Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 23, 24 năm 2010

 A. Mục tiêu

 - Giúp học sinh nhận biết được: oanh, oăch, doanh trại, thu hoạch.

 - Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.

B Đồ dùng:

 - Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.

 - Bộ đồ dùng dạy học âm vần.

C. Các hoạt động dạy học:

 I. ổn định tổ chức:

 II. Kiểm tra bài cũ:

 - Đọc: câu ứng dụng bài trước.

 - Viết: con hoẵng, vỡ hoang.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1050Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 23, 24 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hoa cuỷa mỡnh, noự ủửụùc troàng ụỷ ruoọng rau.
 - Hửụựng daón HS quan saựt caõy hoa
Yeõu caàu:
 - Haừy chổ ủaõu laứ reồ, thaõn, laự, hoa?
 - Caực boõng hoa thửụứng coự ủieồm gỡ maứ ai thớch ngaộm?
 - Tỡm ra caực sửù khaực nhau veà maứu saộc, hửụng?
 - Moọt soỏ em ủửựng leõn trỡnh baứy
GV theo doừi HS trỡnh baứy
GV keỏt luaọn: Caực caõy hoa ủeàu coự reồ, thaõn, laự, hoa. Moói loaùi hoa ủeàu coự maứu saộc.
Hẹ2: Laứm vieọc vụựi SGK
Muùc tieõu: HS bieỏt ủaởt caõu hoỷi dửùa treõn SGK
Caựch tieỏn haứnh
 -Tranh veừ
 - GV quan saựt, HS thaỷo luaọn giuựp ủụừ 1 soỏ caởp.
 - GV cho 1 soỏ em leõn trỡnh baứy
GV hoỷi:
 - Keồ teõn caực loaùi hoa coự trong baứi?
 - Keồ teõn caực loaùi hoa coự trong SGK
 - Hoa ủửụùc duứng laứm gỡ?
GV keỏt luaọn: Caực loaùi hoa ụỷ SGK laứ hoa daõn buùt, hoa mua, hoa loa keứn. Ngửụứi ta troàng hoa ủeồ laứm caỷnh, trang trớ, laứm nửụực hoa.
 - Ngoaứi caực loaùi hoa treõn, caực con coứn thaỏy nhửừng loaùi hoa naứo khaực.
Hẹ3: Troứ chụi 
 Muùc tieõu: HS nhaọn bieỏt ủửụùc moọt soỏ loaùi hoa
 Caựch tieỏn haứnh
GV yeõu caàu HS cửỷ moói toồ 1 em leõn mang khaờn bũt maột. Cho HS ủửựng 1 haứng. GV ủửa 1 em 1 caứnh hoa yeõu caàu caực em nhaọn bieỏt loaùi hoa gỡ?
 - Lụựp nhaọn xeựt tuyeõn dửụng
Hẹ4: Hoaùt ủoọng noỏi tieỏp
Cuỷng coỏ: Vửứa roài caực con hoùc baứi gỡ?
 GV ủửa ra moọt soỏ loaùi hoa cho HS nhaọn bieỏt
Nhaọn xeựt – daởn doứ
- CN + ẹT
- HS trỡnh baứy caõy hoa cuỷa mỡnh
- Hoaùt ủoọng nhoựm 2
- HS tieỏn haứnh thaỷo luaọn
- Lụựp boồ sung
- SGK
- HS thaỷo luaọn nhoựm ủoõi
- Hoa daõm buùt, hoa mua
- Hoa loa keứn
- ẹeồ laứm caỷnh
- Troứ chụi: ẹoỏ baùn hoa gỡ?
Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010
Tiết 1,2: Tiếng việt
 Tiết 209, 210: uơ, uya
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: uơ, uya, huơ vòi, đê khuya. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: khuy áo, tàu thuỷ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần uơ.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần uơ bảng đọc trơn vần và hỏi:
? Vần uơ gồm những âm nào ghép lại.
b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần u – ê 
- Giáo viên ghi bảng tiếng huơ và đọc trơn tiếng.
? Tiếng huơ do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng h – uơ- huơ.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ huơ vòi và giải nghĩa.
 * Dạy vần uya tương tự dạy vần uơ.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng.
 Tiết 2:
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Cảnh trong tranh là cảnh nào trong ngày
ảyTong mỗi tranh em thấy con vật đang làm gì
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần uơ (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uơ và uy.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng huơ (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng huơ.
- Học sinh đánh vần tiếng h - uơ- huơ (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới huơ vòi. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh hai vần uơ và uya
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
Tiết 3: Toán
Tiết 92: Các số tròn chục 
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu nhận biết vè số lượng đọc, viết các số tròn chục.
- Học sinh biết so sánh các số tròn chục.
B. Đồ dùng:
	 - Chín thẻ que tính.
	 - Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: 12 + 2 + 0 = 13 + 3 + 1 =
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu các số tròn chục:
a. Giới thiệu bó một chục que tính.
? Có mấy chục que tính
? Một chục còn gọi là bao nhiêu
- Giáo viên ghi vào ô đã kẻ trên bảng
b. Giới thiệu các số từ 20 đến 90 như giới thiệu số 10.
- Giáo viên chỉ vào dãy số mứi thành lập và giứi thiệu: “ Các số tròn chục là các số có hai chữ số, đứng trước là các số 1 hoặc 2 hoặc 3 hoặc ... 9, đướng sau là số 0.
3) Thực hành: 
 Bài tập 1. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đoc, viết số vào ô trống
 Bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh điền số vào ô trống.
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh so sánh và điền dấu >, < , =.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Có một chục que tính
- Một chục còn gọi là mười
- Học sinh đọc, viết số 10.
- Học sinh đọc xuôi, ngược từ 10 đến 90.
- Học sinh làm bài cá nhân.
- Học sinh nêu yêu cầu và điền các số vào ô trống theo nhóm.
- Học sinh nêu yêu cầu và làm bảng con.
- Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược.
----------------------------------------------------------------------------------------------------
Tuần 24
 Thứ hai ngày 1 tháng 2 năm 2010
Tiết 1,2: Tiếng việt
 Tiết 211, 212: uân, uyên
A. Mục tiêu
	- Giúp học sinh nhận biết được: uân, uyên, mùa xuân, bóng truyền. 
	- Đọc được các từ và câu ứng dụng trong bài.
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Em thích đọc truyện. 
B Đồ dùng:
	- Tranh minh hoạ tiếng, từ, câu ứng dụng, phần luỵên nói trong SGK.
	- Bộ đồ dùng dạy học âm vần.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Đọc: câu ứng dụng bài trước.
	- Viết: khuy áo, tàu thuỷ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Dạy vần mới:
	* Dạy vần uân.
a) Nhận diện vần
- Giáo viên ghi vần uân bảng đọc trơn vần và hỏi:
? Vần uân gồm những âm nào ghép lại.
 b) Phát âm đánh vần:
- Giáo viên đánh vần mẫu vần: u – â- n uân 
- Giáo viên ghi bảng tiếng xuân và đọc trơn tiếng.
? Tiếng xuân do những âm, vần, dấu thanh gì ghép lại.
- Giáo viên đánh vần tiếng x – uân- xuân.
- Giáo viên giới thiệu tranh rút ra từ mùa xuân và giải nghĩa.
 * Dạy vần uyên tương tự dạy vần uân.
c) Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên ghi bảng nội dung từ ứng dụng .
- Giáo viên gạch chân tiếng mới.
- Giáo viên giải nghĩa.
d) Viết bảng:
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui thình viết từng con chữ.
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
....................................................................................................................
.....................................................................................................................
- Giáo viên lưu ý nét nối, độ cao, khoảng cách của các con chữ, cách đặt dấu thanh trong các tiếng.
 Tiết 2:
3) Luyện tập:
a) Luyện đọc:
 * Đọc bài tiết 1.
- Giáo viên chỉ nội dung bài học trên bảng lớp cho HS đọc trơn.
 * Đọc sách giáo khoa:
- Giáo viên đọc mẫu và yêu cầu học sinh đọc bài tiết 1 trong sách giáo khoa.
 * Đọc câu ứng dụng:
- Giáo viên giới thiệu tranh, đặt câu hỏi ghi câu ứng dụng lên bảng.
- Giáo viên có thể giải nghĩa câu ứng dụng.
b) Luyện viết:
- Giaó viên nêu yêu cầu hướng dẫn HS viết bài trong vở tập viết ( không yêu cầu hoàn thành bài viết ngay trên lớp).
- Giáo viên quan sát uốn lắn giúp HS viết đúng mẫu chữ.
- Giáo viên thu vài bài chấm, chữa những lỗi sai cơ bản lên bảng cho HS quan sát và sửa sai.
c) Luyện nói: 
- Giáo viên giới thiệu chủ đề luyện nói trong bài.
- Giáo viên hướng dẫn HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
? Cảnh trong tranh vẽ gì
? Em đã được nghe và đọc những truyện gì
? Em hãy kể lại một câu truyện mà em thích nhất.
- Giáo viên- học sinh bình xét các nhóm, hỏi và trả lời hay.
- Giáo viên giải nghĩa nội dung phần luyện nói.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
? Hôm nay học bài gì.
- Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh đọc vần uân (CN- ĐT).
- Học sinh trả lời và nêu cấu tạo vần.
- Học sinh so sánh sự giống và khác nhau của hai vần uân và uơ.
- Học sinh đọc đánh vần vần theo giáo viên (CN- ĐT).
- Học sinh đọc trơn tiếng xuân (CN-ĐT).
- Học sinh nêu cấu tạo tiếng xuân
- Học sinh đánh vần tiếng x - uân- xuân (CN-ĐT).
- Học sinh đọc trơn từ mới: mùa xuân. (CN-ĐT).
- Học sinh so sánh hai vần uân và uyên
- Học sinh đọc lại nội dung bài trên bảng xuôi và ngược(CN-ĐT).
- Học sinh nhẩm từ ứng dụng tìm tiếng mới (ĐV-ĐT).
- Học sinh đánh vần đọc trơn tiếng mới.
- Học sinh đọc lại toàn bộ từ ứng dụng không theo thứ tự (CN-ĐT).
- Học sinh quan sát tô gió.
- Học sinh nêu độ cao và khoảng cách của từng con chữ.
- Học sinh viết bảng con.
- Học sinh đọc xuôi và ngợc nội dung bài tiết 1 trên bảng lớp. (CN- ĐT).
- Học sinh mở sách giáo khoa đọc trơn nội dung bài tiết 1 không theo thứ tự (CN - ĐT)
- Học sinh nhẩm và tìm tiếng có âm mới ( ĐV- ĐT) tiếng mới đó.
- Học sinh đọc trơn nội dung câu ứng dụng (CN-ĐT)
- Học sinh đọc nội dung bài viết, nêu độ cao khoảng cách các con chữ trong tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh viết lại những lỗi sai vào bảng con.
- HS đọc tên chủ đề luyên nói trên bảng lớp.
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Học sinh hỏi và trả lời trong nhóm đôi theo nội dung câu hỏi của giáo viên.
- Học sinh các nhóm lên hỏi và trả lời thi trớc lớp.
- Học sinh đọc lại nội dung bài trong SGK( CN- ĐT).
..
Tiết 3: Toán
Tiết 93: Luyện tập 
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố về đọc, viết các số tròn chục. 
- Học sinh bước đầu nhận ra “cấu tạo” của các số tròn chục từ 10 đến 90. Chẳng hạn số 30 gồm 3 chục và 0 đơn vị. 
B. Đồ dùng:
	 - Bảng phụ.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh làm bảng con: Ba mươi, hai mươi, bảy mươi.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
 Bài tập1.
- Giáo viên yêu cầu học sinh mhẩm và nối sao cho đúng số.
 Bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát mẫu và nêu cấu tạo các số tròn chục.
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài tập vào vở.
 Bài tập 4.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài rồi viết lần lượt các số vào vở 
 IV. Củng có – Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học .
- Giáo viên nhận xét, nhắc chuẩn bị giờ sau.
- Học sinh làm bài trong nhóm và kiểm tra kết quả.
- Học sinh đọc cá nhân nối tiếp cấu tạo số.
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. 
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài. 
.
Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009
Tiết 1: Toán
Bài 94: Cộng các số tròn chục 
A. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh bước đầu biết cộng các số tròn chụcnhau, biết đặt tính và thực hiện phép tính.
- Tập cộng nhẩm một số tròn chục với một số tròn chục.
B. Đồ dùng:
	 - Các thẻ que tính.
	 - Phiếu bài tập.
C. Các hoạt động dạy học:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con và nêu cấu tạo các số: 70, 80, 50, 60.
	II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
2) Giới thiệu cách cộnh hai số tròn chục:
a. Hướng dẫn trên que tính: 
- Giáo viên dùng thẻ que tính yêu cầu học sinh nêu cấu tạo của số 30, 20 và hướng dẫn học sinh tính trên que tính 20 + 30 = 70
b. Hướng dẫn đặt tính.
- Giáo viên thao tác kết hợp hướng dẫn học sinh đặt tính: 20
 + 30
 50
3) Thực hành: 
 Bài tập 1. 
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt tính và tính.
 Bài tập 2.
- Giáo viên yêu cầu học sinh tính nhẩm theo cách sau: 2 chục cộng 3 chục bằng 5 chục. Vậy 20 + 30 = 50
 Bài tập 3.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài toná, nêu tóm tắt và giải bài toán.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài học và nhắc chuẩn bị giờ sau.
 - Học sinh dùng thẻ que tính thao tác theo giáo viên.
- Học sinh nêu cách tính:
 0 cộng 0 bằng 0 viết 0
 2 cộng 3 bằng 5 viết 5
- Học sinh làm bài cá nhân vào bảng con.
- Học sinh nêu yêu cầu tính nhẩm và nêu kết quả nối tiếp.
- Học sinh làm bài vào vở, một học sinh lên bảng làm bài
- Học sinh đọc từ 10 đến 90 xuôi và ngược.
..
Tiết 2: Tập viết
Tiết 21: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
	- Tập viết kĩ năng nối các chữ cái, kĩ năng viết liền mạch, kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
	- Thực hiện tốt các nề nếp; Ngồi viết, cầm bút, để vở đúng cách.Viết nhanh, viết đẹp.
B. Đồ dùng;
- Chữ mẫu các tiếng được phóng to, viết bảng lớp nội dung và cách trình bày bài theo yêu cầu bài viết.
	- Vở tập viết, bảng con, phấn, khăn lau bảng.
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	I. ổn định tổ chức:
	II. Kiểm tra bài cũ:
	- Học sinh viết bảng con: cá diếc, rước đèn.
	 (2 học sinh lên bảng viết, lớp viết bảng con)
	- Giáo viên nhận xét ghi điểm, kiểm tra vở tập viết, nhận xét kiểm tra bài cũ.
	III. Bài mới:
1) Giới thiệu tên bài viết:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh biết đọc tên bài viết hôm nay.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên ghi tên bài viết lên bảng: 
Bài 21: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
 2) Quan sát chữ mẫu và viết bảng con:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh viết được các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên giới thiêu chữ mẫu, đọc và hỏi:
? Nêu các chữ được viết với độ cao là 2,5 li, 2 li, 1li.
? Đọc và phân tích cấu tạo tiếng.
- Giáo viên giảng từ khó.
- Giáo viên viết mẫu kết hợp giúp học sinh nắm được hình dáng, đường nét và qui trình viết từng con chữ.
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
...................................................................................................................................................
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết bảng con.
- Giáo viên quan sát uốn nắn, sửa sai cho học sinh.
3) Thực hành:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành bài viết trong vở tập viết theo yêu cầu của giáo viên.
b) Cách tiến hành:
- Giáo viên nêu yêu cầu bài viết.
- Giáo viên cho xem vở mẫu( nếu có).
- Giáo viên nhắc học sinh về: cách cầm bút, cách để vở, tư thế ngồi.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh viết vở.
+Viết hoàn thiện bài viết theo yêu cầu của giáo viên.( không yêu cầu tất tả học sinh đều phải hoàn thiện ngay trên lớp)
+ Khoảng cách các con chữ đều nhau.
+ Viết nối các nét trong một con chữ.
- Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu hoàn thành bài viết của mình.
4) Chấm chữa bài:
a) Mục tiêu:
- Giúp học sinh học tập được những bài viết đẹp, biết sửa sai bài cho mình và cho bạn.
b) Cách tiến hành:
- Nếu học sinh viết xong cùng một lúc giáo viên cho học sinh đổi vở sửa sai cho nhau sau đó giáo viên chấm, chữa bài.
- Nếu học sinh không viết xong cùng một lúc giáo viên chấm bài tại chỗ và sửa sai cho học sinh đó.
- Giáo viên nhận xét kết quả chấm bài, cho học sinh quan sát những bài viết đẹp và biểu dương, động viên những bài viết chưa đạt yêu cầu.
 IV. Củng cố- Dặn dò:
- Giáo viên tóm lại nội dung bài, nhắc học sinh về nhà viết bài ở nhà.
- Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc chuẩn bị tiết sau. 
- Học sinh đọc tên bài viết.
- Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi.
- Học sinh quan sát nhớ quy trình viết từng con chữ.
- Học sinh nêu độ cao, khoảng cách các con chữ trong một tiếng, giữa các tiếng trong từ.
- Học sinh tô gió.
- Học sinh đọc lại từ và lần lượt viết bảng con các từ: tàu thuỷ, giấy pơ- luya, ...
- Học sinh quan sát vở tập viết nhớ nội dung bài viết ở lớp.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh đổi vở cho nhau chữa bài.
- Học sinh viết những lỗi sai vào bảng con.
- Học sinh quan sát, học tập những bài viết đẹp.
..
Tiết 4
Tự nhiên xã hội:
 Tiết 24: Cây gỗ
A- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: - Nắm được tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng
- Nắm được các bộ phận chính của cây gỗ
2- Kỹ năng: Biết tên một số cây gỗ và nơi sống của chúng 
- Biết ích lợi của việc trồng cây gỗ
- Biết quan sát, phân biệt nói đúng tên các bộ phận chính của cây.
3- Giáo dục: ý thức bảo vệ cây cối, không bẻ cành, ngắt lá.
B- Chuẩn bị:
- Hình ảnh các cây gỗ ở bài 24 SGK
- Phần thưởng cho trò chơi.
C- Các hoạt động dạy - học:
C- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (Linh hoạt)
2- Hoạt động 1: Quan sát cây gỗ 
+ Mục đích:
- Phân biệt được cây gỗ với những loại cây khác.
- Biết được các bộ phận chính của cây.
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát các cây ở sân t

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 23-24.doc