Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 15

I.MỤC TIÊU:

 - HS nhận biết được cấu tạo của vần: om, am, trong tiếng xóm, tràm

 - Phân biệt được sự khác nhau giữa vần om, am, để đọc viết đúng các vần các tiếng từ khoá: om, am , làng xóm, rừng tràm

 - Đọc đúng từ ứng dụng: chòm râu, đom đóm, quả trám, trái cam

 - Đọc được câu ứng dụng:

 Mưa tháng bảy gãy cành trám

 Nắng tháng tám rám trái bòng

 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nói lời cảm ơn

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

 - Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1

 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

 - Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt

 - Tranh quả trám, quả cam.

 

doc 31 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1137Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn lớp 1 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần cũng có kết thúc bằng m là: ăm - âm
-GV ghi bảng : ăm - âm
b.Dạy vần: 
* Vần ăm 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ăm . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ăm 
- Em hãy so sánh vần ăm với am 
m
 ăm : ă 
 am : a 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ăm 
- Vần ăm đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sửa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm t, thêm dấu huyền ghép vào vần ăm để được tiếng tằm
- GV nhận xét , ghi bảng : tằm 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm t vần ăm trong tiếng tằm ?
-Tiếng tằm được đánh vần như thếnào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : nuôi tằm , ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm
 *Đọc từ ứng dụng: tăm tre, đỏ thắm, 
 mầm non, đường hầm 
- GV ghi bảng : 
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng , nêu tiếng mới có vần ăm , âm 
- GV giải thích từ :
+ Tăm tre: que tre được chẻõ nhỏ dùng để xỉa răng (Cho quan sát gói tăm)
+ đỏ thắm: là màu đỏ tươi như màu đỏ của khăn quàng đội viên 
+ mầm non: (chồi non) hay khi em học lớp mẫu giáo còn gọi là lớp mầm non.
+ đường hầm là con đường dưới lòng đất.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần âm : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần âm
- So sánh 2 hai vần ăm và âm
m
 ăm : ă 
 âm : â 
* Viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- GV hướng dẫn và chỉnh sửa.
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
- Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
- Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
- GV chỉnh sữa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét. 
+ Tranh vẽgì ?
- Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh. 
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. 
 Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi 
- Khi đọc bài này, chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng, gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện nói theo chủ đề : 
 Thứ, ngày, tháng, năm
- Gọi HS đọc câu chủ đề. 
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+Tranh vẽgì?
+ Quyển lịch dùng để làm gì?
+ Thời khoá biểu dùng để làm gì ? 
+ Chúng nói lên điều gì ?
+Hãy đọc thời khoá biểu của lớp mình?
+ Vào ngày thứ bảy hoặc chủ nhật em thường làm gì ?
+ Em thích thứ nào trong tuần vì sao ?
+ Hãy đọc ngày tháng năm hôm nay.
+ Khi nào là đến hè ?
+ Khi nào đến tết ?
* Luyện viết : ăm, nuôi tằm
 ăm, hái mấm
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
* Tổ chức trò chơi:
 Thi lập thời khoá biểu.
+Hướng dẫn: 2 đội chơi mỗi đội 5 người. Một đội nối thứ trong tuần lễ. Một đội nói nhanh tên các môn học hôm đó. Đội nói đúng thì giành quyền nói thứ.
4.Củõng cố-Dặn dò :
- Gv chỉ bảng, học sinh đọc. 
- Tổ chức trò chơi
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 62
Hoạt động của học sinh
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ăm. âm
- ăm được tạo bởi âm ă dứng trước và m đứng sau.
- Lớp ghép ă + mờ – ăm
- Giống: m
- Khác: ă và a
- HS phát âm ăm 
- ắ – mờ – ăm 
- HS ghép : tằm 
- Âm t đứng trước vần ăm đứng sau, dấu huyền trên ă
- tờ – ăm – tăm - huyền tằm 
( cá nhân , nhóm , lớp đánh vần lầøn lượt )
+ Tranh vẽ cảnh cô gái đang cho tằm ăn. 
- ắ –mờ – ăm 
- tờ – ăm – tăm- huyền tằm
 Nuôi tằm
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
 - Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý, nhẩm đọc từ, nêu tiếng có vần ăm, âm (tăm, thắm, mầm, hầm )
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Lớp theo dõi . Viết trên không để để định hình cách viết. 
+Viết trên bảng con.
+ HS nhận xét bài viết. 
- Giống: m
- Khác: ăm bắt đầu bằng ă, âm bắt đàu bằng â
- HS viết vào bảng con.
- HS nhận xét
- HS đọc lại bài tiết 1 lần lượt
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc từ ứng dụng.
- HS đọc cá nhân nhóm.
- HS lần lượt đọc lại câu ứng dụng 
+Tranh vẽ cảnh đàn dê gặm cỏ,bên dòng suối chảy.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 Con suối sau nhà rì rầm chảy. Đàn dê cắm cúi gặm cỏ bên sườn đồi.
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. 
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Thứ, ngày, tháng, năm 
- HS quan sát tranh và tự nói
+ Tranh vẽ tờ lịch và thời khoá biểu.
+ Quyển lịch dùng để xem ngày, tháng.
+ Thời khoá biểu dùng để biết môn học trong ngày.
+ Để biết ngày, tháng.. và biết việc làm trong khoảng thời gian. 
+ HS đọc thời khoá biểu của lớp .
+ HS trả lời tuỳ thích.
- HS viết vào vở.
- Các nhóm thực hiện trò chơi
- HS đọc cá nhân, tổ, cả lớp
- Hai đội lên thi nhau chơi
- HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học.
Tiết 4 :Đạo đức
	Đi học đều và đúng giờ (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU :
 	* Giúp HS hiểu :
 	- Đi học đều và đúng giờ giúp cho các em tiếp thu bài tốt hơn, nhờ đó kết quả học tập sẽ tiến bộ hơn .
 - Đi học đều và đúng giờ, các em không được nghỉ học tự do, tuỳ tiện, cần xuất phát đúng giờ, trên đường không la cà.
 	- HS có thái độ tự giác đi học đều và đúng giờ.
 - Tạo thói quen đi học đều và đúng giờ 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Vở BT Đạo đức 
 - Tranh bài tập 4 và 5
 	- Điều 28 công ước Quốc tế về quyền trẻ em.
 - Bài hát “Tới lớp, tới trường” ( Nhạc và lời của Hoàng Vân )
III.CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY VÀ HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS trả lời câu hỏi:
+ Làm gì để đi học đều và đúng giờ ?
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài: 
 Đi học đều và đúng giờ
 *Hoạt động 1: Sắm vai tình huống trong bài tập 4.
- GV chia nhóm và phân công mỗi nhóm đóng vai tình huống trong bài tập 4.
- GV đọc cho HS nghe lời nói trong bức tranh.
- GV cho HS trao đổi nhận xét và trả lời câu hỏi:
+ Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì ?
- GV kết luận:
- Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ.
*Hoạt động 2:
- Cho HS thảo luận nhóm bài tập 5 
- Cho HS trình bày ý kiến của nhóm vừa thảo luận..
- GV kết luận: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ, mặc áo mưa, vượt khó đi học.
*Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp.
- GV gợi ý câu hỏi cho hs cả lớp cùng thảo luận.
+ đi học đều có ích lợi gì ?
+ Cần phải làm gì để đi học đều và đúng giờ.
+Nếu có nghỉ học cần phải làm gì ? và nghỉ học những lúc nào chính đáng.
3.Củng cố - Dặn dò:
- GV hệ thống lại:
+ Đi học đều và đúng giờ giúp các em học tập tốt, thực hiện tốt quyền học tập của mình. 
- Nhận xét chung tiết học và nêu gương những em học tập tốt, nhắc nhở động viên những em học kém.
- Chuẩn bị bài hôm sau: Bài 8
 Trật tự trong trường học
Hoạt động của học sinh
- HS trả lời, cả lớp cùng nhận xét.
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- HS trả lời theo ý thích.
- HS tổ chức thảo luận theo nhóm và trình bày ý kiến trước lớp
- HS dựa vào câu hỏi gợi ý để thảo luận.
+ Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ.
+ Cần phải thực hiện đúng giờ hoạt động.
+ Nếu có nghỉ học cần phải viết giấy xin phép, Hoặc nhờ bố mẹ xin phép.
- Nghỉ học những lúc đau ốm
-HS lắng nghe.
 Thứ tư ngày 10 tháng 12 năm 2008
Tiết 1 :Toán
	 Luyện tập
I.MỤC TIÊU:
 - Giúp Hs củng cố về phép cộng các số trong phạm vi 10
 - Viết được phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
 - Rèn luyện kĩ năng tính nhanh, chính xác, trình bày đuúng và sạch đẹp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bộ đồ dùng dạy học toán 1
 - Tranh ảnh liên quan đến nội dung bài toán
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- Cho Hs làm bài vào bảng con:
9 + 1 = 2 + 8 =  7 + 3 =  
4 + 6 = .
- GV cuìng Hs nhận xét .
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Luyện tập:
b.Hướng dẫn HS luyện tập :
* Bài 1
- HS nêu yêu cầu bài toán:
- gợi ý HS nhẩm và nêu kết quả.
* Bài 2: Tính.
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán:
* Bài 3: Số ?
- GV cho Hs nêu yêu cầu bài toán .
- Cho Hs tự nêu cách kàm bài.
* Bài 4: Tính:
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán.
* Bài 5:
-Cho HS nhìn tranh viết phép tính thích hợp vào ô trống
- Cho HS nhận xét kết quả.
3.Củng cố– dặn dò : 
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10
 - Nhận xét chung tiết học
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập
- Chuẩn bị bài hôm sau:
 Phép trừ trong phạm vi 10
Hoạt động của học sinh
- 2 HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- HS làm bài vào bảng con:
9 + 1 =.10.. 2 +8 = ..10.. 
7 + 3 = .10.. 4 + 6 = ..10..
- Tính và viết kết qủa theo hàng ngang.
- Tính và viết kết quả theo cột dọc.
- Viết số thẳng cột
+
+
+
+
+
+
 4 5 8 3 6 4
 5 5 2 7 2 6
 9 10 10 10 8 10
- Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 6+4
- VD để có kết quả là 10. Thì 3 phải cộng thêm 7, nên diền vào chỗ chấm là số 7.
0+10
3+7.
5+5
1+9
 10
10+0
9+1
8+2
- Thực hiện phép tính theo hàng ngang VD : 5+3+2= trước tiên ta lấy 5+3 được 8 rồi lấy 8 cộng với 2 bằng 10 viết 10 vào sau dấu bằng.
- HS làm bài
 5 + 3 + 2 = 10 4 + 4 + 1 =9
 6 + 3 – 5 = 4 5+2-6=1
- Có 7 con gà con trên sân, 3 con chạy vào. Hỏi trên sân có tất cả mấy con gà ?
7
+
3
=
10
Tiết 2, 3 : Học vần
ôm - ơm
I.MỤC TIÊU:
- Hs nhận biết được cấu tạo của vần: ôm, ơm, trong tiếng tôm, rơm
- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôm, ơm, để đọc viết đúng các vần các tiềng từ khoá: ôm, ơm , con tôm, đống rơm
- Đọc đúng từ ứng dụng: Chó đốm, chôm chôm, sáng sớm, mùi thơm.
- Đọc được câu ứng dụng: 
 Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tớ trường xôn xao
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bữa cơm
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
- Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
- Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt
- Con tôm, quả chôm chôm .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: tăm tre 
 đỏ thắm
- Gọi 2 HS đọc bài 61
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần cũng có kết thúc bằng m là: ôm - ơm
GV ghi bảng : ôm - ơm
b.Dạy vần: 
* Vần ôm. 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần ôm . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần ôm 
- Em hãy so sánh vần ôm với om 
m
 ôm : ô 
 om : o 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần ôm 
- Vần ôm đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm t, ghép vào vần ôm để được tiếng tôm
- GV nhận xét , ghi bảng : tôm 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm t vần ôm trong tiếng tôm ?
-Tiếng tôm được đánh vần như thếnào?
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ con gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : con tôm , ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm
 *Đọc từ ứng dụng .
- GV ghi bảng : chó đốm, chôm chôm
 Sáng sớm, mùi thơm
- Gọi học sinh đọc từ ứng dụng, nêu tiếng mới có vần ôm , ơm 
- GV giải thích từ :
+ Chó đốm: là chó có bộ lông đốm.
+ Chôm chôm : cho hs xem quả chôm chôm thật.
+ Sáng sớm : là bắt đầu sáng, mới mờ sáng.
+ Mùi thơm : là mùi hương của thứ gì đó toả ra rất thơm.
- GV đọc mẫu và gọi HS đọc
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần ơm : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
phân tích vần, tiếng có vần ơm
- So sánh 2 hai vần ôm và ơm
m
 ôm : ô 
 ơm : ơ 
* Viết:
- GV viết mẫu và hướng dẫn qui trình viết
- Gv hướng dẫn và chỉnh sửa
 (Tiết 2)
3.Luyện tập :
* Luyện đọc : 
+ Cho học sinh đọc lại bài ở tiết 1 
+ Đọc lại từ ứng dụng trên bảng: 
+ GV chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Đọc câu ứng dụng : 
+ Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng để nhận xét . 
+ Tranh vẽgì ?
+ Cho HS đọc câu ứng dụng dưới tranh: Vàng mơ như trái chín
Chùm giẻ treo nơi nào
Gió đưa hương thơm lạ
Đường tới trường xôn xao
- Khi đọc bài này , chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV đọc mẫu câu ứng dụng , gọi học sinh đọc lại , GV nhận xét và chỉnh sửa
* Luyện nói theo chủ đề : Bữa cơm
- Gọi HS đọc câu chủ đề. 
- GV treo tranh 
- Cho HS quan sát tranh 
+ Tranh vẽ những ai ?
+ Trong bữa cơm có những ai ?
+ Hằng ngày em ăn mấy bữa cơm, bữa cơm có những gì ? 
+ Bữa sáng em thường ăn gì ?
+ Ở nhà em ai là người đi chợ, nấu cơm? Ai là người thu dọn bát đĩa sau bữa cơm ?
+ Trước khi vào bàn ăn em phải làm gì?
+ Và trước khi ăn con ngoài việc rửa tay em phải làm gì nữa ?
 * Luyện viết : ôm, con tôm
 ơm, đóng rơm
- GV cho HS viết vào vở tập viết : 
- GV theo dõi chỉnh sửa những em viết chưa đúng.
4.Củng cố -Dặn dò:
- GV chỉ bảng , học sinh đọc . 
- Tổ chức trò chơi
- Tìm tiếng mới có vần vừa học
- Tuyên dương những em học tốt, nhắc nhở những em học chưa tốt 
- Về nhà học bài, xem trước bài 63
Hoạt động của học sinh
- HS 2 dãy bàn cùng viết vào bảng con.
- 2 HS đọc bài.
+ Cả lớp chú ý 
- HS nhắc lại : ôm - ơm
- ôm được tạo bởi âm ô dứng trước và m đứng sau.
- Lớp ghép ô + mờ – ôm
- Giống: m
- Khác: ô và o
- HS phát âm: em 
- ô – mờ – ôm 
- HS ghép : tôm 
- Âm t đứng trước vần ôm đứng sau, 
- tờ – ôm – tôm 
( cá nhân, nhóm, lớp đánh vần lầøn lượt )
+ Tranh vẽ con tôm. 
- ô –mờ – ôm 
- tờ – ôm – tôm- / con tôm
- HS lần lượt đọc: cá nhân, tổ, lớp
- - Gọi 2 HS đọc 
-Lớp chú ý, nhẩm đọc từ, nêu tiếng có vần ôm, ơm (đốm, chôm chôm, sớm, thơm)
- Lớp lắng nghe GV giảng nghĩa từ 
- Cá nhân, nhóm, lớp đọc từ ứng dụng.
Lớp theo dõi . Viết trên không để định hình cách viết. 
+Viết trên bảng con .
+ HS nhận xét bài viết.
- HS đọc cá nhân nhóm.
- HS lần lượt đọc lại từ ứng dụng 
- Lớp quan sát tranh minh hoạ câu ứng dụng trả lời. 
+ Tranh vẽ cảnh các bạn Hs tới trường.
- HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
 Vàng mơ như trái chín
 Chùm giẻ treo nơi nào
 Gió đưa hương thơm lạ
 Đường tới trường xôn xao
- HS đọc cá nhân, nhóm, tập thể
- HS thi nhau đọc lần lượt.
- HS thi nhau tìm tiếng mới có vần vừa học.
- HS đọc chủ đề luyện nói : 
 Bữa cơm
- HS quan sát tranh và tự nói
+ Tranh vẽ cảnh cả nhà đang dùng bữa cơm
+ Trong bữa cơm có ba má, anh chị em và em.
+ HS nói tuỳ thích .
- Ngắt nghỉ hơi khi hết câu. 
+ Mẹ em là người thường đi chợ và nấu cơm. Sau bữa cơm em thường giúp mẹ thu dọn bát đĩa
+ HS phải rửa tay sạch sẽ.
- Mời mọi người cùng ăn cơm
- HS viết vào vở.
 Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
	Tiết 1:Toán
 Phép trừ trong phạm vi 10
	I.MỤC TIÊU:
	* Giúp HS: 
 - Tiếp tục củng cố khái niệm phép trừ.
 - Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 10.
 - Biết làm tính trừ trong phạm vi 10.
 - Thực hiện phép tính nhanh chính xác
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 	- Sử dụng bộ đồ dùng dạy học toán 1
 	- Các vật mẫu trong bộ đồ dùng toán 1 và các mô hình vật thật phù hợp với nội dung bài dạy: 10 hình vuông, 10 hình tròn.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10
- 2 HS lên bảng thực hiện:
 1 + 9 = . 8 + 1 =.
 2.Bài mới.
 a.Giới thiệu : Phép trừ trong phạm vi 10
 b.Hình thành bảng trừ trong phạm vi 10.
* Bước 1:
- Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ để nêu vấn đề của bài toán cần giải quyết.
* Bước 2: 
-GV chỉ vào hình vẽ vừa nêu: 10 bớt 1 bằng mấy ?
- Nêu: mười trừ một bằng mấy ?
- GV ghi bảng: 10 – 1 = 9
- GV nêu: 10 bớt 9 bằng mấy ?
- GV nêu: mười trừ chín bằng mấy
- Ghi : 10 – 9 = 1
* Bước 3: 
- Ghi và nêu: 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1
Là phép tính trừ
c.Học phép trừ: 
 10 – 2 = 8 10 – 8 = 2
 10 – 3 = 7 10 – 7 = 3
 10 – 4 = 6 10 – 6 = 4
 10 – 5 = 5 10 – 5 = 5
 - Thực hiện tiến hành theo 3 bước để hs tự rút ra kết luận và điền kết quả vào chỗ chấm.
* Ghi nhớ bảng trừ.
- Cho HS đọc thuộc bảng trừ
- GV có thể nêu các câu hỏi để Hs trả lời: mười trừ mấy bằng tám ?
 mười trừ tám bằng mấy ?
 mười trừ bảy bằng mấy ?
 mười trừ hai bằng mấy ?
3.Thực hành:
- GV cho HS thực hiện các bài tập.
* Bài 1: Tính
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện:
* Bài 2: Tính 
- Cho HS nêu yêu cầu bài toán và thực hiện.
- Hướng dẫn HS tự nhẩm và điền kết quảvào ô trống.
* Bài 3: ( > < = ) ?
- GV cho HS nêu cách làm bài:
- GV Gợi ý: VD 3+4=7 vì 7 bé hơn 10 nên ta điiền dấu bé vào ô trống.
* Bài 4:
- GV cho HS nhìn tranh nêu bài toán và viết phép tính thích hợp.
4.Củng cố - dặn dò.
- Cho HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
- Nhận xét chung tiết học.
- Về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
- Chuẩn bị bài hôm sau. Luyện tập
Hoạt động của học sinh
- HS nhắc lại bảng cộng trong phạm vi 10.
- 2HS thực hiện mỗi em 1 bài
- Có 10 hình tròn, bớt đi 1 hình tròn. Hỏi còn lại mấy hình tròn ?
- 10 bớt 1 bằng 9
- Mười trừ một bằng chín.
- HS đọc : 10 – 1 = 9
- 10 bớt 9 bằng 1
- Mười trừ chín bằng một
- Đọc: 10 – 9 = 1
- Đọc 10 – 1 = 9 10 – 9 = 1 
- HS thi nhau nêu kết quả và diền vào chỗ chấm
- HS thi nhau đọc thuộc bảng trừ
- HS thi nhau trả lời lần lượt theo câu hỏi.
a. Thực hiện bài toán và viết kết quả theo cột dọc.
-
-
-
-
-
-
10 10 10 10 10 10 
 1 2 3 4 5 10
 9 8 7 6 5 00
- HS cùng chữa bài
b.Tính và viết kết quả theo hàng ngang
1+9=10 2+8=10 3+7=10 4+6=10
10-1=9 10-2=8 10-3=7 10-4=6
10-9=1 10-8=2 10-7=3 10-6=4
- Viết số vào ô trống thích hợp theo phép tính.
10
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
9
8
7
6
5
4
3
2
1
0
- Điền dấu thích hợp vào ô trống
 9 4
 3+4 < 10 6+4 = 4
 6 = 10-4
 6 = 9-3
a. Có 10 quả cà chua, chú gấu đã lấy đi 4 quả. Hỏi còn mấy quả ?
- Thực hiện phép trừ.
10
-
4
=
6
- HS đọc lại bảng trừ trong phạm vi 7
-HS lắng nghe.
Tiết 2, 3 : Học vần
Bài 63 : em - êm 
I.MỤC TIÊU:
 	- HS nhận biết được cấu tạo của vần: em, êm, trong tiếng tem, đêm
 	- Phân biệt được sự khác nhau giữa vần em, êm, để đọc viết đúng các vần các tiếng từ khoá: em, êm , con tem, sao đêm
 - Đọc đúng từ ứng dụng: trẻ em, que kem, ghế đệm, mềm mại.
 - Đọc được câu ứng dụng: 
 Con cò mà đi ăn đêm
 Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao
 	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Anh chị em trong nhà
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 	- Bộ đồ dùng dạy học Tiếng Việt 1
 - Tranh minh hoạ hoặc vật thật cho các từ ngữ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.
 	- Bảng và bộ ghép chữ Tiếng Việt
 - Một con tem thật.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
	(Tiết 1)
Hoạt động của giáo viên
1.Kiểm tra bài cũ.
- Cho HS viết bảng con: chó đốm
 mùi thơm
- Gọi 2 HS đọc bài 62
- Nhận xét đánh giá.
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Hôm nay các em được học 2 vần cũng có kết thúc bằng m là: em - êm
-GV ghi bảng : em - êm
b.Dạy vần: 
* Vần em 
- Nhận diện vần :
- Cho học sinh phân tích vần em . 
- Tìm trong bộ chữ cái , ghép vần em 
- Em hãy so sánh vần em với om 
m
 em : e 
 om : o 
- Cho học sinh phát âm lại .
*Đánh vần :
 + Vần :
- Gọi HS nhắc lại vần em 
- Vần em đánh vần như thế nào ?
+ GV chỉnh sữa lỗi đánh vần .
- Cho HS hãy thêm âm t, ghép vào vần em để được tiếng tem
- GV nhận xét , ghi bảng : tem 
- Em có nhận xét gì về vị trí âm t vần em trong tiếng tem ?
-Tiếng tem được đánh vần như thếnào?
+ Gv chỉnh sửa lỗi phát âm 
- Cho học sinh quan sát tranh hỏi : 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + GV rút ra từ khoá : con tem, ghi bảng
- Cho học sinh đánh vần , đọc trơn từ khoá 
- GV đọc mẫu , điều chỉnh phát âm 
* Viết
- GV viết mẫu trên khung ô ly phóng to vừa viết vừa nêu quy trình viết 
- Cho HS viết vào bảng con 
* Vần êm : 
- GV cho HS nhận diện vần, đánh vần,
pha

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc