ĐẠO ĐỨC (T25)
THỰC HÀNH KĨ NĂNG GIỮA HỌC KÌ II
I. Mục tiêu :
- Ôn tập lại kiến thức đã học.
- Rèn kĩ năng, chuẩn mực đạo đức đã học giữa kì II
- Có thái độ tốt trong cư xử.
II. Tài liệu và phương tiện :
- Vở bài tập đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
øi tập.Chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học - HS Đô,Hương lên bảng làm. - HS nêu yêu cầu,làm bảng con,bảng lớp. - HS nêu yêu cầu , làm vào phiếu bài tập, bảng lớp. Nhận xét - HS nêu yêu cầu , làm vào phiếu bài tập, bảng lớp. Nhận xét HS đọc bài toán. -HS trả lời, làm vào vơ,û bảng lớp. Nhận xét - HS làm bảng con,bảng lớp. Nhận xét -HS thi đua. Thứ ba ngày 03 tháng 3 năm 2009. TẬP VIẾT (T1) Tô chữ hoa A, Ă, Â, B I. MỤC TIÊU:-Hs biết tô các chữ hoa:A, Ă, Â,B -Viết đúng các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau – chữ thường cỡ vừa, đúng kiểu; đều nét; đưa bút đúng quy trình viết; dãn đúng khỏang cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở: TV1/ 2 -Nắm được hình dáng, kích thước chữ viết, rèn tư thế ngồi, tính cẩn thận, chính xác, kiên nhẫn. *HT:Hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng. II.CHUẨN BỊ:GV: Chữ mẫu, phấn màu.bảng kẻ li HS: Bảng con, vở viết . III.CÁC HỌAT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Ổn định : Hát 2/ Bài cũ :-Tiết trước ta viết chữ gì? -YCHS viết bảng con đêm khuya,khỏe khoắn. -Nhận xét.ghi điểm. 3/ Bài mới :+Giới thiệu bài: Tô chữ hoa A, Ă, Â, B HĐ1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét chữ mẫu,chữ hoa: -Giới thiệu chữ mẫu A. -Con chữ A gồm có mấy nét?là những nét nào? -Có độ cao bao nhiêu dòng li? GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. -GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết -Yêu cầu HS viết bảng con – Nhận xét-Sửa sai. -Tương tự với các chữ cái còn lại:Ă,Â,B. HĐ2: Hướng dẫn viết vần và từ ngữ:*HT hiểu nghĩa các từ ngữ -HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng: ai, ay, mái trường, điều hay -GV nhận xét về số lượng nét và kiểu nét. -GV viết mẫu –Hướng dẫn quy trình viết. HĐ3:Hướng dẫn HS tập tô, tập viết vào vở -Nêu yêu cầu – HDHS tư thế ngồi. -GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút cho đúng, tư thế ngồi đúng, hướng dẫn các em sửa lỗi trong khi viết.. - Chấm điểm, nhận xét,sửa sai. * Tập thể dục chống mệt mỏi1phút. 4/ Củng cố dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên bài,đọc bài. -Về nhà viết mỗi chữ sai một dòng . Chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học -2HS (Ngân,Toại)lên bảng,lớp viết bảng con. *Lắng nghe HS quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2 -Chữ Ă, và Â chỉ khác nhau dấu ph - HS viết bảng con -Hai hs đọc,quan sát chữ mẫu trên bảng phụ và trong vở TV1/ 2. -Nêu cách viết,viết bảng con HS viết vào vở tập viết. CHÍNH TẢ (T1) TẬP CHÉP: TRƯỜNG EM I. MỤC TIÊU: -HS chép lại chính xác, không mắc lỗi đọan văn 26 chữ trong bài Trường em. Điền đúng vần ai hoặc ay, chữ c, k vào chỗ trống. -HS chép đúng và trình bày bài sạch, đẹp.Làm đúng các bài tập. -Rèn tính cẩn thận,chính xác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Bảng phụ., bài viết HS: bảng con, vở III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Bài cũ : -Kiểm tra vở, bút -Nhận xét và đánh giá 2/ Bài mới : +Giới thiệu bài: Chúng ta đã tập đọc bài gì? Hôm nay chúng ta sẽ tập chép bài: trường em -GV đọc mẫu – gọi HS đọc. HĐ1:Luyện viết từ khó ở bảng con: -GV gạch chân và gọi HS phân tích từ khó- viết bảng con – Nhận xét – Sửa sai. - Yêu cầu HS đọc lại từ khó. HĐ2:YCHS tập chép vào vở -GV đọc mẫu lần hai. -GVhướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở. -Đọc thong thả, chỉ từng chữ trên bảng cho HS soát lại. Chữa những lỗi sai ra lề. -Chấm –Nhận xét – Sửa lỗi. *Làm bài tập:bài 2. -Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập: Điền vần ai hay ay: -HDHS quan sát tranh- làm bài vào vở bài tập. -Chấm –Nhận xét – Sửa bài. *Bài3: -Gọi HS nêu yêu cầu: Điền chữ c hoặc k -HDHS làm bài vào vở,bảng lớp. -Chấm –Nhận xét – Sửa bài. 3/ Củng cố dặên dò: Yêu cầu HS nhắc lại tên bài -Về nhà sửa lỗi,làm bài tập ở VBT. Chuẩn bị bài sau. -GV nhận xét tiết học -Kiểm tra vở theo tổ. - 2, 3 HS đọc đoạn văn trên -HS phân tích tiếng và viết vào bảng con. -Nhìn bảng viết vào vở. -HS đổi vở – Sửa bài -HS đọc -HS làm vào vở,bảng lớp. Nhận xét -HS đọc -HS làm vào vở,bảng lớp. Nhận xét TOÁN (T98) ĐIỂM Ở TRONG,ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I- MỤC TIÊU : - HS nhận biết bước đầu về điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình.Củng cố về cộng trừ các số tròn chục và giải toán. - HS làm đúng và thành thạo các bài tập. - Rèn tính chính xác,linh hoạt. *HT phiếu bài tập. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : hình vẽ 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, thước có vạch chia thành từng cm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2- Bài cũ : sửa bài tập 3 VBT -GV nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới : HĐ1:Giới thiệu điểm ở trong,điểm ở ngoài một hình a-Giới thiệu điểm ở trong,điểm ở ngoài hình vuông A. -Vẽ hình vuông và các điểm A,N .N b-Giới thiệu điểm ở trong,điểm ở ngoài hình tròn + Tương tự với hình tam giác.0 . HĐ2:Thực hành . P Bài 1 : Cho HS nêu yêu cầu của bài:Đúng ghi Đ,sai ghi S *HT phiếu bài tập. -HDHS quan sát và làm bài vào phiếu bài tập,bảng lớp. -Chấm – Nhận xét Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu của bài 2:a/vẽ 2 điểm trong hình vuông và 4 điểm ngoài hình vuông. b/ Vẽ 3 điểm trong hình tròn,2 điểm ngoài - HDHS làm vào vở,bảng lớp. -Chấm – Chữa bài. Bài 3:Gọi HS nêu yêu cầu :Tính *HT HD cách thực hiện dãy tính có 2 phép tính. -HDHS cách làm – Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai. Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán giải - HDHS tìm hiểu bài,tóm tắt rồi giải bài toán - Yêu cầu hS làm vào vơ,û bảng lớp. - Gọi 2 em lên bảng làm.1em tóm tắt 1em giải. -Chấm –Nhận xét – Sửa sai. *Trò chơi:Thi qs và nêu điểm ở trong và điểm ở ngoài của một hình. 4- Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại bài,nội dungbài. Về nhà làm bài tập VBT.Chuẩn bị bài sau.Nhận xét tiết học. - 2HS(Thùy,K’Kơ)lên bảng làm,lớp làm bảng con. -HS nói:điểm A ở trong hình vuông Điểm N ở ngoài hình vuông -Điểm 0 ở trong hình tròn -Điểm P ở ngoài hình tròn HS nêu yêu cầu của bài , làm bài vào phiếu bài tập,bảng lớp. - HS nêu , làm vào vở,bảng lớp. - HS nêu , làm bảng con,bảng lớp. HS đọc bài toán. -HS trả lời, làm vào vơ,û bảng lớp. Nhận xét - HS thi đua. Nghe nhận xét TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T25) CON CÁ I- MỤC TIÊU : - Kể tên 1 số loài cá và nơi sống của chúng (cá biển, cá sông, cá suối, ao, hồ...). - Nói tên bộ phận bên ngoài của con cá,nói được ích lợi của việc ăn cá, cách bắt cá. -GDHS cẩn thận khi ăn cá. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ, con cá thật... 2- Học sinh : Bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2- Bài cũ : Kể tên một số đồ dùng được làm bằng gỗ? - H.Nêu ích lợi của cạy gỗ? -GV nhận xét,đánh giá. 3- Bài mới : Hoạt động 1:Quan sát con cá. -Nói tên con cá mình mang đến, cá gì? Cá sống ở đâu?... H.Chỉ và nêu bộ phận bên ngoài của con cá? H.Cá bơi bằng gì? H.Cá thở thế nào? Kết luận: Cá có đầu minh đuôi và vây. Cá thở bằng mang, cá bơi bằng vây. Hoạt động 2: Làm việc với SGK. +Bước 1: Quan sát bài 25. +Bước2:Nói về 1 số cách bắt cá? -Kể tên loài cá mà em biết? -Em thích ăn loại cá nào? -Tại sao chúng ta ăn cá? Kết luận: Bắt cá bằng lưới trên các tàu thuyền, kéo vó, dùng cần câu...Ăn cá có chất đạm, tốt cho cơ thể, ăn cá giúp xương phát triển, mau lớn. Hoạt động 3:Làm BT GV chấm 1 số bài vẽ con cá của HS. - Nhận xét giờ học. 4- Củng cố dặn dò : Yêu cầu HS nhắc lại bài,nội dungbài. -Về nhà chuẩn bị và tìm tranh về con gà, quan sát con gà thật, có những bộ phận nào? - Nhận xét tiết học. - 2HS (K’Chiêng,Vỹ) lên bảng trả lời. -Phân nhóm. -Nói tên con cá mình mang đến -Thảo luận -HS nhắc lại nhiều lần. -HS làm việc với các câu hỏi trong SGK - Tự nêu -HS nhắc lại phần kết luận. -HS làm vào vở BT. Thứ tư ngày 04 tháng 3 năm 2009. TOÁN (T99) LUYỆN TẬP CHUNG I- MỤC TIÊU :- HS củng cố về các số tròn chục và cộng trừ các số tròn chục.Củng cố về nhận thức điểm ở trong điểm ở ngoài 1 hình. - HS làm đúng và thành thạo các bài tập. - Rèn tính chính xác,linh hoạt. * HT rèn HS đặt tính và tính đúng.Phiếu bài tập. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : hình vẽ 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, thước có vạch chia thành từng cm. III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ : Sửa BT2 VBT về nhà. - GV kiểm tra VBT ở nhà.Nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới : Giới thiệu bài. luyện tập chung Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu : Viết (theo mẫu): *HT HS nói đủ câu, Phiếu bài tập. -HDHS làm bài vào phiếu bài tập,bảng lớp. -Chấm –Nhận xét – Sửa sai. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu:Sắp xếp các số theo thứ tự. -Từ bé đến lớn:Từ lớn đến bé: -HDHS so sánh các số rồi viết các số theo thứ tự yêu cầu vào bảng con,bảng lớp. –Nhận xét – Sửa sai. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu : Đặt tính rồi tính: *HT HDHS đặt tính và tính đúng. - Cho HS làm bảng con, bảng lớp. - Nhận xét – sửa sai Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài toán giải - HDHS tìm hiểu bài,tóm tắt rồi giải bài toán - Yêu cầu hS làm vào vơ,û bảng lớp. - Gọi 2 em lên bảng làm.1em tóm tắt 1em giải. -Chấm –Nhận xét – Sửa sai. Bài 5: Gọi HS nêu yêu cầu bài:Vẽ 3 điểm trong hình tam giác.Vẽ 2 điểm ngoài hình tam giác. -HDHS cách làm – Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp. - Nhận xét- sửa sai. 4- Củng cố dặn dò: Yêu cầu HS nhắc lại bài,nội dungbài. -Về nhà làm bài tập VBT.Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2HS (Dũng,Hoài)lên bảng,lớp làm bảng con. Nhận xét HS nêu yêu cầu của bài , làm bài vào phiếu bài tập,bảng lớp. - HS nêu , làm bảng con,bảng lớp. - HS nêu , làm bảng con,bảng lớp. HS đọc bài toán. -HS trả lời, làm vào vơ,û bảng lớp. Nhận xét - HS nêu , làm bảng con,bảng lớp. Nghe nhận xét TẬP ĐỌC (T 3,4) TẶNG CHÁU I.MỤC TIÊU: *.HS đọc trơn cả bài – Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó như tiếng có vần: yêu, tiếng mang thanh hỏi, các từ ngữ: tặng cháu, lòng yêu, gọi là, nước non.Ôn các vần ao, au: Tìm được các tiếng,nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.Biết nghỉ hơi khi gặp các dấu câu: dấu chấm, dấu phẩy. *.Hiểu được từ ngữ trong bài ( nước non ).Hiểu được tình cảm của Bác Hồ đối với thiếu nhi: Bác rất yêu thiếu nhi,.Bác mong muốn thiếu nhi phải học giỏi để sau này trở thành người có ích cho đất nước.Hiểu từ ngữ:tặng,nước non. *.Tìm và hát về các bài hát của Bác Hồ. Học thuộc lòng bài thơ. *.HS kính yêu Bác Hồ và làm theo mong mỏi của Bác. *HT:HS hiểu các từ ngữ:tặng,nước non. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV:Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK HS:Bộ thực hành của GV và HS III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH 1/ Bài cũ :Kiểm tra đọc bài Trường em và trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét,ghi điểm. 2/ Bài mới :-Giới thiệu bài: Tặng cháu HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: *HT Hiểu các từ ngữ. a.GV đọc mẫu. b .HS luyện đọc tiếng từ khó: Gạch chân các từ ngữ:vở này,gọi là,nước non,mai sau,yêu. - YCHS phân tích -Đọc CN – ĐT –Sửa sai – Giảng từ. - Luyện đọc câu:Gọi HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. -Luyện đọc đoạn,cả bài: Gv chấm điểm – Nhận xét. c.Ôn vần ao, au: -Tìm tiếng trong bài Có vần au: cháu, sau - Yêu cầu HS phân tích,đọc. -Tìm nhanh tiếng ngoài bài mang vần ao, au: - Yêu cầu HS phân tích,đọc. - Tìm và nói câu chứa tiếng trong bài mang vần ao, au - HDHS quan sát tranh nòi theo mẫu câu. -Yêu cầu HS tìm ngoài. -GV nhận xét, chỉnh sửa câu cho HS. * Gọi HS nhắc tên bài và đọc bài trên bảng. Tiết 2 GV cho HS luyện đọc lại câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK HĐ2:Tìm hiểu bài đọc và luyện viết + Tìm hiểu bài đọc:HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK. Rút nội dung:Bài thơ nói lên tình cảm quan tâm, yêu mến của Bác Hồ với bạn HS; mong muốn của Bác với bạn cũng như tất cả các bạn nhỏ, hãy chăm học tập để trở thành người có ích, mai sau xây dựng nước nhà. - Gv đọc mẫu.Gọi HS đọc + TLCH – Nhận xét,ghi điểm. HĐ3: Học thuộc lòng bài thơ: Gv hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ. – Nhận xét,ghi điểm. HĐ4: Hát các bài về Bác hồ: -HDHS quan sát nhận xét tranh,nêu chủ đề. -HDHS hát bài Đêm qua em mơ gặp Bác Hồ. Ai yêu Bác Hồ Chí Minh 3/ Củng cố dặn dò: Gọi HS nhắc lại bài,đọc bài. -Về nhà đọc bài + TLCH.làm bài tập VBT. GV nhận xét tiết học .Xem trước bài: Cái nhãn vở. - HS Xuân,Duyên,Hà. đọc và trả lời. - 3 HS đọc bài Trường em -Đọc CN – ĐT - HS đọc nối tiếp từng dòng thơ. - HS đọc đoạn,cả bài cá nhân,nhóm, lớp.HS đọc đồng thanh cả bài 1 lần. - HS tìm,đọc CN - ĐT Tìm tiếng ngoài bài: au: mau, báu, láu thau ao: cháo, dao, mào.. - HS tìm,nói -Các bạn học sinh rủ nhau đi học. -Ngôi sao lấp lánh trên bầu trời. HS đọc cá nhân, nhóm, lớp -HS lắng nghe và nhắc lại. -2, 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS thi học thuộc lòng bài thơ -HS quan sát nhận xét. -HS hátCN,ĐT ÂM NHẠC (T25) HỌC BÀI : QUẢ (T2) I. MỤC TIÊU: HS biết hát đúng giai điệu và lời ca ( Lời 3, 4 ) HS Biết vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca. Biết hát vận động phụ họa. II.GV CHUẨN BỊ: GV: Thanh phách, trống gõ HS: Thanh phách III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: GIÁO VIÊN HỌC SINH Hoạt động 1: Kiểm tra bài hát: Bầu trời xanh. Hoạt động 2:Giới thiệu bài a.Dạy bài hát : Quả ( Lời 3, 4 ) - Giới thiệu ghi bảng. - Bài quả nhạc và lời của Xanh Xanh. - GV hát mẫu - Dạy hát từng câu - GV bắt nhịp cho HS hát - Theo dõi- sửa từng câu b. Tập HS hát vỗ tay theo phách: - GV làm mẫu, HS theo dõi - Tập cho HS vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Vừa hát vừa gõ đệm theo phách. - Tập vừa hát vừa nhún chân vận động phụ họa. 3. Luyện tập- củng cố: - Gọi HS hát vỗ tay theo phách -Biểu diễn nhóm, tốp ca - Hát cá nhân * Trò chơi: Tập tầm vông - Thuẩn bị nhảy lò cò một vòng Nhận xét tiết học 4. Dặn dò: Tiết sau ôn tập bài Qủa Đưa thanh phách. - Nghe GV hát. - Hát cả lớp - Hát cá nhân Lời 3 : Quả gì mà lăn lông lốc. Xin thưa rằng ! quả bóng. Sao mà quả bóng lại lăn ? Do chân bao nhiêu người cúng đá trên sân. Lời 4 : Quả gì mà gai chi chít ? Xin thưa rằng ! quả mít. Aên vào thì chắc là đau ? Không đau! Thơm lừng tận mấy hôm sau. Tập biểu diễn trước lớp. Cá nhân, tốp ca, song ca. Đội văn nghệ biểu diễn Thứ năm ngày 05 tháng 3 năm 2009 THỂ DỤC (T25) BÀI THỂ DỤC- TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I. Mục Tiêu: Ôn bài thể dục. Yêu cầu thuộc thứ tự các động tác và thực hiện ở mức tương đối chính xác Làm quen với trò chơi “Tâng cầu”. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức cơ bản đúng II. Địa điểm và phương tiện : -Trên sân trường : Dọn vệ sinh nơi tập, kẻ sân chơi III. Nội dung và phương pháp lên lớp Phần Nội dung Định lượng Tổ chức 1/Phần mở đầu (5’) 2/Phần cơ bản (25’) Trò chơi 3/Kết thúc (5’) -GVnhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. -Đứng vỗ tay và hát - Xoay khớp cổ tay và các ngón tay - Xoay khớp cẳng tay và cổ tay, xoay cánh tay xoay đầu gối - Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp -Ôn bài thể dục Lần 1 : Giáo viên vừa làm mẫu, hô nhịp Lần 2 :Giáo viên chỉ hô nhịp Lần 3 : Cho học sinh tập theo tổ - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghỉ, đứng nghiêm, quay phải, quay trái, dàn hàng, dốn hàng - “ Tâng cầu ” - Giáo viên giới thiệu quả cầu, sau đó vừa làm mẫu vừa giải thích cách chơi -Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét bài học- giao bài tập 1 phút 1 phút 1 phút 20 phút 5 phút x x x x x x x x x x x x x x x x x 2-3 lần 2x 8 nhịp x x x x x x x x x x x x x x x x x TẬP ĐỌC (T5,6) CÁI NHÃN VỞ I)Mục tiêu:-HS đọc trơn cả bài.Phát âm đúng các tiếng, từ ngữ khó như: quyển vở, nắên nót, viết, ngay ngăn, khen.Biết nghỉ hơi sau mỗi dấu chấm.Ôn các vần ang, ao.Tìm được tiếng có vần ang, ac -Hiểu được từ ngữ trong bài: nắn nót, ngay ngắn.Biết viết nhãn vở, hiểu được tác dụng của nhãn vở. - Tự làm và trang trí được một nhãn vở. *HT:HS hiểu các từ ngữ: II) Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài Tập đọc trong SGK – Bút chì màu để trang trí nhãn vở. Bộ thực hành của GV và HS III) Các hoạt động dạy và học: Tiết 1 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1/Ổn định : Hát 2/Bài cũ :-Kiểm tra đọc thuộc lòng bài Tặng cháu trả lời câu hỏi sau bài - GV nhận xét – ghi điểm. 3/ Bài mới : 1.Giới thiệu bài:Cái nhãn vở . HĐ1 . Hướng dẫn luyện đọc: a.GV đọc mẫu bài văn: giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm. b HS luyện đọc tiếng, từ ngữ: *HT: hiểu các từ ngữ: -GV gạch chân các từ ngữ khó nhãn vở,trang trí,nắn nót,ngay ngắn,quyển vở. --Gọi HS đọc trơn – Yêu cầu HS phân tích,đánh vần,đọc trơn – Sửa sai. - Nắn nót:Viết cẩn thận cho đẹp. - Ngay ngắn:Thẳng hàng. c.Luyện đọc câu:: Bài này có mấy câu? -Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng câu – Sửa sai. d.Luyện đọc đoạn bài: -Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài – Sửa sai. Ôn vần ang, ac: - Tìm tiếng trong bài có vần ang – HDHS phân tích,đọc từ. - Tìm tiếng ngoài bài có vần ang: cái bảng, lang thang, bề ngang, càng cua - Tìm tiếng ngoài bài mang vần ac: bác, tác, các.. - Yêu cầu HS đọc – Sửa sai. * Trò chơi :Thi ghép tiếng mang vần ang,ac. *Gọi HS nhắc lại bài,đọc bài. Tiết 2 -GV cho HS luyện đọc lại từng câu và toàn bộ bài ở tiết 1 trong SGK HĐ2: Tìm hiểu bài đọc và luyện nói - Gọi HS nhắc lại tên bài +Tìm hiểu bài luyện đọc: -Đọc mẫu lần 2 – HDHS đọc. -Gọi HS đọc đoạn 1: Bố cho Giang vật gì? H.Bạn Giang đã viết gì lên nhãn vở? -Gọi HS đọc đoạn 2: H.Bố bạn Giang khen bạn ấy những gì? H. Nêu tác dụng của nhãn vở? - Yêu cầu HS đọc bài + TLCH – Nhận xét,ghi điểm. * Hướng dẫn HS tự làm và trang trí nhãn vở? -HDHS quan sát tranh nhãn vở và nêu dòng chữ trên nhãn vở - HDHS làm và trang trí viết nhãn vở của mình - Chấm - Nhận xét – Tuyên dương. 3/ củng cố- dặn dò : Gọi HS nhắc lại bài,đọc bài + TLCH. - Nhận xét ghi điểm.Khen ngợi những HS đọc tốt. Dặn HS làm bài tập – Xem trước bài: Bàn tay mẹ. GV nhận xét tiết học . - HS Thảo,Khoa,Hùng đọc kết hợp trả lời câu hỏi - Lắng nghe. - Cá nhân, nhóm, lớp - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS đọc tiếp nối nhau. cá nhân, nhóm, lớp - HS tìm, đọc CN – ĐT - HS tìm, đọc CN – ĐT - HS thi ghép. - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp tên trường, tên lớp, họ và tên của mình vào nhãn vở.. .đã tự viết được nhãn vở. không nhầm vở của mình với người khác. 2, 3 HS thi đọc diễn cảm. - HS quan sát nêu - HS làm. TOÁN (T100) KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KỲ II (ÔN TẬP) I- MỤC TIÊU :-Củng cố về so sánh các số và các phép tính cộng,trừ trong phạm vi 20 và các số tròn chục.Củng cố về vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước và giải toán có lời văn. - HS làm đúng các bài tập có dạng trên. - Rèn tính cẩn thận chính xác. * HT:HDHS đặt tính và làm tính đúng các phép tính. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Các bài tập chuẩn bị sẵn trên bảng 2- Học sinh : Vở, bút, bảng III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1- Bài cũ : Yêu cầu HS làm bảng con,bảng lớp bài tập1 VBT. - GV nhận xét,ghi điểm. 2- Bài mới : Giới thiệu bài: GV ghi bảng Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.Trả lời các câu hỏi a/ Số liền sau của 6 là.. b/ Số liền sau của 9 là... c/ Số liền sau của 11 là... d/ Số liền sau của 19 là... - GV nhận xét sửa sai. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu. Trong các số: 50, 80, 40, 20 a/ Số nào lớn nhất? Số lớn nhất là... b/ Số nào bé nhất? Số bé nhất là... Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.Tính: 20 + 30 = 18 – 5 = 15 + 2 + 1 = 11 + 4 – 2 = Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu. Lan xếp được 20 con cò, Hà xếp được 30 con cò. Hỏi
Tài liệu đính kèm: