I. Mục đích - Yêu cầu:
Kiến thức:- Nghe viết khổ 2 và 3 trong bài: “Gọi bạn”.
- Củng cố qui tắc viết ng/ngh.
- Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch,).
Kĩ năng: Biết trình bày bài sạch đẹp, khoa học, viết đúng chính tả.
Thái độ:Có ý thức giữ vở sạch , viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng học tập:
- Giỏo viờn: Bảng phụ.
- Học sinh: Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước.
Ngµy so¹n : 3 – 9 - 2009 Ngµy gi¶ng : Thø s¸u ngµy 4 th¸ng 9 n¨m 2009 TiÕt 1 : Chính tả( Nghe ViÕt) Bµi 6: GỌI BẠN. I. Mục đích - Yêu cầu: KiÕn thøc :- Nghe viết khổ 2 và 3 trong bài: “Gọi bạn”. - Củng cố qui tắc viết ng/ngh. - Làm đúng các bài tập phân biệt các phụ âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch,). KÜ n¨ng : BiÕt tr×nh bµy bµi s¹ch ®Ñp, khoa häc, viÕt ®óng chÝnh t¶. Th¸i ®é :Cã ý thøc gi÷ vë s¹ch , viÕt ch÷ ®Ñp. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2, 3 học sinh lên bảng làm bài tập 3a của giờ trước. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh. 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1:ViÕt bµi Gäi b¹n vµo vë *Môc tiªu: Nghe- viÕt ®îc khæ th¬ 2&3 trong bµi Gäi b¹n. - Hướng dẫn viết. - Giáo viên đọc mẫu đoạn viết. - Hướng dẫn tìm hiểu bài. Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh trả lời theo nội dung bài. - Giáo viên hướng dẫn viết chữ khó vào bảng con: Dê trắng, bê vàng, khắp nẻo, lang thang, - Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Đọc cho học sinh chép bài vào vở. - Theo dõi, uốn nắn, quan sát giúp đỡ em chậm theo kịp các bạn. - Đọc cho học sinh soát lỗi. - Chấm và chữa bài. * Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập. *Môc tiªu: Ph©n biÖt ®îc phô ©m ®Çu hoÆc thanh dÔ lÉn. Bài 1: - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài tập vào vở. Bài 2a: Giáo viên cho học sinh lên bảng thi làm nhanh. * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về làm bài 2b. - Học sinh lắng nghe. - 2 Học sinh đọc lại. - Trả lời câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên. - Học sinh luyện bảng con. - Học sinh theo dõi. - Học sinh chép bài vào vở. - Soát lỗi. - Học sinh nhắc lại qui tắc viết chính tả: + Ngh: i, e, ê. + Ng: o, a, ô, ơ, u, â, - Học sinh đọc đề bài. - Học sinh làm bài vào vở. Nghiêng ngả, nghi ngờ. Nghe ngóng, ngon ngọt - Các nhóm học sinh lên bảng thi tìm nhanh - Cả lớp nhận xét. TiÕt 2: Toán $14: LUYỆN TẬP. I. Mục tiêu: 1.KiÕn thøc:Giúp học sinh củng cố về: - Làm tính cộng (nhẩm và viết): , trong trường hợp là số tròn chục. - Củng cố về giải toán và tìm tổng độ dài hai đoạn thẳng. 2. KÜ n¨ng: BiÕt lµm thµnh th¹o d¹ng to¸n trªn. 3. Th¸i ®é: yªu thÝch häc to¸n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học . 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2.Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập *Môc tiªu: BiÕt céng nhÈm vµ viÕt trong trêng hîp lµ sè trßn chôc. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n , t×m tæng ®é dµi ®o¹n th¼ng. Bài 1: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 2: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm bài. Bài 4: Giáo viên cho học sinh tự tóm tắt rồi giải vào vở Tóm tắt Nữ: 14 học sinh Nam: 16 học sinh Có tất cả: học sinh ? Giáo viên thu bài rồi chấm, chữa. Bài 5: Giáo viên cho học sinh nhìn vào hình vẽ trong sách giáo khoa tính nhẩm rồi nêu kết quả. * Hoạt động 2: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh tính nhẩm nêu kết quả: 9 + 1 + 5 = 15 8 + 2 + 1 = 11 9 + 1 + 8 = 18 7 + 3 + 4 = 14 6 + 4 + 8 = 18 5 + 5 + 6 = 16 4 + 6 + 7 = 17 3 + 7 + 9 = 19 - Học sinh làm bài. 36 + 4 40 7 + 33 40 25 + 45 70 52 + 18 70 - Học sinh làm bài vào vở. Bài giải Số học sinh cả lớp có là: 14 + 16 = 30 (Học sinh): Đáp số: 30 học sinh. - Học sinh nhìn vào hình vẽ trả lời: Đoạn thẳng AB dài 10 cm hoặc 1 dm. TiÕt 3: Tập viết $3: CHỮ HOA: B. I. Mục đích - Yêu cầu: 1.KiÕn thøc:- Biết viết hoa chữ cái B theo cỡ vừa và nhỏ. - Viết câu ứng dụng “Bạn bè sum họp” theo cỡ vừa và nhỏ. 2.KÜ n¨ng: - Viết đều nét, đúng mẫu và nối chữ đúng qui định. 3.KÜ n¨ng: Cã ý thøc rÌn ch÷ viÕt. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Chữ mẫu trong bộ chữ. - Học sinh: Vở tập viết. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở tập viết ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2.Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1:Híng dÉn viÕt ch÷ B hoa. *Môc tiªu: ViÕt ch÷ B hoa ®óng mÉu, ®Òu nÐt. - Giáo viên cho học sinh quan sát chữ mẫu. - Nhận xét chữ mẫu. - Giáo viên viết mẫu lên bảng. B - Phân tích chữ mẫu. - Hướng dẫn học sinh viết bảng con. * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết từ ứng dụng. *Môc tiªu: ViÕt tõ øng dông ®óng mÉu ch÷ vµ ®óng kÝch cì. - Giới thiệu từ ứng dụng: Bạn bè sum họp - Giải nghĩa từ ứng dụng. - Hướng dẫn viết từ ứng dụng giáo viên vào bảng con. * Hoạt động 3: Viết vào vở tập viết. Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vào vở theo mẫu sẵn. - Giáo viên theo dõi uốn nắn sửa sai. - Chấm, chữa. * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về viết phần còn lại. - Học sinh quan sát và nhận xét độ cao của các con chữ. - Học sinh theo dõi giáo viên viết mẫu. - Học sinh phân tích - Học sinh viết bảng con chữ B 2 lần. - Học sinh đọc từ ứng dụng. - Giải nghĩa từ. - Học sinh viết bảng con chữ: Bạn - Học sinh viết vào vở theo yêu cầu của giáo viên. - Sửa lỗi. TiÕt 4: Tự nhiên và xã hội Bµi 3: HỆ CƠ. I. Mục đích - Yêu cầu: 1. kiÕn thøc: Sau bài học học sinh có khả năng. - Nói tên một số cơ của cơ thể. 2. KÜ n¨ng:- Hiểu được rằng cơ có thể co và duỗi, nhờ đó mà các bộ phận của cơ thể có thể cử động được. 3.Th¸i ®é:- Có ý thức tập thể dục thường xuyên để cơ được săn chắc. II. Đồ dùng học tập: -Giáo viên: Tranh vẽ trong sách giáo khoa. - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy - học. 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh lên bảng kể tên một số xương của con người. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Giới thiệu hệ cơ. * Môc tiªu: Nªu ®îc tªn mét sè c¬ cña c¬ thÓ. - Yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ hệ cơ - Giáo viên đưa tranh vẽ hệ cơ - Yêu cầu học sinh quan sát để nhận biết một số cơ của cơ thể. Kết luận: Trong cơ thể chúng ta có rất nhiều cơ. Các cơ bao phủ toàn bộ cơ thể làm cho mỗi người có một khuôn mặt và hình dạng nhất định. Nhờ cơ bám vào xương mà ta thực hiện được mọi hoạt động * Hoạt động 2: Thực hành. *Môc tiªu: HS thùc hµnh co và duỗi tay - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2 trong sách giáo khoa. Giáo viên nêu kết luận. * Hoạt động 3: làm gì để cơ được săn chắc ? *Môc tiªu: BiÕt vËn dông bµi häc vµo thùc tÕ. - Chúng ta nên làm gì để cơ được săn chắc ? - Giáo viên chốt lại và nhắc nhở các em nên ăn uống đầy đủ, * Hoạt động 4: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà ôn lại bài. - Học sinh quan sát tranh - Học sinh nêu tên một số cơ của cơ thể. - Nhắc lại kết luận nhiều lần. - Học sinh thực hành - Tập thể dục. - Vận động hàng ngày. - Lao động vừa sức, - Ăn uống đầy đủ Ngµy so¹n : 3 -9 – 2009 Ngµy gi¶ng: TiÕt1 : Tập làm văn Bµi 3: SẮP XẾP CÂU TRONG BÀI. LẬP DANH SÁCH HỌC SINH. I. Mục tiªu: 1. KiÕn thøc : -S¾p xÕp c©u trong bµi , lËp danh s¸ch häc sinh. 2. KÜ n¨ng : - Rèn kỹ năng nghe nói: Biết sắp xếp lại cấu trúc bức tranh đúng trình tự. - Rèn kỹ năng viết: Biết vận dụng kiến thức đã học để lập bản danh sách một nhóm 3 đến 5 học sinh trong tổ học tập theo mẫu. 3.Cã ý thøc vµ høng thó trong m«n häc. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Tranh minh họa trong sách giáo khoa. - Học sinh: Bảng phụ; III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3 đến 5 học sinh lên đọc bản tự thuật của mình. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài, ghi đầu bài. 2. Ph¸t triÓn bµi: * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập. *Môc tiªu: BiÕt s¾p xÕp tranh theo thø tù ®óng vµ dùa vµo tranh kÓ l¹i c©u chuyÖn. Bài 1: - Yêu cầu học sinh sắp xếp lại tranh. - Dựa theo nội dung tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn *Ho¹t ®éng 2: Híng dÉn HS lµm bµi 2, bµi 3. * Môc tiªu: BiÕt s¾p xÕp c©u theo ®óng thø tù vµ lËp ®îc danh s¸ch HS trong tæ cña m×nh. Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu. - Giáo viên gợi ý cho học sinh đọc kỹ từng câu văn suy nghĩ rồi sắp xếp lại các câu cho đúng thứ tự Bài 3: - Giáo viên giúp học sinh nắm vững bài - Giáo viên nhận xét sửa sai * Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò. - Nhận xét giờ học. - Học sinh về học bài và chuẩn bị bài sau. - Học sinh quan sát tranh rồi sắp xếp lại các tranh theo thứ tự đúng: 1- 4- 3- 2. - Dựa vào tranh kể lại câu chuyện: Gọi bạn - Học sinh kể trong nhóm. - Một số nhóm kể. - Cả lớp cùng nhận xét. - Học sinh th¶o luËn N2 vµ tr×nh bµy miÖng. - Thứ tự câu đúng: b- d- a- c. - Học sinh làm vào vở - Một số bạn đọc bài của mình. - Cả lớp cùng nhận xét. TiÕt 2:Toán $ 15: 9 CỘNG VỚI MỘT SỐ: 9 + 5. I. Mục tiêu: 1.KiÕn thøc: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện phép cộng dạng: 9+ 5, từ đó thành lập và học thuộc các công thức 9 cộng với một số (cộng qua 10): - Chuẩn bị cơ sở để thực hiện các phép cộng dạng: 29 + 5và 49 + 25. 2.KÜ n¨ng: BiÕt thùc hiÖn thµnh th¹o phÐp céng thuéc d¹ng trªn. 3. Th¸i ®é : Yªu thÝch häc To¸n. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Bảng phụ, 20 que tính - Học sinh: Vở bài tập. III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của học sinh. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 2: Giới thiệu phép cộng 9+ 5 - Có 9 que tính thêm 5 que tính nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính ? - Hướng dẫn học sinh thực hiện trên que tính. - Giáo viên ghi lên bảng: Chục Đơn vị + 1 9 5 4 - Hướng dẫn đặt tính rồi tính - Vậy 9+ 5=14 * Hoạt động 3: Hướng dẫn lập bảng cộng 9 với một số. - Giáo viên hướng dẫn học sinh lập bảng cộng - Yêu cầu học sinh học thuộc bảng cộng * Hoạt động 4: Thực hành. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm lần lượt từ bài 1 đến bài 4 bằng các hình thức; miệng, bảng con, vở, trò chơi, * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò. - Giáo viên nhận xét giờ học. - Học sinh về nhà học bài và làm bài. - Học sinh nêu lại đề toán. - Thực hiện trên que tính. - Học sinh tự tìm kết quả của phép tính: 9+ 5 9 + 5 = 14 - Bằng 14. - Học sinh tự lập bảng cộng. 9 + 2 = 11 9 + 3 = 12 9 + 4 = 13 9 + 5 = 14 9 + 6 = 15 9 + 7 = 16 9 + 8 = 17 9 + 9 = 18 - Học sinh tự học thuộc - Đọc cá nhân + đồng thanh - Học sinh thực hiện theo yêu cầu của giáo viên. Thủ công (3): GẤP MÁY BAY PHẢN LỰC (Tiết 1). I. Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp máy bay; gấp được máy bay. - Học sinh yêu thích và hứng thú gấp hình. II. Đồ dùng học tập: - Giáo viên: Mẫu máy bay bàn giấy. - Học sinh: Giấy màu, kéo, III. Các hoạt động dạy, học chủ yếu: 1. Kiểm tra bài cũ: - Học sinh nộp sản phẩm của giờ trước. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Hoạt động 1: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. * Hoạt động 2: Quan sát mẫu. - Cho học sinh quan sát mẫu máy bay gấp sẵn. - Gợi ý cho học sinh nắm được hình dáng, kích thước tờ giấy để gấp máy bay. * Hoạt động 3: Hướng dẫn cách làm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm trình tự theo các bước như sách giáo khoa. - Bước 1: Gấp tạo mũi và thân máy bay. - Bước 2: Tạo máy bay và sử dụng. * Hoạt động 4: Hướng dẫn thực hành. - Cho học sinh làm theo nhóm - Đánh giá sản phẩm của học sinh * Hoạt động 5: Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học sinh về tập gấp lại. - Học sinh quan sát và nhận xét. - Học sinh theo dõi. - Học sinh nhắc các bước gấp máy bay. - Học sinh tập làm theo hướng dẫn của giáo viên. - Học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm trưng bày sản phẩm. - Cả lớp cùng nhận xét.
Tài liệu đính kèm: