác.
 - Đoạn 2: Tả cảm tưởng của em bé khi đi trên Quảng Trường Ba Đình trước Lăng Bác?
 + Câu hỏi 1: Những câu thơ tả nắng vàng trên Quảng Trường Ba Đình?
 + Những câu thơ nẩot bầu trời trong trên Quảng Trường Ba Đình?
 + Câu hỏi 2: Đi trên Quảng Trường Ba Đình, bạn nhỏ có cảm tưởng như thế nào?
-HS: Ò .. ó .. o.
-HS: Gà gáy làm quả na, buồng chuối chín, hàng tre đâm măng nhanh hơn, hạt đậu nảy mần, bông lúa uốn câu.
 Bài luyện tập 
 Lăng Bác
 Nắng Ba Đình mùa thu
 Thắm vàng trên Lăng Bác
 Vẫn trong vắt bầu trời
 Ngày Tuyên ngôn Đọc lập
 Áng mây nào sà thấp
 Trên vầng đá hoa cương
 Em đi trên Quảng Trường
 Buâng khuâng như vẫn thấy
 Nắng reo trên lễ đài
 Có bàn tay Bác Vẫy.
- Đoạn 1: 6 dòng thơ đầu
- Đoạn 2: 4 dòng thơ còn lại.
- HS: Em vẫn thấy Bác đứng trên lễ đài vẫy theo chào nhân dân.
- HS: Nắng Ba Đình mùa thu
 Thắm vàng trên Lăng Bác.
- HS: Vẫng ttrong vắt bầu trời
 Ngày tuyên ngôn độc lập.
- HS: Bâng khuâng như vẫn thấy
 Nắng reo trên lễ đài
 Có bàn tay Bác vẫy.
 TIẾT 2
* Tiết này GV cho HS chép 1 đoạn văn:
- GV cho HS lấy vở ra tập chép bài vào vở chính tả ( cần trình bày đúng với nội dung, yêu cầu bài chép. Chép đúng và đẹp chữ viết phải rõ ràng đẹp.
- Khi HS tập chép GV quan sát bao quát lớp giúp HS yếu viết và t

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAOANLOWP1 TUAN 35.doc