Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 33

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc đúng nhanh được cả bài : Cây bàng

 - Đọc đúng từ ngữ : sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ

 - HS tìm được tiếng có vần oang trong bài

 - HS tìm được tiếng có vần oang , oac ngoài bài

 - Nói được câu chứa tiếng có vần oang, oac

 - HS hiểu được nội dung bài:

 + Cây bàng rất thân thiết với HS. Mỗi mùa cây bàng có đặc điểm riêng: mùa đông : cành trơ trụi, khẳng khiu; mùa xuân: lộc non xanh mơn mởn; mùa hè: tán lá xanh um; mùa thu quả chín vàng.

 - HS luyện nói theo chủ đề: Kể tên những cây trồng ở sân trường em

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Tranh bài Cây bàng và tranh của phần tập nói SGK

 - Tranh một số loài cây thường trồng ở trường em.

 

doc 23 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1140Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
S đọc yêu cầu bài tập
- HS dựa vào bảng cộng trong phạm vi 10 để giải
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 2 : 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Gợi ý ta thực hiện phép tính rồi ghi kết quả vào ô vuông
* Bài 3 ; 
- Gọi HS đọc đề 
- GV ghi tóm tắt 
+ Gợi ý : 
bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn tìm số thuyền còn lại ta làm như thế nào ? Nêu phép tính đó ? 
- Gọi 2 HS lên bảng giải 
- GV cùng HS nhận xét 
* Bài 4 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài toán 
- GV gợi ý : Chấm 1 điểm bất kỳ , đặt vạch o của thước có vạch chia cm trùng với điểm chấm , đếm từ vạch o đến vạch 10 đánh điểm thứ 2 , dùng thước nối 2 điểm 
- GV cùng HS nhận xét 
 3- Củng cố :
- Gọi HS đọc thuộc lòng bảng cộng trong phạm vi 10
 4-Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học . Tuyên dương những em học tốt , nhắc nhở những em học chưa tốt , 
- Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 10 
- Chuẩn bị bài hôm sau 
 Ôn tập các số đến 10 
Hoạt động của học sinh
- 3 HS nộp vở để kiểm tra
- Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HS giải 
2=1+..1.. 8=7+..1.. ; 9= 5+..4.. 3=2+..1.. 8= ..6..+ 2 
9=..7..+2 8= ..6..+2 9=..7..+2 5=4+..1.. 10= ..6..+4
- Viết số thích hợp 
HS điền 
+2
-5
+3
6 9 9 4 8 10
+2
+3
-3
-1
4 6 9 9 6 5
- Lan gấp được 10 cái thuyền , Lan cho em 4 cái thuyền . Hỏi Lan còn mấy cái thuyền 
- HS tự nêu
- 2 HS giải dưới lớp thực hiện vào bảng con.
 Giải
 Số thuyền Lan còn lại là
 10 – 4 = 6 (cái thuyền)
 Đáp số : 6 cái thuyền
- Vẽ độ dài đoạn thẳng MN có độ dài 10 cm
- HS lên bảng vẽõ 
- HS đọc 
CHÍNH TẢ
Cây bàng
I. MỤC TIÊU
	- HS chép đúng và đẹp đoạn cuối bài Cây bàng từ “xuân sang” đến hết bài.
	- Điền đúng vần oang hay oac vào các chữ g hay gh
	- Rèn luyện kĩ năng viết đúng cự li các chữ, đều và đẹp
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	- Tranh minh hoạ của bài tập đọc Cây bàng
	- Bảng phụ đã chép phần cuối bài Cây bàng.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 Hs lên bảng viết các từ:
 Trưa, tiếng chim, bóng râm.
- GV cùng HS nhận xét và ghi điểm.
 2. Bài mới :
a. Giới thiệu bài viết : Cây bàng
b. Hướng dẫn HS tập chép .
- GV treo bảng phụ và gọi HS đọc lại bài.
- Cho HS tự nêu tiếng khó viết.
- Cho HS lên bảng viết các từ khó vừa nêu.
* Cho HS chép bài viết vào vở .
- GV theo dõi, giúp đỡ.
c. Hướng dẫn HS tự soát lỗi
- GV đọc và hướng dẫn HS soát lỗi
- GV chấm vài bài và nhận xét 
 3. Luyện tạp
- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau:
* Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi ý để HS tự điền.
* Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý HS tự điền
- GV cùng HS nhận xét.
 4. Củng cố.
- Nhắc lại các từ khó HS viết sai
 5. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét chung tiết học
 - Về nhà tập chép lại bài.
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng viết 
- HS đọc bài trên bảng phụ.
- HS nêu như: sừng sững, khẳng khiu, trụi lá, chi chít  
- HS lên bảng viết.
- HS nhìn bảng và chép bài
- HS soát lỗi bài viết của mình.
- Điền vần oang hay oac
- HS lên bảng thực hiện điền.
- Điền g hay gh
- HS tự điền và nêu kết quả.
	 TẬP VIẾT
Tô chữ hoa : U, Ư , V
I. MỤC TIÊU:
- HS tô đúng và đẹp chữ hoa : U,Ư ,V
- Viết đúng và đẹp các vần oang và oac từ ngữ : khoảng trời, áo khoác
- Viết đúng và đẹp các vần ăn và ăng các từ ngữ : khăn đỏ, măng non
- Viết đúng cỡ chữ thường , cỡ vừa , đúng mẫu , đều nét .
- Rèn tính cẩn thận tỉ mĩ trong bài viết . Nhất là tập viết , tô các chữ hoa II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Bảng phụ viết sẵn trong khung mẫu .
 	+ Các mẫu chữ U, Ư, V
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC 
Hoạt động của giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ 
 - Viết : tiếng chim, con yểng
 + GV kết hợp chấm một số vở tập viết về nhà .
 + GV ghi điểm nhận xét .
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Ghi bảng .
b- Hướng dẫn tô chữ hoa : 
* Hướng dẫn tô chữ : U, Ư, V
 - GV treo bảng có viết sẳn chữ U, Ư, V 
- GV hướng dẫn các nét của các con chữ hoa trên bảng và các qui trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con ? 
 + GV sửa sai những chữ viết xấu của HS .
* Hướng dẫn học sinh viết vần và từ ngữ ứng dụng :
- Gv treo bảng phụ viết sẵn các vần , từ .
- Gọi HS đọc :
- Gọi HS nhắc lại cách nối các con chữ .
- Cho HS viết bài vào bảng con .
- GV cho HS nhận xét và chỉnh sửa
* Hướng dẫn học sinh tập viết vào vở :
 - Gọi HS nhắc lại tư thế ngồi viết ? 
- Cho HS viết bài vào vở .
- Chấm vài bài nhận xét 
 4- Củng cố : 
 - Gọi HS nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học
 5- Nhận xét -Dặn dò 
 - GV nhận tổng kết tiết học ,tuyên dương , nhắc nhở HS .
 Giao bài tập về nhà : Xem lại bài viết phần Về nhà viết tiếp phần B , các vần và từ còn lại
- Chuẩn bị bài viết hôm sau
Hoạt động của học sinh
- 2 HS lên bảng viết , đọc lại.
- 2 HS mang vở tập viết kiểm tra
- HS chú ý theo dõi GV hướng dẫn tô chữ U, Ư, V
- HS viết chữ hoa trên không trung .
- Cả lớp viết vào bảng con , 
- HS nhận xét và tự sửa .
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng.
- Nối liền mạch 
- Lớp lần lượt viết các từ ngữ ứng dụng vào bảng con 
- HS cùng nhận xét và tự điều chỉnh cách viết
- Cá nhân 2 – 3 HS nhắc lại tư thế ngồi viết .
- Cả lớp viết vào vở .
- HS vài em nhắc lại cách viết hoa các chữ vừa học.
	ĐẠO ĐỨC
Ôân tập cuối năm 
I. MỤC TIÊU:
* Giúp học sinh Hệ thống lại các hành vi đạo đức :
- Đối với anh chị cần biết lễ phép , với em nhỏ phải biết nhường nhịn. Chỉ có như vậy anh em mới hoà thuận , cha mẹ mới vui lòng . 
- Trẻ em có quyền sống chung với gia đình , có bổn phận lễ phép vâng lời người lớn 
III-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- Câu chuyện người tốt việc tốt .
III- CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
1- Ổn định tổ chức : 
 2- Bài mới : 
a- Giới thiệu bài:
- Hôm nay chúng ta thảo luận quyền sống của một con người và mối quan hệ với nhau .
a- Thảo luận và trả lời câu hỏi 
- Ai cho em vật gì em phải đưa tay nhận như thế nào và nói lời gì ? 
- Anh Bình đang chơi một chiếc ô tôchạy bằng pin , em bé thấy đòi mượn lúc này em cư xử như thế nào ? Cho mượn hay không ? 
- Anh em trong nhà là người ruột thịt , vì vậy em cần phải có thái độ như thế nào ? 
 - Để có một gia đình hoà thuận , cha mẹ được vui lòng thì em phải cư xử như thế nào ?
b. GV kể chuyện về chủ đề “ Người tốt việc tốt “ 
- Câu chuyện : Người con chăm ngoan học giỏi 
3-Trò chơi : Đổi nhà 
- GV hướng dẫn luật chơi
-Em có cảm giác gì khi mình luôn được sống trong căn nhà cùng bố mẹ ?
- Em cảm thấy như thế nào khi mình không có nhà phải sống ngoài trời ? 
ØTóm lại : Trẻ em có quyền sống với gia đình , vì gia đình là nơi sinh em ra và nuôi dưỡng em lớn lên , luôn được chị em trong gia đình che chở , yêu thương , chăm sóc dạy dỗ .
 3. Củng cố
- Gọi HS nhắc lại các hành vi đạo đức tốt 
 4. Nhận xét , dặn dò ;
 - Nhận xét tiết học , tuyên dương những cá nhân , nhóm HS có tinh thần học tập tốt .
- Các em cần thực hiện tốt những điều đã học
- Chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- Lớp hát .
- Đưa hai tay ra nhận và cảm ơn 
- Cho em bé mượn và hướng dẫn em chơi 
- Phải thương yêu đùm bọc chăm sóc 
- Biết lễ phép nhường nhịn , đùm bọc nhau 
-HS chú ý nghe 
- HS đứng thành vòng tròn đếm 1,2,., Người 1,2 làm nhà , người 3 ở trong nhà , khi nghe đổi nhà thì em phải đổi . nếu không tìm được sẽ ở ngoài trời . 
- Vui vẻ , hạnh phúc 
- Cô đơn , buồn tủi 
Thứ tư ngày 21 tháng 4 năm 2010
	TẬP ĐỌC
Đi học
I. MỤC TIÊU:
	- Đọc đúng nhanh được cả bài : Đi học
	- Đọc đúng từ ngữ : lên nương, tới tấp, hương rừng , nước suối
	- Ngắt nghỉ hơi đúng chỗ
	- HS tìm được tiếng có vần ăng trong bài
	- Nói được câu chứa tiếng có vần ăng
- Phân biệt được vần ăng, âng
	- HS hiểu được nội dung bài:
	+ Không có mẹ dắt tay, bạn nhỏ tự đến trường một mình. Đường từ nhà đến trường rất đẹp. Cô giáo bạn hát rất hay. Bạn yêu mái trường , yêu cô giáo của mình.
	- HS luyện nói theo chủ đề: nói theo các bức tranh
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.
	- Tranh bài “Đi học” và tranh của phần tập nói SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 HS đọc lại bài: Cây bàng và trả lời các câu hỏi sau:
+ Vào mùa xuân cây bàng có gì đẹp?
+ Vào mùa đông cây bàng có gì đẹp?
+ Vào mùa hè cây bàng có gì đẹp?
+ Vào mùa thu cây bàng có gì đẹp?
- GV cùng HS nhận xét ghi diểm
 2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: Đi học
- GV ghi đề bài lên bảng
b. Hướng dẫn HS luyện đọc:
* GV đọc mẫu lần 1
* Hướng dẫn HS luyện đọc
- Luyện đọc từ ngữ: lên nương, tới tấp, hương rừng , nước suối 
- Luyện đọc câu:
+ Cho HS đọc nối tiếp .
- Luyện đọc đoạn, bài
- Cho HS đọc trơn cả bài
- GV cùng HS nhận xét 
* Ôn các vần: ăng, ân
- Cho HS tìm tiếng có vần ăng trong bài.
- HS phân tích từ vừa nêu
- Cho Cả lớp đọc các từ vừa nêu
- Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần ăng , ân
- GV ghi lên bảng
 (Tiết 2)
 3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói:
* Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc.
- GV đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc đoạn 1
- Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi SGK.
* Luyện nói:
- Gọi HS nêu đề tài phần luyện nói:
- Cho HS thi nhau nói.
- GV nhận xét.
 4. Củng cố.
- Gọi HS đọc lại toàn bài.
 5. Nhận xét – Dặn dò.
- Nhận xét chung tiết học
- Về nhà đọc lại bài
- Chuẩn bị bài sau : Nói dối hại thân
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc bàì và trả lời theo nội dung câu hỏi
- HS theo dõi GV đọc
- HS đọc cá nhân, lớp đồng thanh.
- HS đọc nối tiếp: cá nhân, bàn, nhóm
- HS lần lượt đọc đoạn, bài.
- HS thi đọc trơn cả bài
- HS tìm nêu : lặng, nắng, vắng
- HS phân tích : lặng, nắng, vắng
- HS thi nhau đọc.
- HS thi nhâu tìm và nêu
- HS quan sát tranh và nói:
- HS đọc lại các từ vừa nêu
- HS theo dõi GV đọc
- HS đọc lần lượt đoạn 1
- HS đọc lần lượt đoạn 2 và trả lời theo nội dung câu hỏi.
- Nói theo các bức tranh
- HS thi nhau nói theo nhóm.
- HS khá đọc
TOÁN
Ôn tập các số đến 10
I. MỤC TIÊU:
*Giúp HS :
 	+ Nắm được bảng trừ và thực hành tình trừ nhẩm trong phạm vi các số đến 10 . 
 	+ Biết mối quan hệ giữa phép cộng và trừ . 
 	+ Giải bài toán có lời văn .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 	- Đồ dùng phần luyện tập
 II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
 Hoạt động của giáo viên
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 
+ Gọi HS nhận xét, GV nhận xét, ghi điểm .
 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Hôm nay các em tiếp tục bài ôn tập các số đến 10
b- Luyện tập :
- Hướng dẫn các em luyện tập
* Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Gọi HS tính và từ đó lập bảng trừ trong phạm vi 10 , 
- Cho HS đồng thanh kết quả
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- GV chỉ từng cột , cho HS thấy mối quan hệ gữa cộng và trừ . 
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
- Gọi HS nêu cách làm 
* Bài 4 : 
- Gọi HS đọc đề .
- GV hướng dẫn giải : bài toán cho biết gì ? Hỏi gì ? Muốn tìm vịt ta làm sao ? 
- Gọi HS giải 
- GV cùng HS nhận xét
 4 . Củng cố 
- Gọi HS đồng thanh bảng trừ trong phạm vi 10 
 5- Nhận xét - Dặn dò :
- Tuyên dương những cá nhân nhóm học tốt Nhắc nhở những em học chưa tốt .
- Xem chuẩn bị bài hôm sau : 
 Ôn các số đến 100
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc . 
- HS tính 
- Đọc đồng thanh nêu kết quả
- Tính
- HS tự tính và nêu kết quả 
- HS theo dõi
- Tính
- Lấy số thứ nhất trừ số thứ 2 , đem kết quả trừ số thứ 3
HS tự làm 
9-3-2= 4 7-3-2=2 10-5-4=1
10-4-4=2 5-1-1=3 4-2-2=0
-Vừa gà vừa vịt có 10 con , trong đó có 3 con gà . Hỏi có mấy con vịt 
- HS lên bảng giải
 Giải
 Số con vịt là
 10 –3 = 7(con vịt)
 Đáp số : 7con vịt
- HS đồng thanh
Thứ năm ngày 22tháng 4 năm 2010
	TOÁN 
Ôn tập các số đến 100
I. MỤC TIÊU:
- Giúp học sinh củng cố về : 
 	+ Đếm đọc các số trong phạm vi 100
 	+ Cấu tạo của các số có 2 chữ số .
 	+ Làm tính cộng trừ trong phạm vi 100 . 
II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- Bảng con , phấn . 
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Hoạt động của giáo viên
 1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc bảng cộng trừ trong phạm vi 10 
- GV nhận xét , ghi điểm .
 2.-Bài mới :
a-Giới thiệu bài : 
- Hôm nay các em sẽ ôn tập các số trong phạm vi 100 .
b- Luyện tập :
- Hướng dẫn HS làm các bài tập sau
* Bài 1 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập .
 - Gọi HS lên bảng viết 
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 2 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV kẻ hai tai số lên bảng gọi HS lần lượt lên bảng điền.
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 3 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Gợi ý cho HS phân tích thành một số tròn chục và đơn vị 
- Gọi HS lên bảng thực hiện
- GV cùng HS nhận xét
* Bài 5 : 
- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- Cho HS lần lượt thực hiện theo cột dọc
 3. Củng cố :
- Gọi HS đọc bảng trừ trong phạm vi 10 
 4- Nhận xét - Dặn dò :
- GV tổng kết tiết học .Tuyên dương những cá nhân có tinh thần học tập tốt , nhắc nhở những HS còn chưa chú ý .
- Xem và chuẩn bị bài : 
 Ôân tập các số đến 100
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đứng tại chỗ đọc 
- Viết các số từ 11 đến 100 .
- HS lần lượt từng em lên bảng viết theo câu a, b, c,d, đ, e, g 
- HS dưới lớp theo dõi 
- Viết số thích hợp vào dưới mỗi vạch của tia số 
- HS lần lượt lên điền 
- Viết theo mẫu 
- HS lần lượt lên bảng thực hiện
35=..30..+..5.. ; 27=..20..+..7..
45=..40..+..5.. ; 47=..40..+..7..
95=..90..+..5.. ; 87=..80..+..7..
- Tính theo cột dọc
- HS lần lượt thực hiện trên bảng lớp .
- HS đọc
	TẬP ĐỌC
Nói dối hại thân
I. MỤC TIÊU
 	+ HS đọc đúng , nhanh cả bài “ Nói dối hại thân” 
 	+ Đọc đúng các từ ngữ : Bỗng , giả vờ , kêu toáng , tức tốc , hốt hoảng . 
 	+ Nghỉ ngắt hơi đúng sau dấu phẩy , dấu chấm 
 	- Ôn các tiếng có vần : It , uyt .
 	+ HS tìm được tiếng có vần it trong bài .
 	+ Tìm được tiếng ngoài bài có vần it , uyt . 
- Hiểu :
 	- Hiểu được nội dung bài : Qua câu chuyện chú bé chăn cừu nói dối , hiểu lời khuyên của bài . Không nên dói dối làm mất lòng tin của những người khác sẽ có lúc hại đến bản thân . 
- HS chủ động nói theo đề tài : Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu .
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
- Tranh minh hoạ bài tập đọc .
 	- Bộ chữ học vần tiểu học .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 Hoạt động của giáo viên
1-Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS đọc bài : Đi học và trả lời 1 trong các câu hỏi sau : 
 + Trường của bạn nhỏ ở đâu ?
 + Cảnh trường có gì đẹp ?
- Viết “ Hương rừng , đồi vắng .
- GV nhận xét – ghi điểm 
 2-Bài mới : 
a-Giới thiệu : Bài Nói dối hại thân
- Ghi bảng .
b- Hướng dẫn HS luyện đọc : 
* GV đọc mẫu lần 1 : 
* Hướng dẫn HS luyện đọc :
- Luyện đọc từ : Bỗng, giả vờ, kêu toáng, tức tốc , hốt hoảng . 
- Luyện đọc câu :
- Luyện đọc đoạn bài .
+ Đoạn 1 : “ Từ đầu . . . thấy sói đây “
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
+ Đọc toàn bài 
- Cho nhóm thi nhau đọc :
- Yêu cầu mỗi tổ c 1 đại diện đọc thi . 
- GV nhận xét , ghi điểm .
* Giải lao : Cho lớp hát .
c) Ôn lại các vần: it , uyt . 
 * Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 :
 - Cho HS tìm tiếng có vần it trong bài và phân tích tiếng .
- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần it , uyt .
+ Chia lớp thành 2 nhóm . Thi đua tìm tiếng có vần it , uyt ghi ra giấy .
- GV nhận xét và khen ngợi HS .
* Điền vần it hoặc uyt .
 - Cho HS quan sát 2 bức tranh .
 + Yêu cầu làm miệng , gọi HS lên bảng điền vần , lớp giải vào vở bài tập .
 (TIẾT 2)
3. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói :
 * Tìm hiểu bài đọc , luyện nói :
- GV đọc mẫu lần 2 :
- Gọi HS đọc bài , trả lời câu hỏi :
 + Gọi đọc đoạn 1 . Hỏi : 
. Cậu bé kêu cứu như thế nào ?
. Khi đó ai chạy tới giúp ?
+ Gọi đọc đoạn 2 . Hỏi :
. Khi sói đến thật , chú bé kêu cứu , có ai đến giúp chú không ? vì sao ?
+ Đọc toàn bài . Hỏi : 
 . Câu chuyện khuyên ta điều gì ?
*Luyện nói :
- Gọi HS nêu yêu cầu phần luyện nói 
- Tổ chức trò chơi
- GV hướng dẫn Luật chơi
- GV cùng HS nhận xét
 4. Củng cố 
- Cho Hs nhắc lại nội dung bài
 5- Nhận xét -Dặn dò :
 - GV tổng kết tiết học , tuyên dương những cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt
- Về xem lại bài và chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc thuộc lòng bài .
+ Trường nằm lặng giữa hành cây 
+ Có nước suối trong , cọ xoè ô che nắng .. . . . . 
- 2 HS lên bảng viết .
- Lớp nghe GV đọc mẫu .
- 3 – 5 HS luyện đọc , lớp đồng thanh .
- Nối tiếp mỗi HS đọc 1 câu .
- Mỗi đoạn 3 HS đọc .
- 2 HS đọc toàn bài .
- Mỗi tổ cữ 1 HS đọc thi đọc toàn bài 
- Tìm tiếng trong bài có vần it 
- HS nêu: thịt , 2 HS phân tích tiếng .
- Hai nhóm thi tìm và ghi ra giấy những tiếng có vần it , uyt . 
- Lớp quan sát tranh .
- 2 HS làm miệng .
 Mít chín thơm phức .
 Xe buýt đầy khách .
 - Lớp làm bài vào vở .
- Lớp nghe GV đọc bài lần 2 .
- 2 HS đọc đoạn 1 :
Trả lời : “ Sói ! Sói ! cứu tôi với!”
+ Các bác nông dân .
- 2 HS đọc đoạn 2 .
+ Không có ai giúp .
Vì họ nghĩ chú nói dối .
- 3 HS đọc toàn bài .
+ Không nên nói dối .
- Nói lời khuyên với chú bé chăn cừu .
- HS thi nhau tham gia chơi
	TNXH
Trời nóng , trời rét
I -MỤC TIÊU : 
* Giúp HS
 	- Nhận biết được trời nóng hay trời rét .
 	- Biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả cảm giác khi trời nóng, trời rét 
 	- Có ý thức ăn mặc phù hợp với : khi trời nóng , khi trời rét . 
II - CHUẨN BỊ : 
 	- Các mô hình ở bài 33 trong SGK .
 	- Một số đồ dùng phù hợp với thời tiết trời nóng , trời rét . 
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 Hoạt động của giáo viên
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau
- Dựa vào dấu hiệu nào để nhận biết trời có gió hay lặng gió .
 - GV nhận xét bổ sung 
 2. Bài mới :
a-Giới thiệu bài : Trời nóng, trời rét
- Ghi bảng . 
b. Hoạt động 1 : Làm việc với SGK .
* Bước 1 : Yêu cầu HS quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi .
- Tranh nào vẽ cảnh trời nóng ?
- Tranh nào vẽ cảnh trời mưa ?
- Vì sao em biết ?
- Nêu những gì bạn cảm thấy khi trời nóng ? Trời rét ?
 * Bước 2 : 
- Gọi một số HS chỉ tranh và trả lời theo câu hỏi đã nêu .
- Dấu hiệu của trời nóng là có những hình ảnh gì ?
- Dấu hiệu của trời rét là có những hình ảnh gì ?
- Gọi nhiều HS khác nói .
Ø GV kết luận .
+ trời nóng thường thấy nóng nực , toát mồ hôi . Ngày nóng ta thường mặc quàn áo ngắn , vải mỏng .
+ Trời rét : làm cơ thể run lên , nỗi da gà, tay chân lạnh cống , khó viết . Những ngày này ta nên mặc quàn áo dày , dày , đội mũ len .
c. Hoạt động 2 : Thảo luận theo nhóm 
* Mục đích : Biết ăn mặc đúng thời tiết .* Cách tiến hành :
- Bước 1 : Giao nhiệm vụ :
+ Các em hãy cùng nhau thảo luận và đóng vai : 
- Khi trời rét . Do chủ quan nên Lan ăn mặc không đủ ấm . Các em hãy đoán xem chuyện gì sẽ xãy ra đối với Lan ? 
- Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động .
 + Gọi từng nhóm lên trình bày nhận xét của nhóm mình .
 4- Củng cố :
 * Tổ chức trò chơi : “Trời nóng, trời rét” 
 * Mục đích : Hình thành thói quen ăn mặc phù hợp với thời tiết .
 Chuẩn bị : Mũ đội khi nắng , mũ len đội mùa rét .
 - GV hướng dẫn cách chơi :
 5. Nhận xét , dặn dò :
 - GV tổng kết tiết học , tuyên dương cá nhân , nhóm có tinh thần học tập tốt .
- Chuẩn bị bài hôm sau
Hoạt động của học sinh
- HS trình bày theo nội dung câu hỏi
- Cảm giác mát và không mát
- Ngọn cây lung lay là có gió .
- Ngọn cây không lung lay là không có gió .
- HS làm việc theo cặp . Lần lượt chỉ lên tranh và nói cho nhau nghe theo đôi bạn .
- HS lên bảng chỉ tranh và nói cho lớp nghe .
- Đâu là cảnh trời rét , đâu là cảnh trời nóng .
- Mặt trời mọc , các bạn ăn mặc quàn áo mỏng ,. . . 
- Không có ánh mặt trời , các bạn mặc quầøn áo dài ta, dày, đội mũ len 
- HS nói lại
- HS theo dõi
- HS thảo luận và tư

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 33.doc