I. MỤC TIÊU :
A. Tập đọc :
1Kiến thức:Đọc được câu,đoạn .Ngắt nghỉ đúng dấu câu.
- Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng
- Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục )
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
2.Kĩ năng:Rènkĩ năng đọc thành tiếng, đọc hiểu.
3.Thái độ:Thêm yêu quê hương ,đất nướ của mình.
*HSKKVH:HD hs đọcđánh vần từng tiếng trong câu.
B. Kể chuyện:
1.Kiến thức: Rèn kỹ năng nói : Biết sắp xếp lại các tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .
tả 3.TĐ.Yêu cảnh dẹp quê hương đất nước. II. Đồ dùng dạy học : - Bảng lớp viét 2 lần BT2 - Giấy khổ to III. Các hoạt động dạy học: A. GTB: - 2 HS giải câu đố ở tiết 20 ->HS + GV nhận xét ghi điểm B. PTB: HD viết chính tả . *Muc tiêu :Nghe –viết chính xác,trình bày đúng bài viết a. HD HS chuẩn bị . - GV đọc bài viết - HS chú ý nghe - HS đọc lại bài ( 2 HS ) - GV HD nắm ND bài + Điệu hò chèo thuyền của chị Gái gợi cho tác giải nghĩ đến gì ? -> Tác giải nghĩ đến quê hương với hình ảnh cơn gió chièu thổi nhẹ + Bài chính tả có mấy câu ? -> 4 câu + Nêu các tên riêng trong bài ? -> Gái, Thu Bồn * Luyện viết tiếng khó : + GV đọc : trên sông, gió chiều, lơ lửng - HS luyện viết vào bảng con Ngang trời -> GV quan sát sửa sai b. GV đọc bài : -> HS nghe viết bài vào vở - GV theo dõi uốn nắn cho HS c. Chấm, chữa bài : - GV đọc lại bài - HS đổi vở soát lỗi - GV thu vở chấm điểm - GV nhận xét 2. HD làm bài tập . a. Bài tập 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : Kính coong, đường cong, làm xong việc, cái xoong b. Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS lên bảng làm - 2 nhóm làm vào giấy sau đó dán lên bảng + lớp làm vào nháp - HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng : + Từ chỉ sự vật bắt đầu bằng s : sông, suối, sắn, sen, sáo, sóc, sói + Từ chỉ hoạt động, đặc điểm, tính chất bắt đầu bằng x là : mang sách, xô đẩy, xọc + Từ có tiếng mang vần ươn : soi gương, trường, . 4. Kết luận: - Nêu lại ND bài ? -1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết:3 Luyện tập A. Mục tiêu: 1.KT: - Giúp HS: Rèn luyện kĩ năng giải bài toán có hai phép tính. 2KNDựa vào kiết thức để làm bài . 3.TĐ.Nghiêm túc trong giờ học B. Các hoạt động dậy học: I. Ôn luyện: - Bài toán giải bằng 2 phép tính gồm mấy bớc ? (1HS) - Làm bài tập số 2 (1HS) -> HS + GV nhận xét II. PTB: * Hoạt động 1: Bài tập *Mục tiêu:Rèn kỹ năng giải bài toán có 2 phép tính. * Bài số 1: GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - GV gọi HS phân tích bài toán - HS phân tích bài toán - GV theo dõi HS làm - HS làm vào nháp + 1HS lên bảng làm -> lớp nhận xét Bài giải Cả 2 lần số ô tô rời bến là: 18 + 17 = 35 (ôtô) Số ô tô còn lại là: 45 - 35 = 10 (ô tô) - GV nhận xét, sửa sai Đ/S: 10 ô tô * Bài số 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2HS nêu yêu cầu bài tập - Bài toán này cần giải theo mấy bớc -> 2 bớc - HS làm vào vở + 1HS lên bảng - GV gọi HS nhận xét - HS nhận xét Bài giải Số thỏ đã bán là : 48 : 6 = 8 (con) Số thỏ còn lại là: -> GV nhận xét, sửa sai cho HS 48 - 8 = 40 (con) Đ/S: 40 con thỏ * Bài tập 3: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài toán. - GV gọi HS phân tích bài - HS phân tích bài toán -> giải vào vở. - HS đọc bài -> HS khác nhận xét Bài giải Số HS khá là: 14 + 8 = 22 (HS) Số HS khá và giỏi là: -> GV nhận xét, sửa sai 14 + 22 = 36 (HS) Đ/S: 36 HS b. Bài tập 4: Rèn kĩ năng làm toán có 2 phép tính - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bảng con 12 x 6 = 72; 72 - 25 = 47 -> GV sửa sai cho HS sau mỗi lần giơ bảng. 56 : 7 = 8 ; 8 - 5 = 3 42 : 6 = 7 ; 7 + 37 = 44 III. Kết luận. - Nêu lại ND bài ? - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. * Đánh giá tiết học Tiết:4 Tự nhiên xã hội Thực hành : Phân tích và vẽ sơ đồ ................ I. Mục tiêu: 1KT: HS có khả năng : - Phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể. - Biết cách xưng hô dúng với những người họ hàng nội, ngoại . - Vẽ được sơ đồ họ hàng nội, ngoại . - Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình . 2.KN. Rèn kĩ năng nói trình bày. 3TĐ:HS yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - các hình trong Sgk III. Các hoạt động dạy học : A. GTB. - Thế nào là gia đình 3 thế hệ ? 2 thế hệ ? ( 1 HS nêu ) -> GV nhận xét ghi điểm . B.PTB. 1. Khởi động: * Mục tiêu: Tạo hkông khí vui vẻ trước bài học . * cách chơi : - GV hướng dẫn và nêu cách chơi . - HS chơi trò chơi . 2. Hoạt động 1: Làm việc với phiếu bài tập . * Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hnàg qua tranh vẽ . * Tiến hành: + Bước 1 : Làm việc theo nhóm - Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát hình trang 42 và làm việc với phiếu bài tập . + Bước 2 : - GV nêu yêu cầu - Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài + Bước 3 : Làm việc cả lớp - Các nhóm trình bày trước lớp -> GV khẳng định ý đúng thay cho kết luận 3. Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . * Mục tiêu: Biết vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng . * Tiến hành: + Bước 1 : Hướng dẫn + GV vẽ mẫu và giới thiệu về sơ đồ gia đình . - HS quan sát + Bước 2 : Làm việc cá nhân - Từng HS vẽ và điền tên những người trong gia đình của mình vào sơ đồ + Bước 3 : - GV gọi HS lên giới thiệu về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ . - 4 – 5HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ -> GV nhận xét tuyên dương 4. Hoạt động 3: Trò chơi xếp hình * Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng . * Tiến hành : - GV dùng bìa các màu làm mẫu - HS quan sát - Các nhóm tự xếp - các nhóm thi xếp -> GV nhận xét tuyên dương Tiết:5 Tăng cườngtiếng việt Luyện đọc Đất quý, đất yêu I. Mục tiêu : A. Tập đọc : 1Kiến thức: Đọc đúng được câu văn ,đoạn văn ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ). 2.Kĩ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu : - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) - Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a . - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất . 3.Thái độ:Thêm yêu quê hương ,đất nướ của mình. *HSKKVH:HS đọc được câu đoạn ngắn. 1.Nội dung bài *.HĐ1.Luyện đọc. *Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc thành tiếng ,câu ngắt nghỉ đúng dấu . a. GV đọc toàn bài - HS chú ý nghe - GV HD cách đọc b. GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài + Đọc từng đoạn trước lớp - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn - HS nghe, đọc - HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng đoạn trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 - 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn -> HS nhận xét Kết luận: ________________________________________________ Thứ tư ngày 28 tháng 10 năm 2009 Tập đọc Tiết:1 Vẽ quê hương I. Mục tiêu: 1.Kiến thức:HS đọc được câu ,đoạn ngắt nghỉ đúng dấu câu. - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh . - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc . - Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương . - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ . 2.Kĩ năng: -Rèn kĩ năngđọc thành tiếng ,đọc hiểu. - Học thuộc lòng bài thơ. 3Thái độ:HS có thái độ nghiêm túc trong học tập. *HSKKVH:đọc được câu đoạn có trong bài. II. Đồ dùng dạy học : - Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk. - Bảng phụ chép bài thơ . III. Các hoạt động dạy học: A. KTBC : - Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) - Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? -> HS + GV nhận xét B. Bài mới: 1. GTB : ghi đầu bài 2. Luyện đọc: *Đọc đúng các từ ngữ có trong bài,đọc được câu ,đoạn . - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh . - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc . a. GV đọc bài thơ - GVHD cách đọc - HS chú ý nghe b. GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ . + Đọc từng dòng thơ - HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ + Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS chú ý nghe - GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giữa các dòng thơ - HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp - GV gọi HS giải nghĩa từ - HS giải nghĩa từ mới + Đọc từng khổ thơ trong nhóm - HS đọc theo nhóm 4 + Đọc đồng thanh - Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 3. Tìm hiểu bài : *MT.Hiểu nội dung của bàiđọc . : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ . - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? - Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? - Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm - Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ? - Vì bạn nhỏ yêu quê hương - Nêu nội dung chính của bài thơ ? - 2 HS nêu 4. Học thuộc lòng bài thơ: - GV HDHS học thuộc lòng bài thơ - HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân - GV gọi HS thi đọc thuộc lòng - 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 5. Kết luận : - Nêu lại nội dung bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau Tiết:2 Luyện từ và câu Từ ngữ .. : Quê hương Ôn tập câu : Ai làm gì ? I. Mục tiêu: 1KT:. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. KN: Củng cố mẫu câu ai làm gì ? TĐ: Nghiêm túc trong học tập. II. Đồ dùng dạy học: III. Các hoạt động dạy học: A. GTB : - làm miệng bài tập 2 (3 HS ) tiết tập làm văn tuần 10 - GV nhận xét và sủng cố kiến thức đã họcvề so sánh B.PTBi : 1. HDHS làm bài tập : *MT.. Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương. a. Bài tập 1 : - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập - HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS làm bài - HS làm bài vào vở - GV dán 3 tờ phiếu - 3 HS lên bảng làm bài - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét -> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng +Chỉ sự vật quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, . + Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào. b. Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV HDHS làm bài - HS làm vào vở -> nêu kết quả + Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê qán, que cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn . -> GV nhận xét c. Bài tập 3: *MT. Củng cố mẫu câu ai làm gì ? - GV gọi HS nêu yêu cầu - HS nêu yêu cầu bài tập - GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở - 2 HS lên bảng + lớp làm vào vở - GV gọi HS nhận xét -> HS nhận xét - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng Ai làm gì ? Cha làm cho tôi chiếc chổi cọ Mẹ đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ Chị tôi đan nón lá cọ . d. Bài tập 4: - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập - HS làm bài cá nhân - HS nêu kết quả - GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét + Bác nông dân đang cày ruộng / + Em trai tôi đang chơi bóng đá ngoài sân . + Những chú gà con đang mổ thóc ngoài sân . + Đàn cá đang bơi lội tung tăng. 3. Kết luận : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuản bị Bài sau * Đánh giá tiết học Tiết:3 Toán Bảng nhân 8 I. Mục tiêu: 1.KT;Giúp HS : - Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8 . - Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân. 2.KN:Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tạp II. Đồ dùng dạy học: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn . III. Các hoạt động dạy học: A. GTB: - Đọc bảnh nhân 6 , 7 ( 2 HS ) - HS + GV nhận xét B. PTB: 1. Hoạt động 1: Lập bảng nhân 8 *Mục tiêu: Lập được và học thuộc bảmg nhân 8. - GV gắn 1 tấm bìa lên bnảg có 8 chấm tròn - HS quan sát + 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? - 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn + GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 8 x 1 = 8 - Vài HS đọc - GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng - HS quan sát + 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? - HS viết 8 x 2 + 8 nhân 2 bàng bao nhiêu ? - bằng 16 + Em hãy nêu cách tính ? - 8 x 2 = 8 + 8 = 16 vậy 8 x 2 = 16 - GV gọi HS đọc - Vài HS đọc - Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự . - GV giúp HS lập bảng nhân - HS tự lập các phép tính còn lại - GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần - HS học thuộc bảng nhân 8 - HS thi học thuộc bảng nhân 8 -> HS nhận xét -> GV nhận xét ghi điểm 2. Hoạt động 2: Bài tập a. Bài tập 1: Củng cố bảng nhân 8 . - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập -2 HS nêu yêu cầu bài tập - GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện - HS làn nhẩm -> nêu kết quả - HS nhận xét 8 x 3 = 24 8 x 2 = 16 8 x 5 = 40 8 x 6 = 46 -> GV nhận xét 8 x 8 = 64 8 x 10 = 80 .. b. Bài tập 2: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV HD HS phân tích bài toán - HS phân tích , làm vào vở -1 HS lên bảng làm - GV gọi HS nhận xét - > HS nhận xét Bài giải : Số lít dầu trong 6 can là : 8 x 6 = 48 ( lít ) Đáp số : 48l dầu -> GV nhận xét sửa sai cho HS c. Bài 3: * Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 . - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS nêu miệng - HS làm miệng, nêu kết quả -> HS nhận xét 8, 16, 27, 32, 40, 48, 56, 64, 72, 80 -> GV nhận xét IV. Kết luận: - Đọc lại bảng nhân 8 ? - 3 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ______________________________________________________ Tiết:4 Thủ công Cắt,dán chữ I, T I. Mục tiêu: 1KT: HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T . 2.KN: Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật . 3 TĐ:HS thích cắt, dán chữ . II. Chuẩn bị: - Mẫu chữ I, T - tranh quy trình - Giấy thủ công, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy học: T/g Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5' 1. Hoạt động1: HD quan sát nhận xét - GV giới thiệu mẫu chữ I, T - HS quan sát + Chữ I, T có gì giống nhau ? - Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau + Nét chữ I, T rộng mấy ô? - Rộng 1 ô 17' 2. HĐ2 : GV HD mẫu + Bước 1: kẻ chữ I, T - Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô - HS quan sát H2 dài 5 ô rộng 3 ô - Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ - HS quan sát + Bước 2: Cắt chữ T - Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ T - HS quan sát + Bước 3: Dán chữ I, T - Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho cân đối - Bôi hồ dán vào mặt sau - Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho phẳng - HS quan sát 13' * Thực hành kẻ cắt chữ : - GV tổ chức cho HS thực hành - HS thực hành theo nhóm - GV quan sát HD thêm cho HS 5' IV. Củng cố dặn dò : - GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành củaHS - HS chú ý nghe - Chuẩn bị giờ học sau Tiết:5 Âm nhạc Ôn : Bài lớp chúng ta đoàn kết I. Mục tiêu: 1KT:Thể hiện tốt bài hát : lớp chúng đoàn kết. 2KN: Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè . 3.TĐ:HS nghiêm túc trong học tập II. Chuẩn bị: - Nhạc cụ quen dùng - Tập lại bài hát hoa lá màu xuân lớp 2. III. Các hoạt động dạy học: 1. Hoạt động 1: Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết. *Mục tiêu:HS thuộc bài hát ,hát đúng giai điệu của bài hát. - GV hát lại bài hát - HS chú ý nghe - GV cho cả lớp ôn luyện - Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm - GV gọi HS hát - Từng nhóm, các nhân hát trước lớp -> HS nhận xét -> GV sửa sai cho HS - GV hát + gõ đệm theo phách VD: - HS quan sát - HS hát theo Lớp chúng mình rất rất vui anh em Ta chan hoà tình thân .. - Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca - HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta x x x x x x x x chan hoà tình thân . x x x x 2. Hoạt động 2: * Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân ( học ở lớp 2 ) - GV hát lại bài hát 1 lần - HS ôn lại bài hát - GV gõ một vài tiết tấu và đố HS -> HS trả lời -> GV nhận xét 3. Hoạt động 3: Tập biểu diễn bài hát : - GV gọi HS lên biểu diễn - Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp -> HS nhận xét -> GV nhận xét tuyên dương III. Kết luận : - Nêu lại ND bài ? - 1 HS - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học ______________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 10 năm 2009 Tiết :1 :Thể dục Động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung I. Mục tiêu: 1.KT:Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác. - Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng . - Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động . 2KN:Thực hiện đúng động tác. 3. TĐ. Nghiêm túc trong học tập. II. Địa điểm phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi. III. Nội dung và phương pháp lên lớp : Nội dung Đ/L Phương pháp tổ chức A. Phần giới thiệu: 5 – 6' - ĐHTT : 1. Nhận lớp: x x x x x - Cán sự báo cáo sĩ số x x x x x - Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 2. Khởi động : - Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát - ĐHKĐ: - Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động B. Phần cơ bản :*Mục tiêu:Thực hiện động tác tương đối đúng . 22- 25' - ĐHNL : 1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 2 – 3 lần X x x x x X x x x x + Lần 1: GV hô - HS tập + Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển - GV chia tổ cho HS luyện tập - Các tổ thi đua tập luyện -> GV nhận xét 2. Học động tác toàn thân : 4m –5 lần - ĐHLT : như đội hình ôn tập + Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừa giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo + Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập + Lần 4 + 5 : GV hô HS tập -> GV quan sát, sửa sai 3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 - GV nêu lại cách chơi, luật chơi - HS chơi trò chơi - ĐHTC : C. Kết luận : 5' - ĐHXL : - HS tập một số động tác hồi tĩnh x x x x x - GV cùng HS hệ thống bài x x x x x - GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà __________________________________ Tiết:2 Tập viết Ôn chữ hoa G ( tiếp theo ) I. Mục tiêu: 1:KT. Củng cố cách viết hoa G ( gh ) qua các bài tập ứng dụng . - Viết tên riêng : Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ . - Viết câu cao dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương . 2KN :hs biết được quy trình viết. 3: Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học : - Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ - Tên riêng các câu cao dao viết ten dòng kẻ ô li . III. Các hoạt động dạy học : A. GTB : - GV đọc : Ông gióng – HS viết bảng con -> GV nhận xét B. PTB: 1. GTB : ghi đầu bài 2. HDHS luyện viết trên bảng con : a. Luyện viết chữ hoa. - GV yêu cầu HS mở vở quan sát -HS quan sát + Tìm những chữ hoa trong bài - Gh, R, A, Đ, L, T, V - Luyện viết chữ G + GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết - HS chú ý nghe - HS chú ý nghe và quan sát + GV đọc: G hoa - HS viết bảng con 3 lần + GV sửa sai cho HS b. Luyện viết từ ứng dụng: + GV gọi HS đọc - HS đọc tên riêng + GV giới thiệu về Ghềnh Ráng + HS chú ý nghe + GV Viết mẫu tên riêng - HS quan sát HS viết bản con 2 lần c. Luyện viết câu ứng dụng - GV gọi HS đọc. HS đọc câu ứng dụng - GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao - HS nghe + Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao - Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành + GV đọc tên riêng - HS luyện viết bảng con + GV sửa sai cho học sinh 3. HD viết vở TV + GV nêu yêu cầu - HS nghe - HS viết vào VTV 4. Chấm, chữa bài + Giáo viên thu vở chấm điển -HS nghe + Nhận xét bài viết 5. Kết luận - Nêu lại ND bài - 1 HS - Về nhà học bài Chuẩn bị bài Tiết:3 Toán Luyện tập A. Mục tiêu: 1KT:Giúp học sinh. - Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8. 2KN:Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán. 3TĐ :.Nghiêm túc trong học tập. B. Các hoạt động dạy và học. I. Ôn luyện: - Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ). - HS + GV nhận xét. II. PTB.: * Mục tiêu:Củng cố bảng nhận 8. a. Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết quả - HS tính nhẩm - Nêu kết quả a. 8x1 = 8: 8x5 = 40. 8x2 = 16: 8x7 = 56.. b. 2x8 = 16: 8x7 = 56. - Giáo viên nhận xét, sửa sai 8x2 = 16: 8x4 = 32 b. Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu - 2 HS nêu yêu cầu BT - GCV yêu cầu làm bảng con - HS làm bản con 8x3+8 = 24+8: 8x8+8 = 64+8 - GV nhận xét 32 72 2. Bài 3 + 4: vận dụng bảng 8 vào giải bài toán có 2 P/T. - a. Bài 3. - GV gọi HS yêu cầu. 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn phân tích làm vào vở - HS phân tích làm bài toán - HS làm vào vở - Đọc bài làm - GV theo dõi HS làm - HS nhận xét - GV gọi HS nhận xét Bài giải Số mét dây điện cắt đi là: 8x4 = 32 ( m) Số mét dây điện còn lại là 50-32 = 18 (M) - Giáo viên nhận xét Đáp số: 18m. b. Bài 4. - GV gọi HS nêu yêu cầu + 2 HS nêu yêu cầu BT - GV hướng dẫn HS làm - HS làm vào SGK - HS đọc bài - HS nhận xét a. 8x3 = 24 ( ô vuông) b. 3x8 = 24 ( ô vuông) + GV nhận xét, sửa sai - NX 8x3; 3x8. 3. Kết luận; - Nêu lại nội dung bài? - 1 HS - Về nhà học bài , chuẩn bị bài * Đánh giá tiết học Tiết:4 Tự nhiện xã hội : Thực hành: phận tích và vẽ sơ đồ ........................... I. mục tiêu: 1KT; Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể . -2 KN .Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng. 3.TĐ. Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình. II. Đồ dùng dạy học . - Các hình trong SGK . - HS mang cảnh họ nôi, ngoại. III. Các HĐ dạy học 1. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT. * Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV. * Tiến hành: + Giáo viên p
Tài liệu đính kèm: