Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 15

I.MỤC TIÊU:

1. Kiến thức:

- Củng cố các bảng trừ có nhớ: 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.

2. Kĩ năng:

- Vận dụng các bảng cộng, trừ để làm tính cộng rồi trừ liên tiếp.

- Luyện tập kỹ năng vẽ hình.

3. Thái độ: Có hứng thú học môn Toán.

*HSKKVH: Học thuộc bảng trừ.

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hật tốt chỉ lo cho anh.
- ý nghĩ của người em ?
- Hoá ra anh mình làm chuyện này/ Anh thật tốt với em.
Hoạt động 2: Kể toàn bộ câu chuyện.
Mục tiêu: Kể được toàn bộ câu chuyện tự nhiên bằng lời kể của mình.
Cách tiến hành:
- 1 đọc yêu cầu.
- Yêu cầu 4 HS nối tiếp nhau kể theo 4 gợi ý.
- Thi kể theo nhóm.
- Kể cá nhân.
- Nhận xét bình chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất. 
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Chính tả (Tập chép)
 Bài 28:Tiếng võng kêu
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Viết khổ thơ 2 bài “ Tiếng võng kêu” và hiểu nội dung khổ thơ.
- Làm bài tập phân biệt l/n, i/ê, awt/ awc.
2. Kĩ năng:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
- Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc.
3. Thái độ :
- có ý thức viết đúng, đẹp.
*HSKKVH: Viết 5 dòng thơ.
II. đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ viết nội dung bài tập.
III. các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
- GV đọc nội dung bài tập 2a, tiết trước lớp viết bảng con
- HS viết bảng con
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới:
Giới thiệu bài
Phát triển bài
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu: Chép lại chính xác, trình bày đúng khổ 2 của bài thơ Tiếng võng kêu.
Cách tiến hành:
- GV mở bảng phụ (khổ 2)
- 2HS đọc
- Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào?
- Viết hoa, lùi vào 1 ô cách lề vở.
- HS chép bài vào vở
- Cho hs luyện viết từ khó vào bảng con.
- HS chép bài
- HS nêu từ khó và luyện viết bảng con.
- GV theo dõi uốn nắn HS
*HSKKVH: Chép 5 dòng.
- Chấm, chữa bài:
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập
Mục tiêu: Làm đúng các bài tập phân biệt l/n, i/iê, ăt/ăc.
Cách tiến hành:
Bài 2: a, b
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
-Yêu cầu HS chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống
- Cho hs thi điền nhanh trong nhóm.
a. lấp lánh, nặng nề, lanh lợi, nóng nảy.
b. tin cậy, tìmtòi, khiêm tốn, miệt mài.
c. thắc mắc, chắc chắn, nhặt nhạnh.
+ Gọi 3 HS lên chữa.
- Nhận xét.
3. Kết luận:
- Nhận xét chung giờ học.
- Về nhà kiểm tra sửa lỗi trong bài chép.
Tiết 5: Tập làm văn
$ 14: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi. viết tin nhắn
I. Mục tiêu.
1.Kiến thức:
- Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
- Viết tin nhắn.
2. Kĩ năng:
- Biết dựa vào tranh trả lời đúng các câu hỏi.
- Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
3. Thái độ:
- yêu thích môn học.
*HSKKVH: Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
III. các hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng làm lượt kể (đọc) đoạn văn ngắn viết về gia đình (bài tập 2 tiết TLV T13).
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
GV nêu mục đích yêu cầu
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập.
Mục tiêu: Quan sát tranh, trả lời đúng các câu hỏi về nội dung tranh.
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Khuyến khích mỗi em nói theo cách nghĩ của mình 
a. Bạn nhỏ đang bón bột cho búp bê/Bạn nhỏ đặt búp bê trên lòng, bón bột cho búp bê ăn
b. Mắt bạn nhìn búp bê thật âu yếm/bạn nhìn búp bê thật trìu mến.
c. Tóc bạn buộc thành 2 bím tóc có thắt nơ
d. Bạn mặc một bộ quần áo gọn gàng/Bạn mặc một bộ quần áo rất đẹp
Hoạt động 2: Làm vào vở.
Mục tiêu: Viết được một mẩu nhắn tin ngắn gọn, đủ ý.
Cách tiến hành:
Bài 2: 
- Giúp HS nắm yêu cầu của bài
- HS viết bài vào vở bài tập.
- HS nhớ tình huống để viết lời nhắn ngắn gọn, đủ ý
- Cho HS đọc bài viết. Lớp bình chọn người viết hay nhất.
VD: 5 giờ chiều
Mẹ ơi ! Bà nội đến chơi. Bà đợi mãi mà mẹ chưa về. Bà đưa con đi dự sinh nhật em Phương Thu. Khoảng 8 giờ tối bác Hoà sẽ đưa con về.
 Con
 Tường Linh
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học.
 Ngày soạn: 23 – 11 – 2009
 Ngày giảng: Thứ tư ngày 25 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
$ 59: Bé hoa
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Đọc bài và hiểu nghĩa các từ mới.
-Hiểu nội dung bài: Học rất yêu thương em biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ.
2. Kĩ năng:
- Đọc trơn lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ dài.
- Biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
3. Thái độ: Có tình cảm chị em trong gia đình.
*HSKKVH: đọc 30 tiếng/ phút.
II. đồ dùng – dạy học:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
II. Các hoạt động dạy học:
 A. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài: Hai anh em
- 2 HS đọc
- Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ?
- Anh em phải biết thương yêu đùm bọc lẫn nhau.
- GV nhận xét ghi điểm:
 B. Bài mới:
Giới thiệu bài.
Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Luyện đọc
Mục tiêu: Đọc toàn bài và hiểu nghĩa các từ mới.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV đọc mẫu toàn bài:
- HS nghe
Bước 2: Hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
a. Đọc từng câu
- 1 HS tiếp nối nhau đọc từng câu 
- GV theo dõi uốn nắn cách đọc.
b. Đọc từng đoạn trước lớp.
- Bài chia làm mấy đoạn ?
- Bài chia làm 3 đoạn mỗi lấn xuống dòng là một đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
- Giảng từ: Đen láy
- Màu mắt đen và sáng long lanh
c. Đọc từng đoạn trong nhóm.
- HS đọc theo nhóm 3.
- GV theo dõi các nhóm đọc.
d. Thi đọc giữa các nhóm
- Đại diện các nhóm thi đọc đồng thanh cá nhân từng đoạn, cả bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và trả lời đúng các câu hỏi trong SGK.
Cách tiến hành:
Câu 1:
- 1 HS đọc to,lớp đọc thầm
- Em biết những gì về gia đình Hoa.
-Gia đình hoa có 4 người. Bố mẹ Hoa và em Nụ.
Câu 2:
- Em Nụ đáng yêu như thế nào ?
- Em nụ môi đỏ hồng mắt mở to, tròn và đen láy.
Câu 3:
- Hoa đã làm gì để giúp mẹ ?
- Hoa kể chuyện em Nụ về chuyện Hoa hết bài hát
Câu 4:
- Trong thư gửi bố, Hoa kể chuyện gì ?
- Hoa kể chuyện em nụ về chuyện Hoa kết bài hát ru em. Hoa mong muốn khi nào bố về sẽ dạy thêm những bài bài bài hát khác cho Hoa.
Kết luận:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 2: Âm nhạc
 ( GV âm nhạc dạy)
 Tiết 3: Toán
 $ 66: 100 trừ đi một số
i. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Vận dụng các kiến thức kỹ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ có dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có 2 chữ số.
2. Kĩ năng:
- Thực hành tính trừ dạng: 100 trừ đi một số (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có 2 chữ số, tính viết và giải toán).
3. Thái độ: 
- Có hứng thú học môn Toán.
*HSKKVH: Thực hiện được phép trừ có dạng 100 trừ đi một số.
iii. Các hoạt động dạy- học
a. Kiểm tra bài cũ:
- 2 HS lên bảng lớp
- Lớp làm bảng con
52 – 18 ; 68 - 29
- Nhận xét chữa bài.
b. Bài mới.
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động1: Hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Nắm được cách thực hiện phép trừ dạng 100 – 36 và 100 – 5.
Cách tiến hành:
- Hướng dẫn HS tự tìm cách thực hiện phép trừ dạng 100-36 và 100-5:
100
100
36
5
064
095
- Nêu cách đặt tính ?
- Cho HS nêu SGK
- Nêu cách tính ?
+ Lưu ý: Đặt tính viết đầy đủ (064) viết hàng ngang không cần viết số 0 bên trái viết 64.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết vận dụng kiến thức đã học để làm tính và giải toán.
Cách tiến hành:
Bài 1: Tính
- HS làm SGK
- Yêu cầu HS tính và ghi kết quả vào SGK?
*HSKKVH: làm 3 phép tính.
100
100
100
100
4
9
22
3
096
091
078
097
Bài 2:
*HSKKVH: làm 3 phép tính đầu.
- 1 HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS tính nhẩm 100-20
Nhẩm 10 chục trừ 2 chục bằng 8 chục. Vậy 100-20=80
- Lớp làm bảng nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét
100 – 70 = 30
100 – 40 = 60
100 – 10 = 90
*HSKKVH: làm trên bảng lớp.
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
Bài giải:
- 1 em tóm tắt
Số hộp sữa bán được trong buổi chiều là:
 - 1 em giải bảng nhóm, lớp làm vào vở.
100 – 24 = 76 (hộp sữa)
 Đáp số: 76 hộp sữa
Kết luận:
 – GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 4: Luyện từ và câu
$ 15: Từ chỉ đặc điểm
 Câu kiểu: Ai thế nào ?
I. mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Mở rộng vốn từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
2. Kĩ năng:
- Rèn kỹ năng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
3. Thái độ: Yêu thích từ ngữ tiếng việt phong phú.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ nội dung bài tập 1.
- Giấy khổ to viết nội dung bài tập 2.
- Giấy khổ to kẻ bảng bài tập 3.
III. hoạt động dạy - học
A. Kiểm tra bài cũ:
- Hôm trước các em học bài gì ?
- Mở rộng vốn từ, từ ngữ về gia đình, câu kiểu Ai làm gì ?
- Đặt câu theo mẫu câu Ai làm gì ?
- Chị chăm sóc em.
- Tìm từ nói về tình cảm thương yêu giữa anh chị em.
- Nhường nhịn, chăm chút.
- Nhận xét, chữa bài.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích yêu cầu.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm đôi.
Mục tiêu: Biết dựa vào tranh trả lời câu hỏi Ai – thế nào?
Cách tiến hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
 - Trao đổi nhóm đôi.
- Hướng dẫn HS (có thể thêm những từ khác không có trong ngoặc đơn).
- HS quan sát kỹ từng tranh. 
- 1 HS làm mẫu giấy (Phần a)
- HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến.
a. Em bé rất xinh
b. Con voi rất khoẻ.
c. Những quyển vở này rất đẹp.
Hoạt động 2: Làm nhóm 
Mục tiêu: Tìm từ chỉ đặc điểm, tính chất của người, vật, sự vật.
Cách tiến hành:
d. Những cây cau này rất cao.
Bài 2: 
- 1 HS đọc yêu cầu, đọc cả câu mẫu
- HS làm theo nhóm
- Các nhóm làm vào bảng phụ.
- Đại diện 3 tổ lên bảng
- Tính tình của một người 
 - Tốt, xấu, ngoan, hư, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, siêng năng.
- Màu sắc của một vật
- Trắng, trắng muốt, xanh, đỏ, đỏ tươi, vàng, tím, nâu, ghi
- Hình dáng của người, vật 
- Cao, dong dỏng, ngắn, dài, to, bé, gầy nhom, vuông, tròn.
- GV nhận xét bài cho HS.
Bài 3: (Viết)
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Mái tóc ông em trả lời cho câu hỏi nào ? (Ai ?)
- 1 HS đọc câu mẫu
- Bạc trắng trả lời cho câu hỏi nào ? (Thế nào ?)
- Bạc trắng
+ Lưu ý: Viết hoa chữ đầu câu, đặt dấu chấm kết thúc câu. Có thể đặt nhiều câu theo mẫu Ai thế nào ?
Ai (cái gì, con gì )
Thế nào ?
- Mái tóc của bà em
(vẫn còn) đen nhánh.
- Tính tình của mẹ em
(rất) hiền hậu.
- Bàn tay của chị em
Mũm mĩm.
- Nụ cười của chị em
Tươi tắn.
Kết luận:
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
 Tiết 5: Đạo đức
$ 15: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp (t2)
I. Mục tiêu:-
1. Kiến thức:
- Biết một số biểu hiện cụ thể của việc giữ gìn trong lớp sạch đẹp.
- Lý do vì sao cần giữ trường lớp sạch đẹp.
2. Kỹ năng:
- Biết làm một số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
3. Thái độ:
- Có thái độ đồng tình với các việc làm đúng để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
II. hoạt động dạy- học.
Tiết 2
A. Kiểm tra bãi cũ:
- Giữ gìn trường lớp sạch đẹp có phải là bổn phận của mỗi học sinh không ?
- HS trả lời
b. Bài mới:
1. Giới thiêu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Đóng vai 
Mục tiêu: Biết sử lý tình huống cho trước.
Cách tiến hành:
- GV chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm thực hiện một vai, xử lý tình huống.
- Chia lớp làm 3 nhóm.
- Các nhóm trình bày tiểu phẩm.
1) Mai và An cùng trực nhật Mai định đổ rác qua cửa sổ lớp học. An sẽ
- An cần nhắc Mai đổ rác đúng nơi quy định.
2) Nam rủ Hà: "Mình cùng vẽ hình Đô Rê Mon lên tường đi ! Hà sẽ
- Hà cần khuyên bạn không nên vẽ lên tường .
3) Thứ 7 nhà trường tổ chức trồng cây, trồng hoa trong sân trường mà bố lại hứa cho Long đi công viên. Long sẽ
- HS quan sát lớp học.
- Xung quanh lớp mình đã sạch đẹp chưa ?
- HS trả lời.
Kết luận: Mỗi HS cần tham gia việc làm cụ thể để giữ gìn trường lớp sạch đẹp.
Hoạt động 2: Trò chơi: "Tìm đôi"
Mục tiêu: Tham gia chơi tích cực, chủ động.
Cách tiến hành:
- GV phổ biến luật chơi.
- 10 HS tham gia chơi các em sẽ bốc ngẫu nhiên mỗi em 1 phiếu. Mỗi phiếu là một câu hỏi hoặc câu trả lời về chủ đề bài học.
- Yêu cầu HS thực hiện trò chơi.
- Thực hiện trò chơi.
- GV nhận xét đánh giá.
Kết luận: Giữ gìn trường lớp sạch đẹp là quyền và bổn phận của mỗi học sinh 
3.Kết luận:
 - GV hệ thống nội dung bài.
 - Nhận xét đánh giá giờ học
- Thực hiện giữ sạch vệ sinh trường lớp.
 Ngày soạn: 24 – 11 – 2009
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 26 tháng 11 năm 2009.
Chính tả (Tập chép)
Bài 29: Hai anh em
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết đoạn 2 của của chuyện “Hai anh em” và hiểu nội dung đoạn viết.
- Làm bài tập về âm đầu và vần dễ lẫn.
2. Kĩ năng:
- Chép lại chính xác trình bày đúng đoạn 2 của chuyện Hai anh em.
- Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc
3. Thái độ: 
- Có ý thức viết đúng đẹp.
*HSKKVH: Viết 2 câu.
II. Đồ dùng dạy học.
- Bảng phụ viết nội dung cần chép.
III. hoạt động dạy học
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc cho HS viết: Lấp lánh, nặng nề
- HS viết bảng con.
- Nhận xét
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phát triển bài:
Hoạt động 1: Hướng dẫn tập chép
Mục tiêu: Chép đúng, đẹp đoạn 2 vào vở và hiểu nội dung đoạn viết.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn chuẩn bị bài.
- GV đọc đoạn chép trên bảng
- HS nghe
- 2 HS đọc lại đoạn chép.
- Tìm những câu nói suy nghĩ của người em ?
- Anh mình còn phải nuôi vợ emcông bằng.
- Suy nghĩ của người em được ghi với những dấu cấu nào ?
- Được đặt trong ngoặc kép ghi sau dấu hai chấm.
- Viết từ khó
- HS tập viết bảng con: nghỉ, nuôi, công bằng.
Bước 2: Chép bài vào vở.
- Muốn viết đúng các em phải làm gì ?
- Nhìn chính xác từng cụm từ.
- Muốn viết đẹp các em phải ngồi như thế nào ?
- Ngồi đúng tư thế, cách cầm bút, để vở
- Nêu cách trình bày đoạn văn ?
- Viết tên đầu bài giữa trang, chữ đầu đoạn viết lùi vào một ô.
- HS chép bài vào vở.
*HSKKVH: Viết 2 câu.
- GV theo dõi, uốn nắn tư thế cho học sinh.
- Đọc cho HS soát lỗi
- HS soát lỗi, đổi chéo vở nhận xét
Bước3: Chấm, chữa bài
- Chấm 5, 7 bài nhận xét
Hoạt động 2: Hướng dần làm bài tập
Mục tiêu: Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu vần dễ lẫn: ai/ay, s/x, ât/âc
Cách tiến hành:
Bài 1: 
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ai ?
- Ai: Chai, dẻo dai
- Tìm 2 từ có tiếng chứa vần ay ?
- Máy bay, dạy, ray, đay
Bài 3: a
- 1 HS đọc yêu cầu
- Tìm các từ: 
- HS làm bảng nhóm và trình bày.
a. Chứa tiếng bắt đầu bằng s/x
- Chỉ thầy thuốc ?
a. Bác sĩ.
- Chỉ tên một loài chim ?
- Sáo, sẻ.
- Trái nghĩa với đẹp ?
- Xấu 
- Nhận xét
3. Kết luận:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà viết lại những chữ đã viết sai.
Tiết 2: Toán
$ 67: Tìm số trừ
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
2. Kĩ năng:
- Củng cố cách tìm một thành phần của phép tính trừ khi biết hai thành phần còn lại.
- Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán.
3. Thái độ: 
- Có hứng thú học môn Toán.
*HSKKVH: Biết tìm số trừ khi biết các thành phần còn lại.
II. Các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp làm bảng con
- Đặt tính và tính
100
100
4
38
096
62
- Nhận xét chữa bài
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hình thành kiến thức.
Mục tiêu: Biết cách tìm số trừ khi biết số bị trừ và hiệu.
Cách tiến hành:
Bước 1: GV giới thiệu hình vẽ
- HS quan sát.
Bước 2: Nêu bài toán: Có 10 ô vuông sau khi lấy đi một số ô vuông thì còn lại 6 ô vuông. Hãy tìm số ô vuông lấy đi.
- HS nghe và nêu lại đề toán.
- Số 10 ô vuông giáo viên ghi 10 lên bảng.
- Lấy đi số ô vuông chưa biết 
- Lấy đi tức là gì ?
- Tức là trừ ( - ) 
- Viết dấu (-) và x vào bên phải số 10
- Còn lại 6, viết 6
Thành 10 – x = 6
- HS đọc: 10 – x = 6
- Yêu cầu HS nêu tên gọi thành phần của phép trừ ?
- 10 là số bị trừ, x là số trừ 6 là hiệu.
- Vậy muốn tìm số bị trừ chưa biết là làm thế nào ?
- Muốn tìm số trừ ta lấy số bị trừ trừ đi hiệu.
- Gọi 1 HS lên bảng viết, dưới lớp làm bảng con.
10 – x = 6
 x = 10 - 6
 x = 4
Hoạt động 2: Thực hành
Mục tiêu: Biết áp dụng bài học vào làm bài tập tìm x và giải toán.
Cách tiến hành:
Bài 1: Tìm x
- GV hướng dẫn cách làm
- Cả lớp làm bảng con.
*HSKKVH: Làm trên bảng lớp.
- 1 đọc yêu cầu
- HS làm bảng con
15 – x = 10
 x = 15 - 10
 x = 5
15 – x = 8
 x = 15 - 8
 x = 7
32 – x = 14
 x = 32 – 14
 x = 18
32 – x = 18
 x = 32 - 18
 x = 14
x - 14 = 18
 x = 18 + 14 
 x = 32
*HSKKVH: làm trên bảng lớp.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 2: 
- 1 đọc yêu cầu
- Bài yêu cầu gì ?
- Viết số thích hợp vào ô trống
- Nêu cách tìm số trừ ?
- HS nêu lại
- Có thể tính nhẩm hoặc đặt tính ra nháp rồi viết kết quả vào sách.
- 1 HS lên bảng
Số bị trừ
75
84
58
72
55
Số trừ
36
24
24
53
37
Hiệu
39
60
34
19
18
- Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm thế nào ?
- Lấy hiệu cộng với số trừ.
- Nhận xét 
Bài 3:
- 1 HS đọc yêu cầu
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- Làm thế nào để tìm được số ô tô đã rời bến ?
- Yêu cầu HS tóm tắt và giải
- 1 hs làm bảng nhóm, lớp làm vào vở.
- Nhận xét chữa bài
- Có 35 ô tô sau khi rời bến còn lại 10 ô tô.
- Hỏi số ô tô đã rời bến.
Tóm tắt:
Có : 35 ô tô
Còn lại : 10 ô tô
Rời bến :  tô ô ?
Bài giải:
Số ô tô đã rời bến:
35 – 10 = 25 (ô tô)
Đáp số: 25 ô tô
Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
Tiết 3: Tập viết
$ 15: Chữ hoa N
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Viết chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng và hiểu nghĩa cụm từ đó.
2. Kĩ năng:
Rèn kỹ năng viết chữ: 
- Biết viết chữ N hoa theo cỡ vừa và nhỏ.
- Viết cụm từ ứng dụng: "Nghĩ trước nghĩ sau" cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định.
3. Thái độ:
- Có ý thức rèn chữ viết.
*HSKKVH: Viết mỗi loại chữ 1 dòng.
II. Đồ dùng dạy học:
- Mẫu chữ cái viết hoa N đặt trong khung chữ.
- Bảng phụ viết sẵn mẫu chữ nhỏ: Nghĩ trước nghĩ sau
III. các hoạt động dạy – học.
A. Kiểm tra bài cũ:
- Lớp viết bảng con chữ hoa: M
- 1 HS nhắc cụm từ ứng dụng
- Miệng nói tay làm
- Lớp viết: Miệng
- Nhận xét.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài 
- GV nêu mục đích, yêu cầu.
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ hoa N
Mục tiêu: Nắm được cách viết chữ hoa N và cụm từ ứng dụng.
Cách tiến hành:
Bước 1: Hướng dẫn HS quan sát chữ N.
- Giới thiệu mẫu chữ
- HS quan sát.
- Chữ N có độ cao mấy li ?
- Cao 5 li
- Gồm mấy nét là những nét nào ?
- Gồm 3 nét: Móc ngược trái, nét thắng xiên và móc xuôi phải.
- GV vừa viết chữ N, vừa nhắc lại cách viết.
Bước 2: Hướng dẫn HS tập viết trên bảng con.
Bước 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
+ Giới thiệu cụm từ ứng dụng
- Em hiểu cụm từ nói gì ?
+ Hướng dẫn HS quan sát nhận xét.
- Chữ nào cao 2,5 li ?
- Những chữ cái nào cao 1,5 li ?
- Chữ nào cao 1,25 li ?
- Các chữ còn lại cao mấy li ?
Bước 4: Hướng dẫn viết chữ: Miệng
- GV nhận xét HS viết bảng con
Hoạt động 2: viết vào vở tập viết.
 Mục tiêu: Viết đẹp, đúng mẫu chữ.
Cách tiến hành: 
Bước 1:HS viết vở tập viết vào vở
- GV theo dõi HS viết bài.
Bước 2: Chấm, chữa bài
- Chấm 5-7 bài, nhận xét.
3. Kết luận:
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà luyện viết.
- HS tập viết 2-3 lần
- 1 HS đọc: Nghĩ trước nghĩ sau.
- Suy nghĩ chín chắn trước khi làm.
- N, g, h
- t
- Chữ r, s
- Cao 1 li
- HS tập viết chữ Miệng vào bảng con
- HS viết vào vở
- Viết 1 dòng chữ N cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ N cỡ nhỏ
- Viết 1 dòng chữ Nghĩ cỡ vừa
- Viết 2 dòng chữ Nghĩ cỡ nhỏ
- 2 dòng ứng dụng cỡ nhỏ.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
$ 15: Trường học
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
Sau bài học, HS biết:
- Tên trường, địa chỉ, của trường mình và ý nghĩa của tên trường.
- Cơ sở vật chất của trường và hoạt động diễn ra trong trường.
2. Kĩ năng:
 - Mô tả một cách đơn giản về quang cảnh của trường (vị trí các lớp học, phòng làm việc, sân vườn trường).
3. Thái độ:
- Tự hào và yêu quý trường học của mình.
II. Đồ dùng – dạy học:
- Hình vẽ trong SGK trang 32, 33
III. các Hoạt động dạy- học.
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kể tên những thứ có thể gây ngộ độc qua đường ăn uống.
- Hoa quả, rau, thức ăn ôi thiu
- Để đề phòng nhà chúng ta cần làm gì ?
- 2HS nêu
B. Bài mới:
1.Giới thiệu bài:
- Các em ở trường nào ? 
- HS trả lời
Hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về trường của mình ?
2. Phát triển bài.
Hoạt động 1: Quan sát trường học.
Mục tiêu: Tên trường, cơ sở vật chất của trường và hoạt động diễn ra trong trường.
Cách tiến hành:
Bước 1: Tổ chức cho HS đi thăm quan các lớp học.
- HS tập trung tại cổng trường 
- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi
- Trường của chúng ta có tên là gì ?
- Trường tiểu học...
- Các lớp học ?
- Đứng trong sân quan sát các lớp học, phân biệt từng khối lớp.
- Trường có bao nhiêu lớp ?
- Có 14 lớp 
- Khối 5 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 5 có 2 lớp.
- Khối 4 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 4 có 2 lớp.
- Khối 3 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 3 có 3 lớp.
- Khối 2 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 2 có 3 lớp.
- Khối 1 gồm mấy lớp ?
- Khối lớp 1 có 4 lớp.
- Các phòng học khác
- Ban giám hiệu, Phòng Hội đồng
- Sân trường và vườn trường 
- HS quan sát sân trường, vườn trường nhận xét.
Bước 2: (Trong lớp)
Tổng kết buổi thăm quan nhớ lại quang cảnh trường.
Bước 3: Yêu cầu HS nói với nhau về quang cảnh của trường.
- HS thảo luận nhóm 2
- Các nhóm nói trước lớp.
 Kết luận: Trường học thường cú sõn trường, vườn trường, phũng học, văn phũng, thư viện, phũng y tế, phũng đọc, 
 Hoạt động 2: Học sinh thảo luận
- Giỏo viờn cho học sinh quan sỏt cỏc hỡnh trong sỏch giỏo khoa và nhận xột. 
- Giỏo viờn kết luận. 
Hoạt động 3: Đúng vai
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh tham gia trũ chơi. 
- Giỏo viờn nhận xột. 
3. Kết luận:
- Hệ thống nội dung bài. 
- Nhận xột giờ học. 
- Học sinh nhắc lại
- Học sinh thảo luận nhúm
- Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
- Nhắc lại kết luận. 
- Cỏc nhúm phõn vai đúng vai. 
- Lờn đúng vai. 
- Cả lớp cựng nhận xột. 
Tiết 5: Thủ công
 $ 14: Gấp cắt, dán hình tròn (t2)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Học sinh biết cắt, gấp cắt dán hình tròn.
2. Kĩ năng:
- Gấp cắt dán được hình tròn.
3. Thái độ:
- Học sinh có hứng thú với giờ học thủ công.
II. chuẩn bị:
- Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông
- Quy trình gấp cắt dán hình tròn.
- Giấy thủ công, giấy màu, kéo, hồ dán.
II. hoạt động dạy học:
Hoạt động của giỏo viờn
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. 
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài.
2. Phát triển bài. 
Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh quan sỏt mẫu. 
- Cho học sinh quan sỏt mẫu hỡnh trũn bằng giấy. 
- Yờu cầu học sinh nờu lại qui trỡnh gấp, cắt, dỏn hỡnh trũn. 
- Cho học sinh nờu cỏc bước thực hiện. 
 Hoạt động 2: Thực hành. 
- Cho học sinh làm
- Giỏo viờn theo dừi, giỳp đỡ cỏc nhúm làm. 
- Hướng dẫn học sinh trang trớ sản phẩm. 
- Giỏo viờ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan15-2009.doc