Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 14

TIẾNG VIỆT (T131,132)

 eng - iêng

I- MỤC TIÊU :

+ Giúp HS đọc viết được: eng - iêng, lưỡi xẻng, cái chiêng.Đọc, viết tốt các từ ứng dụng: cái xẻng, xà beng, củ riềng, bay liệng.Đọc được câu ứng dụng: Dù ai nói ngả nói nghiêng.Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.Phát triển lời nói theo chủ đề: ao, hồ, giếng.

+ HS đọc đúng, nghe và viết đúng từ ngữ.

+ GDHS ham thích môn Tiếng Việt.Thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết.

* Hỗ trợ hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.

II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh minh hoạ

 2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, bảng con.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 651Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lên. Lúa trên nương chín vàng. Trai gái bản mường cùng vui vào hội.
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đồng ruộng. 
+ Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* Hỗ trợ hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng và câu ứng dụng.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần uông - ương
b. Dạy vần – uông
Nhận diện vần uông
-So sánh : eng với uông
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần uông.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần uông đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng chuôûng ta thêm âmgì?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng chuông?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “quả chuông”và hỏi:Tranh vẽ cái gì?
-GV rút từ quả chuông
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần ương tuơng tự.
-So sánh : ương với uông
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ,giáo dục.
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa 
	 Tiết 2.
c. Luyện tập: 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Đồng ruộng”
*Hỗ trợ nói tự nhiên .
- GV treo tranh hỏi: -H.Bức tranh vẽ những gì?
H.Ai là người trồng lúa, ngô, khoai, sắn...?
H.Chúng ta có gạo, khoai, sắn, bắp để ăn là nhờ có ai?
H.Với những sản phẩm Bác nông dân làm ra, ta cần phải thế nào? -GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: thi ghép tiếng có vần mới.
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- Ngân,Kơ,Hà,Khoa, đọc,viết.Lớp nhận xét.
-Vần ong được tạo nên từ uô và ng
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS trả lời.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “quả chuông”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
TOÁN (T54)
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ HS củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trứ và cộng trong PV 8.
+ Làm được tính trừ và cộng trong phạm vi các số đã học.
+ Yêu thích môn toán.
 * Rèn đặt tính đúng, hiểu các từ thêm,bớt,gộp,tách,có tất cả,còn lại,
 II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi, tấm bìa ghi số 0 đến 8.
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : HS làm bài tập 1 VBT.Lớp làm b con.
-GV nhận xét ghi điểm. 
2- Bài mới :
 Hoạt động 1:-HD lần lượt là BT trong SGK.
Bài 1: Tính : * HT rèn đặt tính đúng.
- Cho HS nêu yêu cầu bài – làm vào bảng con
- Nhận xét- sửa sai
*Thực hiện tính cộng trừ theo cột các số trong PV8.
Bài 2: -Tính:
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3: -Điền dấu >, <, = vào chỗ ..........:
- Cho HS nêu yêu cầu bài – làm vào vở BT.
- Nhận xét- sửa sai
+ Củng cố điền đúng dấu.
Bài 4: -Điền số:* Hỗ trợ phiếu bài tập
- Cho HS làm vào phiếu bài tập 
- Nhận xét- sửa sai
+ Củng cố điền đúng số.
Hoạt động 2: Hình thành phép tính.
Bài 5: -Viết phép tính thích hợp.
* Hỗ trợ bộ lắp ghép.
-Hình thành phép tính và ghép phép tính.
- Nhận xét sửa sai
3- Củng cố dặn dò : Trò chơi: tìm ẩn số. 
7 = 5 +  , 4 +  = 8 , 6 – 3 = 
Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV8.Làm tiếp các bài tập trong SGK. GV nhận xét tiết học.
-K Chiêng,T Hương lên bảng làm. Lớp nhận xét.
-HS nêu yêu cầu bài – làm vào bảng con
-HS nêu yêu cầu bài.HS làm bảng con
HS nêu yêu cầu bài – làm vào vở BT
-HS nêu yêu cầu bài.
- HS làm vào phiếu bài tập
-HS nêu yêu cầu bài, nêu bài toán 
-HS ghép phép tính theo nhóm.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T14)
AN TOÀN KHI Ở NHÀ
I- MỤC TIÊU : - Kể tên một số vật nhọn trong nhà: gây đứt tay, chảy máu.
 - Xác định 1 số vật trong nhà có thể gây nóng, bỏng, cháy.
 - Biết số điện thoại để báo cứu hoả.
II- CHUẨN BỊ : - Cho xem tranh 1 vài hình ảnh bị tai nạn đã xảy ra với các em nhỏ tại nhà. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : -2HS lên bảng nhắc lại nội dung bài trước
-GV nhận xét đánh giá.
2- Bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát tranh.
+Bước 1:Hướng dẫn quan sát hình trang 30/SGK.
-Chỉ và nói các bạn đang làm gì?
-Dự kiến xem điều gì xảy ra với các bạn trong mỗi hình?
-Trả lời câu hỏi ở trang 30/SGK.
+Bước 2:Đại diện 1 số nhóm trình bày.
-Kết luận: Khi phải dùng dao hoặc những đồ dùng dễ vỡ, sắc nhọn cần phải rất cẩn thận để tránh bị đứt tay.
-Những đồ dùng kể trên cần để xa tầm với của các em.
-Nên tránh chơi gần lửa và những chất gây cháy.
Hoạt động 2: Đóng vai
+Bước 1:Quan sát các hình ở trang 31/SGK và đóng vai thể hiện lời nói, hành động phù hợp với từng tình huống xảy ra trong từng hình.
-Các nhóm thảo luận, dự kiến các trường hợp có thể xảy ra; xung phong nhận vai và tập thể hiện vai diễn.
+Bước 2:Các nhóm lên trình bày.
ªKết luận: Không được để đèn dầu, các vật gây cháy khác trong màn, hay để gần những đồ dùng dễ bắt lửa. 
-Nên tránh xa các vật có thể gây cháy bỏng, đứt tay. 
-Khi sử dụng đồ dùng... điện cần cẩn thận. 
-Tránh xa nơi có lửa cháy, gọi to cầu cứu. Gọi số đthoại báo cứu hoả...
 3- Củng cố : Cho trò chơi: “Gọi cứu hoả”
- Cho ví dụ: 1 đám lửa cháy (VD: để các ghế chụm lại)
- Các em từng nhóm thấy lửa cháy...
 - Xử lý tình huống (cứu hoả) bằng nhiều cách...
- Nhóm nào thực hiện nhanh sẽ được tuyên dương.
4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà thực hiện đúng nội dung hôm nay chúng ta đã học. -GV nhận xét tiết học
- Hùng,Xuân
-HS nhận biết các loại nhạc khác nhau
-HS quan sát tranh theo nhóm (2em)
-Kể tên những đồ dùng trong nhà
- HS nhắc lại.
- Các nhóm thảo luận đóng vai.
- HS tham gia chơi
Thứ tư ngày 03 tháng 12 năm 2008.
TOÁN(T55)
PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 9
I- MỤC TIÊU : + Giúp HS củng cố, khắc sâu khái niệm phép cộng.
+ Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong PV9. Thưc hành tính cộng đúng trong pv9
+ Rèn tính cẩn thận,chính xác.Yêu thích môn toán.
* Hỗ trợ thêm,gộp lại,có tất cả,
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Mẫu vật: 9 hình tam giác, 9 hình vuông, 9 hình tròn (bìa).
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : 2 HS làm bài tập 1 VBT.GV chấm một số vở nhận xét.
3- Bài mới : + Giới thiệu bài
Hoạt động 1:Thành lập bảng cộng và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 9:
-Bước 1: HD thành lập công thức như SGK
-Bước 2: Học thuộc công thức
Hoạt động 2: Luyện tập:
-GV cho HS nêu yêu cầu của BT
Bài 1: Tính : * HT rèn tính đúng.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
* Củng cố bảng cộng 9.
Bài 2: Tính nhẩm các phép tính:
Cho HS làm miệng
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3: Tính: * HT rèn tính đúng.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
* Củng cố thứ tự thực hiện.
Bài 4: -Viết phép tính thích hợp.
Quan sát tranh, mô tả tranh:
 . Có 8 hộp thêm 1 hộp được mấy hộp?
 . Có 7 bạn đang chơi, 2 bạn nữa chạy đến. Hỏi có tất cả mấy bạn?
4- Củng cố : 2HS đọc thuộc bảng cộng trong PV9
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà học thuộc công thức cộng trong PV9.Làm bài tập VBT.
- Yến,Toại
Thành lập công thức viết vào bảng con 
Học thuộc công thức theo nhóm, cá nhân
- HS nêu yêu cầu của BT,làm bảng con
- HS nêu yêu cầu của BT,làm miệng nối tiếp.
HS nêu yêu cầu của BT làm vào vở.
HS nêu yêu cầu của BT -HS đặt đề toán theo 2 cách khác nhau và ghép phép tính thích hợp
 TIẾNG VIỆT (135,136)
ang-anh
I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS đọc viết được vần ang,anh.Đọc được các từ, tiếng, câu ứng dụng: cây bàng, cành chanh, buôn làng, hải cảng, bánh chưng, hiền lành. Đọc được câu ứng dụng(SGK) 
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Buổi sáng. 
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* Hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng,giúp HS nói đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ang-anh
b. Dạy vần – ang
Nhận diện vần ang
-So sánh : eng với ang
-Đánh vần:.GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ang.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ang đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-Muốn có tiếng bàng ta thêm âmgì và dấu gì ?
Em hãy phân tích,đánh vần tiếng bàng?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “cây bàng”và hỏi:Tranh vẽ cái gì?
-GV rút từ cây bàng 
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần anh tuơng tự.
-So sánh : ang với anh
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết 
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.* HT: HS hiểu nghĩa các từ ngữ .
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập: 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Buổi sáng”
*Hỗ trợ nói đủ câu.
- GV treo tranh hỏi: -H.Bức tranh vẽ những gì? Đây là cảnh nông thôn và thành phố.
H.Mọi người đang đi đâu, làm gì?
H.Buổi sáng có cảnh vật gì đặc biệt?
H.Buổi sáng em làm những công việc gì?
H.Em thích buổi nào trong ngày? Vì sao?
 -GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: tìm tiếng mới có vần vừa học.
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài sau.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS Duyên,Hoài,Dũng,K Tuấn, đọc,viết.Lớp nhận xét.
-Vần ang được tạo nên từ avà ng
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS trả lời.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “cây bàng”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- HS viết vào vở tập viết in. 
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
ÂM NHẠC (Tiết :14)
 ÔN BÀI HÁT : SẮP ĐẾN TẾT RỒI
Nhạc và lời: Hoàng Vân
I- MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- HS biết hát và vỗ tay, múa vận động phụ họa, đệm theo phách, vỗ tay theo tiết tấu lời ca
- HS yêu thích âm nhạc.
II- CHUẨN BỊ : Bài hát, múa đơn giản, trống nhỏ, Tranh ảnh ngày tết.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : 2 HS Hát bài : Sắp đến tết rồi. 
2 - Bài mới : Giới thiệu bài 
* Hoạt động 1: Ôn bài hát bài hát
- Giới thiệu tranh
+ Tranh vẽ gì ?
- Rút ra nội dung ôn
- Nhắc lại tên tác giả
- GV bắt nhịp cho HS hát thuộc bài hát.
 - Vừa hát vừa vỗ tay theo phách
- Vừa hát vừa nhún chân.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS hát múa phụ họa theo 4 bước.
Câu 1, 2 Vừa hát, vỗ tay, nhún chân.
Câu 3,4 đắt tay lên vai ngực.
* Hoạt động 3: Dạy đọc lời theo tiết tấu.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Luận phiên thay đổi nhau đọc lời.
 3- Củng cố : -GV bắt nhịp cho HS hát, vỗ tay
- Gọi HS biểu diễn
- Nhún chân theo nhịp
- Tuyên dương
 4- Nhận xét, dặn dò : Hát thuộc lời ca bài hát.
- Tập nhún theo nhịp
- Ngọc,Lâm
- Quan sát nhận xét
+ Tranh vẽ ngày tết
- HS trheo dõi
- Hát vỗ tay theo phách
- Hát kết hợp nhún chân
+ Theo dõi GV múa
- HS tập múa cả lớp
- Biểu diễn cá nhân
Nhóm 1 đọc lời ca – nhóm 2, 3 ,4 gõ đệm
 “ Em đi tới trường 
 Ngàn hao ngát hương ”
-Biểu diễn cá nhân, lớp, tốp ca, song ca.
- HS hát nhún chân
Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm 2008.
THỂ DỤC (T14)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. MỤC TIÊU: 
- Ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. - Làm quen với trò chơi “ Chạy tiếp sức”. 
-Yêu cầu thực hiện được ở mức độ tương đối chính xác,tham gia được vào trò chơi ở mức ban đầøu
- GDHS yêu thích thể dục. 
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN : 	
Địa điểm : Sân trường sạch sẽ 
Phương tiện :GV : Còi, HS : đồng phục thể dục 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP 
Phần
Nội dung
Định lượng
Tổ chức
Phần mở đầu
(5’)
Phần cơ bản
(20)
Kết thúc
(5 ‘)
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
- Dứng tại chỗ vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ, đếm nhịp 1-2
- Ôn phối hợp 2 x 4 nhịp
 Nhịp 1 : Đứng đưa hai tay ra trước
Nhịp 2 : Đứng đưa hai tay dang ngang
Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V
Nhịp 4 : Về TTĐCB
- Ôn phối hợp : 2x 4 nhịp
+ Nhịp 1 : Đưa chân trái ra trước, 2 tay chống hông
+ Nhịp 2 : Đứng hai tay chống hông
+ Nhịp 3 : Đưa chân phải ra trước, 2 tay chống hông
 + Nhịp 4 : Về TTĐCB
Trò chơi : Chạy tiếp sức
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, làm mẫu rồi cho HS chơi
- Đi thường theo nhịp và hát 
 - Hệ thống lại bài học
* Nhận xét giờ học, tuyên dươngvà dặn dò.
1-2’
2’
1-2’
5’
5’
5’
2’
2’
1’
 * 
 x x x x
 x x x x 
 x x x x
 x x x x
x x x x *
 *
 x x x x 
 x x x x
 x x x x
TIẾNG VIỆT (T137,138)
inh-ênh
I- MỤC TIÊU : 
- Giúp HS đọc viết được vần inh, ênh, tính, kênh.Đọc được các từ, tiếng, ứng dụng: máy vi tính, dòng kênh, đình làng, bệnh viện, thông minh, ễnh ương.Đọc được câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính 
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập.
* Hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng,giúp HS nói đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh vẽ trong SGK. 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
2- Bài mới :
1/Giới thiệu bài :-Vần inh
2/Dạy vần
a-Nhận diện chữ:
b-Đánh vần 
-Vần ôn được tạo nên từ i và nh
-GV đọc mẫu
-Giới thiệu vần ênh.Phương pháp như trên.
-YCHS nêu vị trí,đánh vần,đọc trơn.
-So sánh: inh- ênh
-Nghỉ 5 phút
c- Viết :-Viết mẫu
- Cho HS nêu độ cao của từng con chữ
d-Đọc từ ngữ ứng dụng: 
*Hiểu nghĩa các từ ngữ ứng dụng 
+ Đọc lại bài vừa học
- Trò chơi : cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa
học 
 Tiết 2
- Đọc bài tiết 1
3-Luyện tập
a-Luyện đọc
-HD đọc bài ở tiết 1
 . Quan sát tranh : Nêu câu hỏi
-Đọc câu ứng dụng:
 b-Luyện viết :
-Viết mẫu
- Cho HS nêu độï cao từng con chữ.
c-Luyện nói : “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”
* Hỗ trợ HS nói đủ câu.
-Quan sát tranh vẽ:
-Gợi ý nói cho cả lớp cùng nghe
H.Tranh vẽ các loại gì?
H.Máy cày dùng để làm gì?
H.Máy khâu, máy nổ ... dùng để làm gì?
-HS chia nhóm thảo luận
-HS nói cho cả lớp cùng nghe theo chủ đề.
4- Củng cố : Trò chơi: Thi tìm tiếng có vần vừa học.
5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài, làm bài tập, xem trước bài ôn tập 
-GV nhận xét tiết học
- Thảo,Bảo,Hương,Thùy,
-Đọc ĐT 1 lần
-HS đọc CN+ĐT: phát âm, đánh vần, nêu vị trí, đọc trơn
-HS so sánh
- Múa hát, trò chơi
-HS viết vào bảng con 
-Đọc CN+ĐT
-Rút ra tiếng mang vần vừa học.
Đọc lại bài vừa học CN+ĐT
- HS cài nhanh, đúng tiếng có vần vừa học 
-Đọc CN+ĐT
Đọc bài tiết 1
-HS quan sát tranh, nêu ND tranh vẽ.
-HS đọc câu ứng dụng: 
 -HS viết vào vở TV
-HS đọc chủ đề : “Máy cày, máy nổ, máy khâu, máy tính ”
- Luyện nói CN+ĐT.
-HS quan sát tranh và nói theo nhóm.
-HS nói cho cả lớp cùng nghe.
-Đại diện các em lên nói.
TOÁN (T56)
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 9
 I- MỤC TIÊU : - Tiếp tục củng cố phép trừ.Thành lập bảng trừ trong PV9
 - Thực hành tính trừ đúng trong PV9
 - GDHS tính cẩn thận khi làm toán yêu thích môn toán.
 * Rèn kỹ năng tính nhẩm,bớt,còn lại,..
 II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : 9 hình tam giác, 9 hình tròn, 9 hình tròn bằng bìa.
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ :-Gọi 2 HS làm bài tập 2 VBT,lớp làm bảng con.
- GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới :Giới thiệu bài: : Phép trừ trong PV9.
Hoạt động 1:Thành lập bảng trừ trong PV9
-Bước 1: Thành lập công thức 
-Mẫu vật hình tam giác:
H.Tất cả có mấy tam giác?
H.Bớt đi mấy hình tam giác?
H.Còn mấy hình tam giác?
-GV hình thành công thức: 9 – 2 = 7
-Tương tự HDHS quan sát nhận xét rút các phép tính còn lại.
-Bước 2: HD HS ghi nhớ bảng trừ trong PV9.
 Hoạt động 2: Luyện tập,thực hành
Bài 1: Tính : * HT cách đặt tính.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
* Cho HS đọc lại bài
Bài 2: Tính:
- Cho HS làm miệng 
- Nhận xét- sửa sai
Bài 3: Tính:* HT phiếu bài tập.
- Cho HS làm vào vở
- Nhận xét- sửa sai
Bài 4: -Viết phép tính thích hợp.
Quan sát tranh, mô tả tranh:
-Yêu cầu HS ghép phép tính thích hợp
4-Củng cố dặn dò: HS đọc lại bảng trừ,về làm bài tập VBT.
-GV nhận xét tiết học
- HS Ngọc,Vỹ lên bảng
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
-HS trả lời.
-HS nhắc: 9 bớt 2 còn 7.
-HS đọc
-HS đọc thuộc công thức.
-HS nêu yêu cầu bài làm vào bảng con:
- HS nêu yêu cầu bài làm miệng nối tiếp.
HS nêu yêu cầu bài làm vào vở
HS nêu yêu cầu của BT -HS đặt đề toán và ghép phép tính thích hợp theo nhóm.
Thứ sáu ngày 05 tháng 12 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT (T139,140)
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU : 
- Giúp HS nắm chắc các vần đã học.Đọc được vần ứng dụng : ng, nh.Đọc được từ ứng dụng : bình minh, nhà rông, nắng chang chang.Nghe và kể lại theo tranh truyện kể “Quạ và Công”
- HS nắm chắc các âm đã học.
- GDHS có tình cảm với bạn bè.
* HT hiểu nghĩa từ ứng dụng.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng ôn .Tranh minh họa.
 2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở tập viết in.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước, làm bài tập 1 VBT. 
- GV nhận xét- ghi điểm.	
3- Bài mới :1/ Giới thiệu bài:
-Ch

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(94).doc