I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Yêu cầu cần đạt Ghi chú
-Đọc được: o, c, bò, cỏ; từ và câu ứng dụng.
-Viết được: o, c, bò, cỏ.
-Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: vó bè. //
II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
- Tranh minh hoạ cho bài học.
- Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
u: i- bi / a- cá 2.Dạy chữ ghi âm: i a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ i đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ i gồm nét xiên phải và nét móc ngược. Phía trên i có dấu chấm - So sánh i với các đồ vật, sự vật có trong thực tế b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: (HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: i (miệng mở hơi hẹp hơn khi phát âm ê) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng bi và đọc bi -GV hỏi: Vị trí của b, i trong bi như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: bờ- i- bi / bi +Cài bảng GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. c) Hướng dẫn viết chữ: (HSYếu - TB) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái i theo. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. Lưu ý dấu chấm trên i -GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: bi Lưu ý: nét nối giữa b và i -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Nghỉ giữa tiết a a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ a đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ a gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược. - GV hỏi: So sánh chữ a và i? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm:(HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: a (miệng mở to nhất, môi không tròn) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng cá và đọc cá -GV hỏi: Vị trí của c, a trong cá như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: c- a- cá / cá +Cài bảng GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. c) Hướng dẫn viết chữ: (HSYếu - TB) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái a theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: cá Lưu ý: nét nối giữa c và a TIẾT 2 -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc từ ứng dụng: (HS-Yếu) * Đọc từ ngữ ứng dụng: bi ve ba lô - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung + Bi ve: viên nhỏ hình cầu bằng đá, thủy tinh hay đất nung để trẻ con chơi + Ba lô: túi bằng vải dày hoặc bằng da, để đựng quần áo và đồ vật đeo trên lưng trong khi đi đường - GV đọc mẫu Nghỉ giữa tiết e) Luyện viết: (HS-Yếu) - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế / theo dõi chấm chữa bài. TIẾT 3 i a bi cá 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: (HS-Yếu) * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS bé hà có vở ô li b) Luyện nói: (HSYếu - TB) - Chủ đề: lá cờ -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Trong sách có vẽ mấy lá cờ? + Lá cờ Tổ quốc có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có gì? Màu gì? + Ngoài lá cờ Tổ quốc (cờ đỏ sao vàng) em còn thấy những loại cờ nào? + Lá cờ Đội có những màu gì? + Lá cờ Đội có nền màu gì? Ở giữa lá cờ có những gì? 4.Củng cố – dặn dò: -Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò: - Xem trước bài 13 - 2-3 HS đọc lò cò, vơ cỏ -Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ -Viết từ ứng dụng - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời - Đọc theo GV -HS thảo luận và trả lời (giống cái cọc tre đang cắm xuống đất ) -HS nhìn bảng phát âm từng em -HS cài, đọc nối tiếp - HS đọc: bi - b đứng trước, i đứng sau - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp -HS viếùt chữ trên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ trước khi viết chữ trên bảng con. - Viết vào bảng con: i - Viết vào bảng: bi - Quan sát - Thảo luận và trả lời + Giống: nét móc ngược + Khác: a có nét cong -HS đọc theo: cá nhân. -HS cài, đọc nối tiếp - Cá nhân trả lời - HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp -HS viết trên không trung. - Viết vào bảng: a - Viết vào bảng: cá - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng -HS viết - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - Lần lượt phát âm: âm i, tiếng bi và âm a, tiếng cá (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - 2-3 HS đọc - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Học vần / Tuần 3 / Thứ 6 , ngày: Trang: 28/ sgk Bài 13: n-m I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Đọc được: n, m, nơ, me; từ và câu ứng dụng. -Viết được: n, m, nơ, me. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. Từ tuần 4 trở đi HS khá, giỏi biết đọc trơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ - Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 TIẾT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS * Kiểm tra bài cũ: - Đọc: (HS-Yếu) - Viết bảng con: (HSYếu - TB) +GV nhận xét chung. 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Trong tiếng nơ chữ nào đã học? + Trong tiếng me chữ nào đã học? - Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: n, m. GV viết lên bảng n, m - Đọc mẫu: n- nơ / m- me 2.Dạy chữ ghi âm: n a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ n đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ n gồm nét móc xuôi và nét móc hai đầu - So sánh n với các đồ vật, sự vật có trong thực tế b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: (HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: n (đầu lưỡi chạm lợi, hơi thoát ra cả miệng lẫn mũi) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng nơ và đọc nơ -GV hỏi: Vị trí của n.ơ trong nơ như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: nờ- ơ- nơ / nơ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. +Cài bảng c) Hướng dẫn viết chữ: (HSYếu - TB) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái n. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: nơ Lưu ý: nét nối giữa n và ơ -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Nghỉ giữa tiết m a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ m đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ m gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược. - GV hỏi: So sánh chữ n và m? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: (HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: m (hai môi khép lại rồi bật ra, hơi thoát ra qua cả miệng lẫn mũi) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng me và đọc me -GV hỏi: Vị trí của m, e trong me như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: m- e- me / me GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. +Cài bảng c) Hướng dẫn viết chữ: (HSYếu - TB) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái m. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: me Lưu ý: nét nối giữa m và e TIẾT 2 -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc tiếng ứng dụng: * Đọc tiếng ứng dụng: - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung + Ca nô: Thuyền nhỏ chạy bằng máy Nghỉ giữa tiết e) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở BTTV - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế/ GV theo dõi chấm bài, nhận xét TIẾT 3 n m nơ me 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS bò bê có cỏ, bò bê no nê Nghỉ giữa tiết b) Luyện nói: - Chủ đề: bố mẹ- ba má -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: +Em gọi người sinh ra mình là gì? + Nhà em có mấy anh em? Em là con thứ mấy? +Em làm gì để bố mẹ vui lòng? 4.Củng cố – dặn dò: -Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò: - Xem trước bài 14 - 2-3 HS đọc lò cò, vơ cỏ Đọc câu ứng dụng: bé hà có vở ô li - Viết vào bảng: bi ve, ba lô - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời - Đọc theo GV -HS thảo luận và trả lời (giống cái cổng ) -HS nhìn bảng phát âm từng em -HS cài, đọc nối tiếp - HS đọc: nơ - n đứng trước, ơ đứng sau - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp -HS viếùt chữ trên mặt bàn bằng ngón trỏ - Viết vào bảng con: n - Viết vào bảng: nơ - Quan sát - Thảo luận và trả lời + Giống: đều có nét móc xuôi và nét móc hai đầu + Khác: m nhiều hơn một nét móc xuôi -HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. -HS cài, đọc nối tiếp - Cá nhân trả lời - HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp - HS viết trên mặt bàn. - Viết vào bảng m - Viết vào bảng me - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - Viết vào vở tập viết - Lần lượt phát âm: âm n, tiếng nơ và âm m, tiếng me (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp - 2-3 HS đọc - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát và trả lời +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Học vần / Tuần 4 / Thứ 2 , ngày: Trang: 30 / SGK Bài 14: d - đ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Đọc được: d, đ, dê, đò; từ và câu ứng dụng. -Viết được: d, đ, dê, đò. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. // II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ - Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: TIẾT 1 GV HS * Kiểm tra bài cũ: - Đọc: (HS-Yếu) -Viết: (HSYếu - TB) +GV nhận xét chung. 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - GV hỏi: + Trong tiếng dê chữ nào đã học? + Trong tiếng đò chữ nào đã học? - Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: d, đ. GV viết lên bảng d, đ - Đọc mẫu: d- dê / đ- đò 2.Dạy chữ ghi âm: d a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ d đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ d gồm một nét cong hở phải, một nét móc ngược - So sánh d với các đồ vật, sự vật có trong thực tế b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: (HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: d (đầu lưỡi chạm gần lợi, hơi thoát ra xát, có tiếng thanh) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng dê và đọc dê -GV hỏi: Vị trí của d, ê trong dê như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: dờ- ê- dê / dê GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. +Cài bảng c) Hướng dẫn viết chữ: (HS-Yếu) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái d. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: dê Lưu ý: nét nối giữa d và ê -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Nghỉ giữa tiết đ a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ đ đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ đ gồm một nét cong hở phải và một nét móc ngược. - GV hỏi: So sánh chữ d và đ? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm:(HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: đ (đầu lưỡi chạm lợi rồi bật ra, có tiếng thanh) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần:(HS-Yếu) -GV viết bảng đò và đọc đò -GV hỏi: Vị trí của đ, o trong đò như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: đờ- o- đò / đò GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. +Cài bảng c) Hướng dẫn viết chữ: (HS-Yếu) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái đ. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: đò Lưu ý: nét nối giữa đ và o TIẾT 2 -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc tiếng ứng dụng: * Đọc tiếng ứng dụng: - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS đa de do đa đe đo * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung + Đi bộ: đi bằng chân không dùng xe cộ da dê đi bộ Nghỉ giữa tiết e) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế / GV chấm chữa bài. TIẾT 3 d đ dê đị 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ Nghỉ giữa tiết b) Luyện nói: (HS-Yếu) - Chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa -GV cho HS xem tranh và hỏi: +Tại sao nhiều trẻ em thích những con vật này? + Em biết những loại bi nào? + Cá cờ thường sống ở đâu? + Dế thường sống ở đâu? Em có quen anh chị nào biết bắt dế không? Bắt như thế nào? + Tại sao lại có hình cái lá đa bị cắt ra như trong tranh? Em biết đó là đồ chơi gì không? 4.Củng cố – dặn dò: -Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò: - Xem trước bài 15 - 2-3 HS đọc n, m, nơ, me -Đọc câu ứng dụng: bò bê có cỏ, bò bê no nê, viết từ ứng dụng. - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời - Đọc theo GV -HS thảo luận và trả lời (giống cái gáo múc nước) -HS nhìn bảng phát âm từng em -HS cài, đọc nối tiếp - HS đọc: dê - d đứng trước, ê đứng sau - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp -HS viếùt chữ trên không trung bằng ngón trỏ cho định hình trong trí nhớ. - Viết vào bảng con: d - Viết vào bảng: dê - Quan sát - Thảo luận và trả lời + Giống: chữ d + Khác: đ có thêm nét ngang -HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. -HS cài, đọc nối tiếp - Cá nhân trả lời - HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp - HS viết trên không trung. - Viết vào bảng - Viết vào bảng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - Tập viết: d, đ, dê, đò - Lần lượt phát âm: âm d, tiếng dê và âm đ, tiếng đò (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) -Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn) - 2-3 HS đọc - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát vàtrả lời + Chúng thường là đồ chơi của trẻ? +Dùng lá đa làm đồ chơi: trâu lá đa +HS theo dõi và đọc theo. +HS tìm chữ vừa học trong SGK, báo, hay bất kì văn bản nào, - Học lại bài, tự tìm chữ vừa học ở nhà. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG Học vần / Tuần 4 / Thứ 3 , ngày: Trang: 32/ SGK Bài 15: t -th I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Yêu cầu cần đạt Ghi chú -Đọc được: t, th, tổ, thỏ; từ và câu ứng dụng. -Viết được: t, th, tổ, thỏ. -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. // II. ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: - Tranh minh hoạ - Sách Tiếng Việt1, tập một (SHS, SGV), vở tập viết 1, tập 1 TIẾT 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: GV HS * Kiểm tra bài cũ: - Đọc: (HS-Yếu) - Viết bảng: (HS-Yếu) +GV nhận xét chung. 1.Giới thiệu bài: - GV đưa tranh và nói: + Tranh vẽ gì? - GV giải thích; + Tổ: / + Thỏ: - GV hỏi: + Trong tiếng tổ chữ nào đã học? + Trong tiếng thỏ chữ nào đã học? - Hôm nay, chúng ta học các chữ và âm mới còn lại: t, th. GV viết lên bảng t, th - Đọc mẫu: t- tổ / th- thỏ 2.Dạy chữ ghi âm: t a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ t đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ t gồm nét xiên phải, nét móc ngược (dài) và một nét ngang - So sánh t với đ b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: (HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: t (đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng tổ và đọc tổ -GV hỏi: Vị trí của t, ô trong tổ như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: tờ – tô- hỏi- tổ / tổ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. c) Hướng dẫn viết chữ: (HSYếu - TB) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái t. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV lưu ý nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: tổ Lưu ý: nét nối giữa t và ô -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. Nghỉ giữa tiết th a) Nhận diện chữ: - GV viết (tô) lại chữ th đã viết sẵn trên bảng và nói: Chữ th là ghép hai chữ t và h - GV hỏi: So sánh chữ t và th? b) Phát âm và đánh vần tiếng: * Phát âm: (HS-Yếu) - GV phát âm mẫu: th (đầu lưỡi chạm răng rồi bật mạnh, không có tiếng thanh) -GV chỉnh sửa lỗi cụ thể cho HS qua cách phát âm. +Cài bảng * Đánh vần: (HS-Yếu) -GV viết bảng thỏ và đọc thỏ -GV hỏi: Vị trí của th, o trong thỏ như thế nào? - GV hướng dẫn đánh vần: thờ- o- tho- hỏi- thỏ GV chỉnh sửa cách đánh vần cho từng HS. +Cài bảng c) Hướng dẫn viết chữ: (HS-Yếu) * Hướng dẫn viết chữ:(chữ đứng riêng) -GV viết mẫu trên bảng lớp chữ cái th theo khung ô li được phóng to. Vừa viết vừa hướng dẫn qui trình. -GV nhận xét các chữ cụ thể của HS trên bảng con *Hướng dẫn viết tiếng: (chữ trong kết hợp) -Hướng dẫn viết vào bảng con: thỏ Lưu ý: nét nối giữa th và o TIẾT 2 -GV nhận xét và chữa lỗi cho HS. d) Đọc tiếng ứng dụng: * Đọc tiếng ứng dụng: - GV nhận xét và chỉnh sửa phát âm cho HS to tơ ta tho thơ tha * Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV giải thích (hoặc có hình vẽ, vật mẫu) cho HS dễ hình dung ti vi thợ mỏ Nghỉ giữa tiết e) Luyện viết: - Cho HS tập viết vào vở - GV nhắc nhở HS tư thế ngồi học: lưng thẳng, cầm bút đúng tư thế TIẾT 3 t th tổ thỏ 3. Luyện tập: a) Luyện đọc: * Luyện đọc các âm ở tiết 1 * Đọc câu ứng dụng: - Cho HS xem tranh - GV nêu nhận xét chung - Chỉnh sửa lỗi phát âm của HS bố thả cá mè, bố thả cá cờ Nghỉ giữa tiết b) Luyện nói: - Chủ đề: ổ, tổ -GV cho HS xem tranh và đặt câu hỏi: + Con gì có ổ? + Con gì có tổ? + Các con vật có ổ, tổ còn người ta có gì để ở? + Em có nên phá ổ, tổ của các con vật không? Tại sao? 4.Củng cố – dặn dò: -Củng cố: + GV chỉ bảng (hoặc SGK) + Cho HS tìm chữ vừa học -Dặn dò: - Xem trước bài 16 - 2-3 HS đọc d, đ, dê, đò -Đọc câu ứng dụng: bé vẽ cô, bé vẽ cờ - Viết vào bảng con d, đ, dê, đò - Cho HS thảo luận và trả lời câu hỏi. + Cá nhân trả lời - Đọc theo GV -HS thảo luận và trả lời +Giống: nét móc ngược (dài) +Khác: đ có nét cong hở, t có nét xiên phải -HS nhìn bảng phát âm từng em - HS đọc: tờ -HS cài, đọc nối tiếp - t đứng trước, ô đứng sau, dấu hỏi trên đầu âm ô - HS đánh vần: lớp, nhóm, bàn, cá nhân -HS viếùt chữ trên không trung - Viết vào bảng con: t - Viết vào bảng: tổ - Quan sát - Thảo luận và trả lời + Giống: đều có chữ t + Khác: th có thêm con chữ h -HS đọc theo: cả lớp, nhóm, bàn, cá nhân. -HS cài, đọc nối tiếp - Cá nhân trả lời - HS đánh vần: lớp, nhóm, cá nhân -HS cài, đọc nối tiếp - HS viết trên không trung - Viết vào bảng: th - Viết vào bảng - Đọc lần lượt: cá nhân, nhóm, bàn, lớp -2-3 HS đọc các từ ngữ ứng dụng - Đọc theo nhóm, bàn, cá nhân - Tập viết: t, th, tổ, thỏ - Lần lượt phát âm: âm t, tiếng tổâ và âm th, tiếng thỏ (HS vừa nhìn chữ vừa phát âm) - Thảo luận nhóm về tranh minh họa của câu đọc ứng dụng - HS đọc theo: nhóm, cá nhân, cả lớp (Đánh vần đối với lớp chậm, còn lớp khá đọc trơn) - 2-3 HS đọc - Đọc tên bài luyện nói -HS quan sát và trả lời +HS theo dõi và đọc t
Tài liệu đính kèm: