I.Múc tiẽu:
Hs ủóc trụn caỷ baứi .Đọc đng cc từ ngữ : xanh mt , ngan ngt, thanh khiết, dẹt lại.Bước đầu biết nghỉ hơI ở chỗ cĩ dấu cu .
- Hiểu nội dung bi : Vẻ đẹp của l , hoa, hương sắc lồi sen.
- Trả lời cu hỏi 1,2,(sgk)
II.Chuaồn bũ:
- Tranh minh hóa baứi ủóc trong sgk.
á: 7 ô tô. b/ Lúc đầu trên cành cây có 6 con chim, có 2 con bay đi. Hỏi trên cành còn lại bao nhiêu con chim ? Giải Số con chim trên cánh là: 6 – 2 = 4 ( con chim ) Đáp số: 4 con chim 3/Bài mới : * Hoạt động của giáo viên: * Hoạt động của học sinh: *Giới thiệu bài:Phép cộng trong phạm vi 100( Không có nhớ) *Hoạt động 1: Giói thiệu cách làm tính cộng ( không nhớ ). a/Trường hợp phép cộng có dạng : 35 +24 Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên các que tính. -Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm 3 bó chục que tính và 5 que tính rời) xếp 3 bó que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải . Giáo viên nói và viết lên bảng: có 3 bóchục - viết 3 ở cột chục. có 5 que rời - viết 5 ở cột đơn vị. Lấy tiếp 24 que tính (gồm 2 bó chục que tính và 4 que tính rời) xếp 2 bó que tính ở bên trái, các que tính rời ở bên phải. -Giáo viên hỏùi và viết vào bảng: có 2 bó chục - viết 2 ở cột chục. có 4 que rời -viết 4 ở cột đơn vị. -Hướng dẫn học sinh gộp các bó que tính với nhau được 5 bó và 9 que rời, viết 5 ở cột chục, viết 9 ở cột đơn vị vào các dòng ở cuối bảng. Bước 2: Hướng dẫn kỹ thuật làm tính cộng. Để làm tính cộng dạng 35 + 24 ta đặt tính: Viết 35 rồi viết 24 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 5 cộng 4 bằng 9, viết 9. +24 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 59 Như vậy: 35 + 24 = 59. -Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. b/Trường hợp phép cộng có dạng: 35 + 20 Bỏ qua bước thao tác trên các que tính, hướng dẫn cho học sinh kỹ thuật làm tính cộng dạng 35 + 20. Viết 35 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị; viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái. 5 cộng 0 bằng 5, viết 5. +20 3 cộng 2 bằng 5, viết 5. 55 Như vậy: 35 + 20 = 55. -Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. c/Trường hợp phép cộng có dạng: 35 + 2. -Hướng dẫn cho học sinh trường hợp tính tương tự. -Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn vị. -Tính từ phải sang trái: 35 5 cộng 2 bằng 7, viết 7 + 2 Hạ 3 ,viết 3 37 Gọi vài học sinh nêu lại cách cộng. *Nghỉ giữa tiết *Hoạt động 2: Thực hành. -Bài 1: Tính 52 82 +36 +14 .... -Bài 2:Đặt tính rồi tính 35 + 12 41 + 34 ... Khi chữa bài yêu cầu học sinh phát biểu nêu rõ thành các bước. -Bài 3: Nêu đề toán. Cho học sinh nêu tóm tắt bằng lời rồi ghi lên bảng. -Bài 4: Đo độ dài của mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo A ...cm B .... Nhắc đề: cá nhân. Lấy bó chục và que tính rời Học sinh thực hiện thao tác trên que tính theo sự chỉ dẫn của giáo viên. Lấy 35 que tính xếp 3 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải. Lấy 24 que tính xếp 2 bó ở bên trái, các que tính rời ở bên phải phía dưới các bó que tính và que tính rời đã được xếp trước. Gộp các bó que tính và que tính rời vào với nhau. Học sinh theo dõi và nêu cách làm Cá nhân Học sinh nêu cách làm Cá nhân Cá nhân Múa, hát. Gọi học sinh nêu yêu cầu và làm bài 52 82 +36 +14 .... 88 96 Trao đổi, sửa bài Gọi học sinh nêu yêu cầu và làm bài 35 41 +12 +34 47 75 ... Trao đổi, sửa bài Gọi học sinh đọc đề, phân tích đề, tóm tắt đề, giải bài toán. Tóm tắt: Lớp 1A : 35 cây Lớp 1B : 50 cây Cả 2 lớp : ? cây Bài giải Cả 2 lớp trồng được tất cả là: 35 + 50 = 85 ( cây ) Đáp số: 85 cây Một học sinh lên bảng làm bài Trao đổi, sửa bài Nêu yêu cầu và tổ chức thi đua 2 nhóm 4/Củng cố: -Thu chấm – Nhận xét bài làm. 5/Dặn dò: -Về ôn bài, tập làm 1 số bài tập dạng vừa học. ___________________ TỰ NHIÊN VÀ Xà HỘI TIẾT 29: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT I.Mục tiêu: - KĨ tªn vµ chØ ®ỵc mét sè lo¹i c©y vµ con vËt. II.Chuẩn bị: - Các hình ảnh trong bài 29 SGK. - GV và HS sưu tầm thực vật, tranh ảnh thực vật và động vật đem đến lớp. - Giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) đủ dùng cho các nhóm. III.Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm việc với các mẫu vật và tranh, ảnh. Bước 1: - Chia lớp thành 4 nhóm. - GV phân cho mỗi nhóm một góc lớp, phát cho mỗi nhóm một ờt giấy khổ to, băng dính (hoặc hồ dán) và hướng dẫn các nhóm làm việc: - Bày các vật các em mang đến trên bàn. - Dán các tranh, ảnh về thực vật và động vật vào giấy khổ to. Sau đó treo lên tường của lớp học. - Chỉ và nói tên từng cây, từng con mà nhóm đã sưu tầm được với các bạn. Mô tả chúng, tìm ra sự giống nhau (khác nhau) giữa các cây; sự giống nhau (khác nhau) giữa các con vật. - HS làm việc theo hướng dẫn trên. GV đi đến các nhóm giúp đỡ và kiểm tra. Bước 2: - Từng nhóm treo sản phẩm của nhóm mình trước lớp, cử đại diện trình bày kết quả làm việc của nhóm. - HS các nhóm khác đặt câu hỏi để nhóm đang trình bày trả lời. Bước 3: GV nhận xét kết quả trao đổi của các nhóm, tuyên dương nhóm nào làm việc tốt. Kết luận: - Có nhiều loại cây như cây rau, cây hoa, cây gỗ. Các loại cây này khác nhau về hình dáng, kích thước nhưng chúng đều có rễ, thân, lá, hoa. - Có nhiều loại động vật khác nhau về hình dạng, kích thước, nơi sống nhưng chúng đều có đầu, mình và cơ quan di chuyển. Hoạt động 2: Trò chơi “Đố bạn con gì, cây gì?” Bước 1: GV hướng dẫn HS cách chơi: - Một HS được GV đeo cho một tấm bìa có hình vẽ một cây rau (hoặc một con cá) ở sau lưng, em đó không biết đó là cây gì hoặc con gì, nhưng cả lớp đều biết rõ. - HS đeo hình vẽ được đặt câu hỏi (đúng/sai) để đoán xem đó là gì. Cả lớp chỉ trả lời đúng hoặc sai. VD: Cây đó có thân gỗ phải không? Đó là cây rau phải không? Con đó có 4 chân phải không? Con đó có cánh phải không? Con đó kêu meo meo phải không?... Bước 2: GV cho HS chơi thử. Bước 3: GV cho HS chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi. - Kết thúc bài học, GV yêu cầu HS tìm bài 29 “Nhận biết cây cối và con vật” và gọi một số HS trả lời câu hỏi trong SGK Hoạt đông 3 : Củng cố –Dặn dò -Nhận xét tiết học -Dặn hs học bài ở nhà. ___________________________________ Thø t ngµy th¸ng n¨m 2010 TẬP ĐỌC MỜI VÀO I.Mục tiêu: .Hs đọc trơn cả bài. §äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ cã tiÕng vïng ph¬ng ng÷ dƠ ph¸t ©m sai . Bíc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë cuèi mçi dßng th¬ , khỉ th¬. HiĨu néi dung bµi : Chđ nhµ hØÕu kh¸ch , niỊm në ,®ãn nh÷ng ngêi b¹n tèt ®Õn ch¬i. Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk) II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong sgk. - Bảng nam châm III . Hoạt động dạy và học : 1/ Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Đọc và trả lời câu hỏi bài : Đầm sen H : Khi nở hoa sen trông đẹp như thế nào ? ( Cánh hoa xoè ra , phô đài sen và nhị vàng ). H : Đọc câu văn tả hương sen ? H : Tìm tiếng trong bài có vần en ? 3/ Bài mới : *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: Tiết 1: * Giới thiệu bài : Ghi đề bài “ Mời vào” *Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ -Giáo viên đọc mẫu - Hướng dẫn học sinh đọc thầm( giao việc) - Tìm các tiếng trong bài có vần ong. -Hướng dẫn học sinh phân tích, đánh vần tiếng trong . -Yêu cầu học sinh đọc từ : trong cửa. -Luyện đọc các từ: : kiễng chân , soạn sửa , buồm thuyền( kết hợp giảng từ) -Hướng dẫn học sinh đọc các từ *Hoạt động 2: Luyện đọc câu. -Hướng dẫn học sinh đọc từng câu -Chỉ không thứ tự -Hướng dẫn cách đọc nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu phẩy, dấu chấm. -Gọi học sinh đọc theo nhóm, tổ *Nghỉ giữa tiết: *Hoạt động 3: Luyện đọc đoạn,bài. -Hướng dẫn học sinh đọc từng đoạn. -Giáo viên hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng vui tinh nghịch với nhịp thơ ngắn , chậm rãi ở các đoạn đối thoại ; trải dài hơn ở 10 dòng thơ cuối. -Hướng dẫn học sinh đọc toàn bài. *Hoạt động 4: Chơi trò chơi củng cố. - Treo tranh . H : Tìm từ phù hợp với tranh ? H : Trong tiếng chong , chóng có vần gì, tiếng xoong có vần gì ? H : Tìm tiếng, từ có vần ong , có vần oong ? - Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần ong , vần oong . - Gọi HS thi đọc cả bài . *Nghỉ chuyển tiết : Tiết 2: *Hoạt động 1: Luyện đọc bài trên bảng. -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa -Gọi học sinh đọc cả bài. -Hướng dẫn cả lớp đọc thầm (giao việc). H: Tìm trong bài có mấy đoạn ? -Hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn (đọc nối tiếp) - Hướng dẫn học sinh đọc cả bài. * Trò chơi giữa tiết *Hoạt động 3 : Luyện đọc và tìm hiểu bài. - Gọi học sinh đọc, kết hợp trả lời câu hỏi. -1 học sinh đọc cả bài . H : Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? 1 học sinh đọc khổ thơ 3 H : Gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì? - Học thuộc lòng bài thơ . Giáo viên chỉ bảng + xoá dần . *Hoạt động 4: Luyện nói Chủ đề: Nói về những con vật em yêu thích. - Gọi 1 học sinh nêu chủ đề. - Hướng dẫn học sinh thảo luận. - Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận . Giáo viên chốt ý : Em yêu thích những con vật nuôi... Đọc đề :cá nhân - Theo dõi - Đọc thầm ong (trong) - Phân tích :tiếng trong có âm tr đứng trước,vần ong đứng sau :cá nhân . -Đánh vần: trờ- ong- trong:cá nhân, Cá nhân Cá nhân, nhóm Đọc đồng thanh Đọc nối tiếp :cá nhân Cá nhân Đọc nối tiếp theo nhóm, tổ. Hát múa. Cá nhân, nhóm, tổ. Đọc đồng thanh Quan sát Cá nhân: chong chóng , xoong canh. Tiếng chong có vần ong ,tiếng xoong có vần oong. Tìm và viết vào băng giấy màu hồng , thi đua gắn nhanh : quả bòng , rét cóng , dòng suối,lỏng lẻo, ba toong,xe goòng... -Quả bòng rất to . -Hôm nay trời rét ccùng . -Xe goòng chở than. 2 em đọc, lớp nhận xét . Hát múa Cá nhân, nhóm... Sách giáo khoa 1 học sinh đọc cả bài Đọc thầm 3 đoạn Cá nhân - 1 em đọc toàn bài Hát múa Cá nhân Thỏ – Nai - Gió . Để cùng soạn sửa đón trăng lên , ,quạt mát thêm hơi biển cả , reo hoa lá , đẩy buồm thuyền , đi khắp nơi làm việc tốt . - Nhìn bảng đọc thuộc lòng bài thơ . - Cá nhân. Thảo luận nhóm 2. Cá nhân : - Nhà tôi có con chó đốm. Tôi rất yêu nó Bên nhà cô Hoa có con mèo mun rất đẹp -Tôi rất thích nó vì nó bắt chuột rất giỏi . 4: Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những HS học tốt. - Yêu cầu các em về nhà học thuộc lòng bài thơ; chuẩn bị cho tiết tập đọc tới:Chú công. ______________________________________ ĐẠO ĐỨC CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT (TIẾT 2 ) I/Mục tiêu : Nªu ®ỵc ý nghÜa cđa viƯc chaßi hái ,t¹m biƯt . BiÕt chµo hái ,t¹m biƯt trong c¸c t×nh huèng cơ thĨ ,quen thuéc hµng ngµy. Cã th¸I ®é t«n träng ,lƠ ®é víi ngêi lín tuỉi ;th©n ¸I víi b¹n bÌ vµ em nhá. II/Chuẩn bị : - Giáo viên : Tranh ảnh - Học sinh : Bài hát : Con chim vành khuyên . Vở bài tập Đạo đức . III – Các hoạt động dạy học : 1/ Ổn định lớp : Hát 2/ Kiểm tra bài cũ : Chào hỏi và tạm biệt - H : Cần chào hỏi khi nào ? Cần tạm biệt khi nào ? ( Cần chào hỏi khi gặp gỡ . Cần tạm biệt khi chia tay ) - H : Chào hỏi , tạm biệt để làm gì ? ( thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau. ) 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Giới thiệu bài : Chào hỏi và tạm biệt . * Hoạt động 1 : Làm BT 2 GV chốt : - Trang 1: Các bạn cần chào hỏi khi gặp thầy cô giáo . - Tranh 2: Bạn nhỏ cần chào tạm biệt khách . * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm BT 3 - Chia nhóm yêu cầu thảo luận . => Kết luận : Không nên chào hỏi một cách ồn ào khi gặp người quen trong rạp hát, trong bệnh viện , rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn . Trong những tình huống như vậy em có thể chào bạn bằng cách ra hiệu , gật đầu, mỉm cười và giơ tay vẫy vẫy . * Nghỉ giữa tiết : * Hoạt động 3 : Đóng vai theo BT 1 . - Chia lớp làm 6 nhóm . - Giao nhiệm vụ : Nhóm 1 -> nhóm 3 đóng vai tình huống 1 . Nhóm 4 -> 6 đóng vai tình huống 2 . -> Chốt lại cách ứng xử : Tranh 1 : Gặp bà cụ . 2 bạn nhỏ đứng lại khoanh tay chào . Tranh 2 : Khi chia tay các bạn đã giơ tay vẫy và chào tạm biệt . Cá nhân nhắc đề Hát : Con chim vành khuyên Làm BT 2 : sửa bài , nhận xét Thảo luận BT 3 : Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm trình bày . Lớp bổ sung . Cá nhân nhắc lại kết luận . Múa hát . Thảo luận nhóm. Chuẩn bị đóng vai. Các nhóm lên đóng vai . Thảo luận , rút kinh nghiệm về cách đóng vai của mỗi nhóm . 3: Củng cố - GV nêu yêu cầu liên hệ. - HS tự liên hệ. - GV khen những HS đã thực hiện tốt bài học và nhắc nhở những em còn chưa thực hiện tốt. _______________________________________ TOÁN Tiết 114: LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: BiÕt à làm tính cộng( kh«ng nhí ) trong phạm vi 100 Tập đặt tính rồi tính. BiÕt tính nhẩm II. Chuẩn bị: Bảng phụ III/ Hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp: 2/ Kiểm tra bài cũ: (Văn Nam, Thành) -Gọi học sinh lên bảng làm. Đặt tính rồi tính: 35 41 6 54 +12 +34 +43 + 2 47 75 49 56 3/ Bài mới: *Hoạt động của giáo viên: *Hoạt động của học sinh: *Giớùi thiệu bài : Luyện tập *Hoạt động 1: Làm bài tập -Bài 1:Đặt tính rồi tính 47 + 22 51 + 35 .... 12 + 4 8 + 31 -Bài 2: Tính nhẩm 30 + 6 = 52 + 6 = 40 + 5 = ... 6 + 52 = Qua các bài tập 52 + 6 và 6 + 52 cho học sinh biết bước đầu về tính chất giao hoán của phép cộng. *Nghỉ giữa tiết: -Bài 3: Cho học sinh tự nêu đề toán, tự tóm tắt rồi giải bài toán và chữa bài. -Bài 4: Yêu cầu học sinh vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm Nhắc đề: cá nhân Nêu yêu cầu 47 51 12 8 +22 +35 + 4 +31 69 86 16 49 Học sinh tự làm bài rồi chữa bài. Nêu yêu cầu Cộng nhẩm 30 + 6 gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6 = 36 Trong phép cộng khi thay đổi chỗ các số hạng thì kết quả vẫn không thay đổi. 30 + 6 = 36 52 + 6 = 58 40 + 5 = 45 .... 6 + 52 = 58 Hát, múa. Tóm tắt: Bạn gái: 21 bạn. Bạn trai: 14 bạn. Tất cả :... bạn? Bài giải Lớp em có tất cả là: 21 + 14 = 35 (bạn) Đáp số: 35 bạn Trao đổi ,sửa bài Chơi trò chơi : thi vẽ nhanh. Tổ chức thi đua theo nhóm. Dùng thước đo để xác định một độ dài là 8 cm. 4/ Củng cố: -Thu chấm, nhận xét. 5/ Dặn dò: -Về ôn bài, tập làm một số dạng bài tập. ___________________ Thø n¨m ngµy th¸ng n¨m 2010 TẬP ĐỌC CHÚ CÔNG I.Mục tiêu: Hs đọc trơn cả bài.®äc ®ĩng c¸c tõ ng÷ : n©u g¹ch ,rỴ qu¹t , tùc rì, lãng l¸nh.bíc ®Çu biÕt nghØ h¬I ë chç cã dÊu c©u. HiĨu néi dung bµi :®Ỉc ®iĨm cđa ®u«I c«ng lĩc bÐ vµ vỴ ®Đp cđa bé l«ng c«ng khi trëng thµnh . -Tr¶ lêi c©u hái 1,2 (sgk ) II.Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong sgk. - Bảng nam châm III . Hoạt động dạy và học : 1/Ổn định lớp : 2/ Kiểm tra bài cũ : Đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi bài : Mời vào . H : Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ? H : Gió được chủ nhà mời vào dể cùng làm gì ? H : Tìm tiếng trong bài có vần ong ? 3/ Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Tiết 1 : Cho HS xem tranh. ( 2 ‘ ) H : Tranh vẽ gì ? - Giới thiệu bài, ghi đề bài : Chú công *Hoạt động 1 : Luyện đọc âm, vần, tiếng, từ. ( 5 phút ) - Giáo viên đọc mẫu toàn bài. - Yêu cầu HS đọc thầm + tìm các tiếng trong bài có vần oc. - Giáo viên gạch chân tiếng : ngọc - Yêu cầu HS phân tích tiếng, đánh vần tiếng, đọc tiếng : ngọc . - Yêu cầu HS đọc từ : viên ngọc - Giáo viên gạch chân các từ : nâu gạch , rẻ quạt , rực rỡ , lóng lánh . - Hướng dẫn HS luyện đọc các từ . Kết hợp giảng từ . + Chỉ không thứ tự . + Chỉ thứ tự . * Hoạt động 2 : Luyện đọc câu . ( 3’) - Chỉ thứ tự câu. - Chỉ không thứ tự. -Chỉ thứ tự. * Nghỉ giữa tiết ( 5 ‘ ) * Hoạt động 3 : Luyện đọc đoạn, bài (5’ ) - Chỉ thứ tự đoạn . ( đoạn 1 rẻ quạt . Đoạn 2 : Phần còn lại . - Hướng dẫn cách đọc cả bài : Giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ tả vẻ đẹp độc đáo của đuôi công. - Luyện đọc cả bài . - Giáo viên đọc mẫu . * Hoạt động 4 : Trò chơi củng cố ( 5 ‘) - Treo tranh . H : Tranh vẽ gì ? H : Trong tiếng cóc, soóc có vần gì ? H : Tìm tiếng, từ có vần oc , có vần ooc ? - Yêu cầu HS nói câu có tiếng, từ có vần oc , vần ooc vừa tìm . - Gọi HS thi đọc cả bài . * Nghỉ chuyển tiết ( 10’) * Tiết 2 : * Hoạt động 1 : Luyện đọc bài trên bảng. ( 5’) -Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc câu, đoạn, cả bài (Chỉ thứ tự hoặc không thứ tự) *Hoạt động 2: Luyện đọc bài trong sách giáo khoa .( 5’ ) -Gọi học sinh đọc cả bài. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm ( tìm trong bài có mấy đoạn ). - Hướng dẫn cách đọc ngắt nghỉ khi gặp dấu chấm, dấu phẩy . - Luyện đọc từng câu, đoạn, bài. * Nghỉ giữa tiết : ( 5’ ) * Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài .(5‘) - Gọi HS đọc đoạn 1 – giáo viên nêu câu hỏi . H : Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì ? Chú đã biết làm những động tác gì ? - Gọi học sinh đọc đoạn 2 H : Đọc những câu văn tả vẻ đẹp của đuôi công trống sau hai , ba năm ? - Gọi HS đọc đoạn + câu hỏi và mời bạn trả lời . - Giáo dục HS thâáy được vẻ đẹp của bộ lông đuôi lúc công trưởng thành . * Hoạt động 4 : Luyện nói. ( 5’) - Hướng dẫn học sinh thảo luận nhóm , tìm các bài hát về con công . - Gọi các nhóm trình bày nội dung thảo luận . Tranh vẽ con công Cá nhân, lớp. Theo dõi . Đọc thầm và phát hiện tiếng : ngọc. Cá nhân . Cá nhân . Cá nhân Cá nhân Lớp đồng thanh Đọc cá nhân. Đọc cá nhân. Nhóm đọc nối tiếp. Múa hát. Đọc cá nhân ( nối tiếp ), nhóm, tổ ( nối tiếp ) Cá nhân đọc . Lớp đồng thanh Quan sát . Con cóc là cậu ông trời Bé mặc quần sóoc. Tiếng cóc có vần oc, tiếng soóc có vần ooc . HS tìm và viết vào băng giấy : bóc bánh , đọc báo... ; rơ – moóc , ác – coóc – đê – ông Cá nhân : Bố đang đọc báo . Mẹ chơi dàn ác – coóc – đê – ông rất hay . 2 em đọc, lớp nhận xét . Múa hát . Cá nhân. Lấy sách giáo khoa. 1 em đọc. Đọc thầm , tỉm đoạn . (3 đoạn ) Đọc cá nhân, nhóm, tổ . Hát múa. Cá nhân. ..có bộ lông màu nâu gạch . Sau vài giờ , chú đã có động tác xoè cái đuôi nhỏ xíu thành hình rẻ quạt . Cá nhân. Sau hai, ba năm đuôi công trống lớn thành một thứ xiêm áo rực rỡ sắc màu ...hàng trăm viên ngọc lóng lánh. Cá nhân Thảo luận nhóm 2. Cá nhân hát các bài hát về con công : Tập tầm vông , 4/ Củng cố -Thi đọc đúng, diễn cảm (2 em ). 5/ Dặn dò : - Về đọc bài nhiều lần và tập trả lời câu hỏi. ___________________ TOÁN LUYỆN TẬP I.Mục tiêu: - BiÕt làm tính cộng ( kh«ng nhí )trong phạm vi 100; biÕt tÝnh nhÈm . vËn dơng ®Ĩ céng c¸c sè ®o ®é dµi II.Chuẩn bị:Bảng phụ Hoạt đông 1 :Hướng dẫn hs làm bài tập 1 ,2 Bài 1: Cho HS tự làmBảng con // bảng lớp. Bài 3: GV hướng dẫn HS thực hiện ra giấy nháp các phép cộng để tìm kết quả, sau đó nối phép tính với kết quả đúng. Chẳng hạn nối 32 + 17 với 49. Hoạt động 2 : Hướng dẫn hs làm bài tập 2,4 Bài 2: GV gọi HS nêu cách làm mẫu, chú ý viết tên đơn vị đo độ dài (cm). Bài 4: Yêu cầu HS tóm tắt bài toán bằng lời rồi ghi lên bảng. Tóm tắt Lúc đầu: 15 cm Sau đó: 14 cm Tất cả: cm? - Cho HS tự giải bài toán rồi chũa bài. Hoạt đông 3 : Củng cố -Nhận xét tiết học -Dặn dò HS làm VBTT. _____________________________________ MÜ thuËt ______________________________________ THỦ CÔNG CẮT, DÁN HÌNH TAM GIÁC (TIẾT 2) I Mục tiêu: Hs biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác. Hs cắt dán được hình tam giác .§êng c¾t cã t¬ng ®èi th¼ng .h×nh d¸n t¬ng ®èi ph¼ng II. Chuẩn bị : - Chuẩn bị 1 hình tam giác mãu bằng giấy màu dán lên trên nền tờ giấy trắng kẻ ơ. - 1 tờ giấy kẻ ơ cĩ kích thước lớn để học sinh dễ quan sát. - bút chì, thước kẻ, kéo ,hồ dán. III .Các hoạt động Hoạt động 1 .HS thực hành cắt dán hình tam giác - Trước khi HS thực hành, GV nhắc qua các cách kẻ, cắt hình chữ nhật theo 2 cách. - GV nhắc HS thực hành theo các bước: kẻ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô và cạnh ngắn 7 ô, sau đó kẻ hình tam giác như hình mẫu (theo 2 cách). - GV khuyến khích những em khá kẻ, cắt, dán cả 2 cách như GV đã hướng dẫn. - Cắt rời hình và dán sãn phẩm cân đối, miết hình phẳng vào vở thủ công. - Trong lúc HS thực hành, GV lưu ý giúp đỡ những em kém hoàn thành nhiệm vụ. Hoạt động 2 :
Tài liệu đính kèm: