I. MỤC TIÊU:
1.KT:
- Đọc rành mạch toàn bài.
- Hiểu nội dung bài: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố (trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ).
2.KN:
- Biết đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do.
3.TĐ:
- HS biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
II.CHUẨN BỊ:
1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
2.HS: SGK
Ngày soạn: 11/4 Ngày giảng: 14/4 Thứ tư ngày 14 tháng 4 năm 2010 Tieỏt 1: AÂm nhaùc ( GV chuyeõn daùy) Tiết2: Tập đọc Đ96 : tiếng chổi tre I. Mục tiêu: 1.KT: - Đọc rành mạch toàn bài. - Hiểu nội dung bài: Chị lao công rất vất vả để giữ sạch đẹp đường phố (trả lời được các câu hỏi; thuộc 2 khổ thơ cuối bài thơ). 2.KN: - Biết đọc đúng ngữ điệu, ngắt nghỉ đúng khi đọc các câu thơ theo thể tự do. 3.TĐ: - HS biết ơn chị lao công, quý trọng lao động của chị, em phải có ý thức giữ gìn vệ sinh chung. II.CHUẩn bị: 1.GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. 2.HS: SGK III. hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1.ổn định- kiểm tra : - Yêu cầu HS đọc bài “Chuyện quả bầu” 2. Bài mới : Giới thiệu bài: B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Luyện đọc a.MT: HS đọc trơn bài, đọc đúng câu từ và hiểu nghĩa các từ mới. b.Các bước hoạt động: B1: GV đọc toàn bài B2: Đọc câu - > GV hướng dẫn đọc đúng tiếng khó B3: Đọc từng khổ thơ trước lớp: - GV hướng dẫn đọc đúng một đoạn trên bảng phụ. B4: Đọc đoạn trong nhóm -> GV giúp đỡ các nhóm 2.Hoạt động 2: Tìm hiểu bài a.MT: HS trả lời đúng các câu hỏi trong bài b.CTH: B1:GV nêu yêu cầu B2:GV lần lượt nêu hệ thống câu hỏi 3.Hoạt động 3: Học thuộc lòng a.MT: HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ cuối bài thơ. b.CTH: B1: GV nêu yêu cầu và hướng dẫn đọc: - Biết đọc bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm B2: Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, cho điểm C. Kết luận: - Nêu nội dung, ý nghĩa chuyện - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho tiết sau - 2 HS đọc bài và TLCH * HSKKVH: Tốc độ đọc trơn chậm hơn HS trung bình. - Theo dõi - HS nối tiếp ,đọc đúng từ khó. - Đọc tiếp nối kết hợp tìm hiểu từ mới - HS tổ chức đọc nhóm - Các nhóm thi đọc(cá nhân) *HSKKVH: Có thể trả lời được một số ý nhỏ. - HS trả lời câu hỏi, nhận xét * HSKK: thuộc được nửa khổ thơ - HS theo dõi - HS nhẩm đọc thuộc lòng - 2,3 HS thi đọc thuộc lòng - HS nêu Tiết 3 : Toán Đ158 :Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1.KT: - So sánh và sắp xếp thứ tự các số có 3 chữ số - Thực hiện cộng trừ (nhẩm, viết) các số có 3 chữ số không nhớ - Phát triển trí tưởng tượng (qua xếp hình) 2.KN: Rèn kĩ năng tính nhẩm, tính viết , so sánh sắp xếp các số. 3.TĐ: HS có ý thức học tập,tích cực trong giờ học. II.chuẩn bị: 1.GV: các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán 2.HS: các hình tam giác trong bộ đồ dùng học toán II. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - 2 HS thực hiện trên bảng - Kiểm tra (dạng BT 3-Tr.165) 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: BT2 a.MT: HS biết so sánh và sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngược lại. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - GV hướng dẫn cách trình bày * HSKK: thực hiện đúng một yêu cầu - HS đọc yêu cầu Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài a.Từ bé đến lớn : 599, 678, 857, 903, 1000 - GV cùng HS nhận xét, chữa bài 2.Hoạt động 2: Bài tập 3 a.MT: HS biết thực hiện làm tính cộng, tính trừ (Không nhớ) các số có ba chữ số. b.CTH: b. Từ lớn đến bé :1000, 903, 857, 678, 599 * HSKK: thực hiện đúng 2 phép tính Bước 1: Hướng dẫn thực hiện tính Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài - Làm bảng con 635 + 970 + 896 - 295 - 241 876 29 899 133 763 105 190 3.Hoạt động 3: Bài tập 4 a.MT: HS biết thực hiện tính nhẩm kèm theo đơn vị đo độ dài. b.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài - Hướng dẫn nhẩm kèm theo đơn vị. Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài - HS tiếp nối nêu kết quả 600m + 300m = 900m 20dm + 500dm = 520dm 700cm + 20cm = 720cm 1000km - 200km = 800km 4.Hoạt động 4: Bài 5 a.MT: HS xếp được 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác to. B.CTH: Bước 1: Tìm hiểu yêu cầu bài * HSKK: Không yêu cầu thực hiện - Xếp 4 hình tam giác nhỏ thành hình tam giác lớn Bước 2: GV hướng dẫn và tổ chức co HS xếp hình. - Nhận xét, đánh giá. - HS xếp hình bằng những bộ dùng toán (xếp theo nhóm 2). C.Kết luận: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học. Tiết 4: Luyện từ và câu Đ32 :Từ trái nghĩa Dâu chấm, dấu phẩy I. mục tiêu: 1.KT: - Biết sắp xếp các từ trái nghĩa theo từng cặp (BT1). - Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống (BT2). 2.KN: ôn luyện về từ trái nghĩa, rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu phẩy. 3.TĐ:HS có ý thức sử dụng dấu câu hằng ngày II. chuẩn bị 1.GV: Bảng phụ bài tập 2, bảng nhóm (BT1) 2.HS: SGK III. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra miệng - 1HS làm bài tập 1( T 31 ) 2. Bài mới: Giới thiệu bài - 1 HS làm bài tập 3 (T31) B.Phát triển bài: 1 .Hoạt động 1: Bài tập 1 a.MT: HS bước đầu biết sắp các từ trái nghĩa thành từng cặp. b.CTH: * HSKK: Thực hiện đúng 1 nửa yêu cầu bài Bước 1; Tìm hiểu yêu cầu bài - HS đọc yêu cầu - GV hướng dẫn HS hiểu yêu cầu bài tập Bước 2:Tổ chức cho HS làm bài - HS làm theo nhóm Lời giải a. đẹp-sấu, ngắn-dài, nóng-lạnh, thấp - cao. b. lên-xuống, yêu-ghét, chê - khen. -Nhận xét , đánh giá 2.Hoạt động 2: Bài tập 2 a.MT: Điền đúng dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn có chỗ trống. b.CTH: c. Trời - đất, trên-dưới, ngày-đêm * HSKK: Điền đúng dấu câu vào 3 ô trống Bước 1: Hướng dẫn yêu cầu bài tập - 1 HS đọc yêu cầu -HDHS làm Bước 2: Tổ chức cho HS làm bài - HS làm vở * Nhớ viết hoa lại những chữ cái đứng liền sau dấu chấm - Gọi HS lên chữa, nhận xét Lời giải Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: - Nhận xét chữa bài " Đồng bào Kinh hay Tày, Nùng hay Dao, Gia-rai hay Ê-đê, Xơ-đăng hay Ba Na và các dân tộc đều là con cháu Việt Nam, đều là anh em ruột thịt. Chúng ta sống chết có nhau, sướng khổ cùng nhau, no đói giúp nhau ". C.Kết luận: Nhận xét tiết học Về nhà đặt câu với 1,2 cặp từ trái nghĩa ở BT1 Tiết 5: Đạo đức Đ32:Dành cho địa phương I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - HS hiểu thế nào dịch cúm AH5N1, tác hại của dịch cúm gia cầm 2. Kỹ năng: - Biết cách phòng bệnh và vận động mọi người cùng phòng chống bệnh A/H5N1 3. Thái độ: - Biết vệ sinh nơi ở chuồng trại (nền gia đình chăn nuôi) II.chuẩn bị: - GV chuẩn bị tài liệu: “công văn 97 CV-GD”- Về việc triển khai dịch cúm gia cầm II. Các hoạt động dạy học A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kể tên một số loài vật có ích - Vì sao phải bảo vệ loài vật có ích ? 2.Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Bạn biết gì về A/H5N1. a.MT: HS hiểu thế nào là dịch cúm A/H5N1. Và cách phòng chống. b.CTH: - 2, 3 HS kể - HS giải thích Bước 1: GV triển khai công văn - Học sinh nghe Bước 2.Những hiểu biết về dịch cúm A/H5N1. - Thế nào là bệnh cúm A/H5N1? Là loại bệnh dịch của các loại gia cầm do 1 loài vi rút lây truyền qua đường hô hấp có thể gây dịch bệnh cho hàng loạt các loài gia cầm... gà, vịt, ngan, ngỗng... - Dịch cúm A/H5N1 có lây truyền hay không ? - Hiện nay có nguy cơ lây sang người - Cần phải làm gì để phòng chống có hiệu quả ? - Cần phải thường xuyên tổ chức tổng vệ sinh, trường lớp, khu ở, làm sạch môi trường. 2.Hoạt động 2: Liên hệ a.MT: HS biết liên hệ với tình hình thực tế địa phương về bệnh cúm A/H5N1? b.CTH: - Vận động gia đình mọi không nên vận chuyển các loại gia cầm từ nơi này đến nơi khác. Bước 1:Yêu cầu HS vận dụng liên hệ thực tế tại địa phương Bước 2: Gv nhận xét, kết luận - Nhiều HS liên hệ trước lớp C.Kết luận: - Nhận xét giờ học - Hướng dẫn thực hành ở nhà. Ngày soạn : 13/4 Ngày giảng : 15/4 Thứ naờm ngày 15 tháng 4 năm 2010 Tieỏt 1: Theồ duùc ( GV chuyeõn daùy) Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) Đ62: tiếng chổi tre I. Mục tiêu: 1.KT: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hai khổ thơ theo hình thức thơ tự do. - Làm được BT2a, BT3a 2.KN: HS viết đúng mẫu chữ, biết trình bày chính tả. 3.TĐ: HS có ý thức rèn luyện chữ viết. II.chuẩn bị: 1.GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2a, bảng nhóm 2.HS: vở chính tả, bảng con. III.các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.ổn định- KTBC: - GV yêu cầu viết : nấu cơm, lội nước, nuôi nấng, lo lắng, lầm lỗi - GV nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn chuẩn bị a.Mục tiêu: HS Nắm nội dung bài viết, nắm được cách trình bày và viết đúng các chữ dễ viết sai. b.Cách tiến hành: B1 :GV đọc bài viết B2:GV nêu câu hỏi cho HS tìm hiểu bài và nắm được cách trình bày - GV cho HS nhận xét cách trình bày B3 :GV đọc những từ HS dễ viết sai : - > sửa sai cho HS 2. Hoạt động 2 : Viết bài a.MT: HS biết trình bày đúng hình thức thể thơ lục bát. b.CTH: B1: GV đọc cho HS viết bài ->GV theo dõi nhắc nhở. B2: Chấm, chữa bài. - GV đọc cho học sinh soát lỗi. - GV chấm bài, nêu nhận xét 3.Hoạt động 3: Thực hành a.MT: Làm đúng các bài tập phân biệt tiếng có âm đầu dễ viết sai: l/n b.CTH: Bài tập 2a B1: Tìm hiểu yêu cầu bài. - GV treo bảng phụ hướng dẫn B2: GV giải thích và cho HS làm trên bảng con -> kết hợp nhận xét, đánh giá. Bài tập 3a B1: Tìm hiểu yêu cầu bài B2: Tổ chức cho HS làm nhóm - Nhận xét, đánh giá các nhóm C.Kết luận: - GV nhận xét, tiết học - Hướng dẫn HS chữa lỗi ở nhà. - 2 HS viết trên bảng, lớp viết ra nháp. - Theo dõi SGK - HS đọc lại - HS trả lời câu hỏi - Nêu nhận xét - Viết bảng con *HSKKVH: Viết được 1 khổ thơ . - Viết bài - HS soát lỗi * HSKK: Thực hiện điền đúng vào3 chỗ trống - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm bài trên bảng con - HS đọc yêu cầu - Làm theo nhóm và trình bày - Sửa lỗi sai ở nhà Tiết 3 : Toán Đ159 :Luyện tập chung I. Mục tiêu: 1.KT: - Biết cộng trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. - Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng 2.KN: Rèn kĩ năng thực hiện tính cộng, tính trừ các số có ba chữ số. 3.TĐ: HS tích cực trong giờ học, yêu thích học toán. II. chuẩn bị: - Thước đo độ dài III. Các hoạt động dạy học A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dạng BT3 (SGK Tr.166) 2. Bài mới : Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: BT1,BT2 a.MT: HS biết thực hiện tính cộng , tính trừ (không nhớ) các số có ba chữ số. Tìm một thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ b.CTH: Bài tập 1 B1: Tìm hiểu yêu cầu bài - 2 HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào bảng con - HS đọc yêu cầu bài - Nêu cách tính B2:Yêu cầu HS làm bảng con 456 + 357 + 897 - 962 - - Kết hợp nhận xét, sửa sai 323 621 253 861 779 978 644 101 Bài tập 2 B1: Tìm hiểu bài - HS đọc yêu cầu, nêu cách tìm các thành phần - HS làm vở B2: Tổ chức cho HS làm bài a. 300 + x = 800 x = 800 - 300 x = 500 b. x - 600 = 100 x = 100 + 600 - GV nhận xét chữa bài x = 700 2.Hoạt động 2: Bài tập 3 a.MT: HS biết so sánh nắm được quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài thông dụng. b.CTH: B1: Tìm hiểu yêu cầu bài - Bài yêu cầu gì ? B2; Tổ chức cho HS làm vào vở - Điền dấu = , > , < vào chỗ chấm - Cả lớp làm bài 60cm + 40cm = 1m 300cm + 53cm < 300cm + 57cm - GV nhận xét chữa bài 1km > 800m C.Kết luận: - Củng cố nội dung bài - Nhận xét giờ học Tiết 4: Tập viết Đ32 Chữ hoa Q (kiểu 2) I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết viết các chữ hoa Q kiểu 2 (1dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) - Chữ và câu ứng dụng Người (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) “Quân dân một lòng” (3 lần). 2.Kỹ năng: - Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định. 3.Thái độ: - Yêu quý chữ Việt, có ý thức rèn luyện chữ viết II.chuẩn bị : 1.Giáo viên: - Mẫu chữ cái viết hoa Q (kiểu 2)đặt trong khung chữ. - Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ trên dòng kẻ li. 2.Học sinh: - Vở tập viết, bảng con, phấn III. hoạt động dạy học A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ: - GV yêu cầu viết chữ N, Người. - GV cùng HS nhận xét, GV cho điểm. 2.Bài mới: GV giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa. a.Mục tiêu: HS biết quy trình viết chữ hoa Q (kiểu 2) và viết được chữ hoa q b.Các bước hoạt động: B1:Hướng dẫn quan sát, nhận chữ hoa N - Cấu tạo - Cách viết - GV viết mẫu: q, nói cách viết B2: Hướng dấn HS viết bảng con. 2.Hoạt động 2: Viết cụm từ ứng dụng: a.Mục tiêu: Viết đúng mẫu đều nét, nối đúng quy định. b.Các bước hoạt động: B1: Tìm hiểu cụm từ ứng dụng - Gọi 1 HS đọc cụm từ ứng dụng. - Cho HS nêu cách biểu hiện cụm từ. B2:Quan sát cụm từ ứng dụng và nêu nhận xét. - Nêu nhận xét về: độ cao, cách đặt dấu thanh, khoảng cách giữa các chữ ghi tiếng. B3: Hướng dẫn viết - GV viết mẫu: Quân sau chữ mẫu - Hướng dẫn viết bảng chữ Quân 3.Hoạt động 3: Hướng dẫn viết vở TV a.Mục tiêu: HS viết đúng chữ hoa Q và cụm từ ứng dụng theo yêu cầu. b.Các bước hoạt động: B1: GV nêu yêu cầu viết - Nhắc HS khá giỏi viết thêm 1dòng cụm từ ứng dụng cỡ nhỏ. - GV theo dõi nhắc nhở. B2: GV chấm, chữa bài và nhận xét. C.Kết luận: - GV nhận xét tiết học - Nhắc HS luyện viết ở nhà. - 2 HS viết trên bảng, cả lớp viết bảng con. - HS nêu - HS nêu - HS quan sát - HS viết chữ Q 2,3 lượt *HS KKVH: Viết tương đối đúng - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS nêu - HS nêu nhận xét theo yêu cầu của giáo viên. - Quan sát - Viết 2, 3 lượt *HS KKVH: Viết chữ hoa tương đối đúng và cụm từ ứng dụng (2lần) - HS luyện viết theo yêu cầu. - Về viết phần bài tập còn lại Tiết 5: Tự nhiên xã hội Đ32 : Mặt trời và phương hướng I. Mục tiêu: 1.KT: - Sau bài học, học sinh biết - Kể tên 4 phương chính và quy ước phương mặt trời mọc là phương đông 2.KN: Quan sát, mô tả 3.TĐ: II. chuẩn bị: - Mỗi nhóm vẽ hình mặt trời, 4 tấm bìa 4 phương III. các Hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra bài cũ - GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ 2. Bài mới : Giới thiệu bài B.Phát triển bài: - HS trả lời 1.Hoạt động 1: Làm việc với SGK a.MT: HS biết kể 4 phương chính và biết quy ước Mặt Trời mọc phương Đông. b.CTH: Bước 1: GV hướng dẫn mở SGK để TLCH - Mở sgk Bước 2: Trả lời câu hỏi - Hàng ngày, mặt trời mọc vào lúc nào, lặn vào lúc nào? - HS trả lời -Trong không gian có mấy phương chính là phương nào? - HS trả lời : Có 4 phương chính, Đông, Tây, Nam, Bắc. GV kết luận: - Mọc phương Đông lặn phương Tây. 2.Hoạt động 2: Trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời. a.MT: HS biết được nguyên tắc xác định phương hướng bằng Mặt Trời, được thực hành xác định phương hướng bằng Mặt Trời. b.CTH: Bước 1: HĐ nhóm - HS quan sát 3 hình sgk Bước 2: HĐ cả lớp - Các nhóm trình bày kết quả + Ta sẽ đứng thẳng, tay phải hướng về mặt trời mọc (phương Đông) + Tay trái của ta chỉ phương Tây trước mặt là phương Bắc sau lưng là phương Nam. Bước 3: Trò chơi tìm phương hướng bằng mặt trời - HĐ nhóm 7 HS (sử dụng 5 tấm bìa) + 1 người đứng làm trục, 1 bạn đóng vai mặt trời, 4 bạn còn lại đóng 4 phương (mỗi bạn 1 phương, người còn lại làm quản trò) - GV phổ biến cách chơi * Cuối cùng bạn nào đóng sai vị trí là thua, sẽ phải ra ngoài để bạn khác vào chơi C.kết luận: - Nhận xét tiết học - Nhận xét từng nhóm thực hiện cách tìm phương hướng bằng mặt trời Ngày soạn : 13/4 Ngày giảng : 16/4 Thứ sáu, ngày 16 tháng 4 năm 2010 Tiêt 1 :Tập làm văn Đ32: đáp lời từ chối - đọc sổ liên lạc I. Mục tiêu: 1.KT: - Biết đáp lời từ chối của người khác với thái độ lịch sự, nhã nhặn(BT1,BT2). - Biết thuật lại chính xác nội dụng 1 trang sổ liên lạc (BT3). 2.KN: Rèn kĩ năng giao tiếp nói lại lời đáp trong một số trường hợp đơn giản. II.chuẩn bị: GV và HS chuẩn bị : sổ liên lạc II. các hoạt động dạy- học: A.Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - GV nêu yêu cầu thực hành - 2 HS nói lời khen ngợi và đáp lại 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: BT1,BT2 a.MT: HS nói được lời đáp trong một số trường hợp đơn giản. b.CTH: Bài 1: (Miệng) B1: HDHS quan sát tranh tìm hiểu yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu - HS quan sát tranh B2: Yêu cầu từng cặp HS thực hành đối đáp - 2, 3 cặp HS thực hành đối đáp VD: HS1 : Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. HS2: Xin lỗi nhưng tớ chưa đọc xong. - Các tình huống khác HS thực hành tương tự. HS1: Thế thì tớ mượn sau vậy Bài 2 (Tổ chức tương tự) - HS đọc yêu cầu - HDHS - Từng cặp HS thực hành đối đáp các tình huống a,b,c VD a. Cho tớ mượn quyển truyện của cậu với. - Nhận xét chữa bài + Truyện này tớ cũng đi mượn + Tiếc quá nhỉ b. Con không vẽ được bức tranh nàyBố giúp con với! + Con cần tự làm bài chứ ! c. Mẹ ơi ! Mẹ cho con đi chợ cùng mẹ nhé ! + Con ở nhà học bài đi 2.Hoạt động 2: Bài tập 3 a.MT: HS biết nói lại nội dung một trang sổ liên lạc của mình. b.CTH: + Lần sau con làm xong bài mẹ cho con đi cùng nhé ! B1: Tìm hiểu yêu cầu bài - 1 HS đọc yêu cầu - Yêu cầu cả lớp mở sổ liên lạc chọn 1 trang để nói lại nội dung trang đó - Cả lớp mở sổ liên lạc (chọn 1 trang em thích ) Lưu ý: nói chân thực nội dung + Ngày cô viết nhận xét + Nhận xét (khen, phê bình, góp ý) + Vì sao có nhận xét ấy, suy nghĩ của em B2: Tổ chức cho HS trình bày trước lớp - GV chấm 1 số bài nói tốt của HS - Nhiều HS nói về một trang sổ trước lớp C.Kết luận: - Nhận xét tiết học. - Hướng dẫn thực hiện yêu cầu bài ở nhà. Tiết 2 Toán Đ160 Kiểm tra (1 tiết ) I. Mục tiêu: - Kiểm tra HS: + Kiến thức về thứ tự số + Kĩ năng so sánh các số có 3 chữ số + Kĩ năng tính cộng, trừ các số có 3 chữ số II. đề bài (dự kiến kiểm tra trong 40 phút) 1. Số ? 255 ; .... ; 257 ; 258;.... ; 260;.......; ...... ; 2. > 357 ... 400 301 ... 297 < 601 ... 563 999 ... 100 3. Đặt tính rồi tính: 432 + 325; 251 + 346 872 - 320; 786 - 135 4. Tính: 25m + 17m = ............... 700 đồng - 300 đồng = ............... 900km - 200km =.......... 200 đồng + 5 đồng = .................. 5. Tính chu vi hình tam giác ABC biết các cạnh lần lượt là: AB = 3 cm ; BC = 5 cm ; CA = 6 cm . III. Hướng dẫn đánh giá Bài 1: (1 điểm) HS điền đúng đủ các số theo thứ tự đúng cho 1 điểm. Bài 2: (1 điểm) Học sinh so sánh và điền đúng mỗi dấu cho 0,25 điểm. Bài 3 : (4 điểm) Đặt tính và tính đúng mỗi phép tính GV cho 1 điểm. Bài 4: (2 điểm) Học sinh tính đúng mỗi phép tính có kèm theo đơn vị cho 0,5 điểm. Bài 5: (2 điểm) Viết đúng câu lời giải cho 0,5 điểm. Phép tính giải đúng cho 1 điểm. Viết đáp số đúng cho 0,5 điểm. Tiết 3: Thủ công Đ28 Làm vòng đeo tay (t2) I. Mục tiêu: 1.KT: - HS biết làm con bướm bằng giấy - Làm được con bướm 2.KN: Thực hành làm con bướm theo đúng tiến trình các bước 3.TĐ: Thích làm đồ chơi, yêu thích sản phẩm LĐ của mình II. chuẩn bị: 1.GV: Mẫu con bướm tay bằng giấy. Quy trình làm con bướm bằng giấy 2.HS: Giấy thủ công, giấy màu, keo, hồ dán , bút chì, bút màu, thước kẻ II. các hoạt động dạy học: A.Giới thiệu bài: 1.Kiểm tra: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh - HS chuẩn bị đồ dùng theo yêu cầu. 2. Bài mới: Giới thiệu bài B.Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Học sinh thực hành làm con bướm a.MT: HS làm được con bướm theo các bước (theo nhóm). b.CTH: Bước 1: GV yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình làm con bướm. + Bước 1: Cắt giấy + Bước 2: Gấp cánh bướm + Bước 3: Buộc thân bướm + Bước 4: Làm râu bướm Bước 2: Tổ chức cho HS thực hành làm vòng theo nhóm (Trong khi học sinh thực hành, GV quan sát và giúp những em còn lúng túng ) - HS thực hành theo nhóm - HS chú ý các nếp gấp phải phẳng, cách đều, miết kĩ 2.Hoạt động 2: Trưng bày và đánh giá sản phẩm. a.MT: HS biết trưng bày sản phẩm, biết đánh giá sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn. b.CTH: Bước 1: Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. Bước 2: GV nêu tiêu chí đánh giá sản phẩm - Gv nhận xét, đánh giá chung. - Đại diện các nhóm nhận xét, đánh giá sản phẩm . C.Kết luận: - Nhận xét sự chuẩn bị tinh thần HT của học sinh - Tinh thần, kĩ năng thực hành về sản phẩm của HS. - Chuẩn bị cho tiết học sau Tiết 4: Sinh hoạt lớp Nhận xét cuối tuần I.Nhận xét chung : 1.Ưu điểm: - Học sinh đi học đều và có ý thức học tập. - Vệ sinh sạch sẽ, duy trì tốt hoạt động ngoài giờ lên lớp. - Học sinh ngoan , không có tình trạng HS vi phạm đạo đức. 2.Tồn tại : - Một số em cha cố gắng trong học tập, cha học bài và làm bài tập đầy đủ. - Trong lớp vẫn còn hiện tượng học sinh mất trật tự. 0 II. Phương hướng tuần sau: 1.Chỉ tiêu: - Duy trì tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần. - Vệ sinh trường lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. - Học bài và làm bài tập đầy đủ ( ở lớp, ở nhà). - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu - Cố gắng rèn chữ viết, nâng cao tỉ lệ vở sạch chữ đẹp. - Tích cực học thêm ở nhà để nâng cao chất lượng cuối năm. 2.Tổng kết: - HS phát biểu và hứa (2,3 em). - Cả lớp bình chọn cá nhân xuất sắc trong tuần để tuyên dương. - GV tuyên dương cá nhân xuất sắc, nhắc nhở học sinh thực hiện tốt phương hướng tuần sau. ______________________________
Tài liệu đính kèm: