Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 11

TIẾNG VIỆT (T101,102)

ưu, ươu

I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc viết được : ưu, ươu, trái lựu, hươu sao.

 - Đọc được từ ứng dụng : chú cừu, mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.

 -Đọc được câu ứng dụng: Buổi trưa, Cừu chạy theo mẹ ra bờ suối. Nó thấy hươu nai đã ở đấy rồi.

+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết, trò chơi học tập.

* Hỗ trợ HS nói tự nhiên,đủ câu.

 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá

 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :

 

doc 18 trang Người đăng hong87 Lượt xem 784Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 (T103,104)
ÔN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ -HS đọc và viết được một cách chắc chắn các vần kết thức bằng chữ u và chữ o.
- Giúp HS đọc viết được : cá sấu, kì diệu
- Đọc được từ ứng dụng : ao bèo, cá sấu, kì diệu
Nghe và kể lại theo tranh truyện kể “sói và cừu”.
+ HS nắm chắc các âm đã học.
+ GDHS ham thích học môn Tiếng Việt.Thông qua hoạt động nghe, nói, đọc, viết, kể chuyện theo tranh.
* Hỗ trợ HS kể chuyện tự nhiên,truyền cảm,
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng ôn (tr.86 SGK)
 -Tranh minh họa cho đoạn thơ ứng dụng,chuyện kể.
2- Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở tập viết in.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.
3- Bài mới : a/ Giới thiệu bài:
-Cho HS nêu lại các vần đã học trong tuần.
-Ghi ra bảng phụ.
b/ Ôn tập:
+- Các vần vừa học:
-GV đọc các âm.
+ Ghép chữ thành vần:
-Hướng dẫn ghép âm ở cột dọc và ở hàng ngang
-GV ghi
-Nhấn mạnh 1 vài âm không ghép được với u, o.
+ Đọc từ ứng dụng:
- ao bèo, cá sấu, kì diệu.
+- Tập viết: 
- Đọc bài ở tiết 1
Tiết 2
c/ Luyện tập:
+ Luyện đọc:
- Đọc lại bài ở tiết 1
+ Đọc SGK
 Đọc thơ ứng dụng: quan sát tranh, luyện đọc:
 Nhà Sáo Sậu ở sau dãy núi. Sáo ưa nơi khô ráo, có nhiều châu chấu, cào cào.
+ Viết:- Hướng dẫn, viết mẫu
+ Kể chuyện: * Hỗ trợ HS kể chuyện tự nhiên,truyền cảm,
-GV kể lần 1
-Kể lần 2 theo tranh.
*Ý nghĩa câu chuyện: Con Sói chủ quan và kiêu căng nên đã phải đền tội.Còn Cừu bình tĩnh và thông minh nên đã thoát chết.
3- Củng cố : - Đọc bài trong SGK.
 - Tìm tiếng có vần vừa ôn.
4- Nhận xét, dặn dò : 
Về nhà đọc lại bài ôn, xem trước bài. Chuẩn bị ôn tập cho kiểm tra giữa kì.
- Nhận xét tiết học
- HS (Duyên,Xuân,Đô,Tín) thực hiện
-HS đọc tên các vần có âm u, o đứng sau: au, ao, eo, âu, êu, iu, ưu, iêu, ươu, yêu.
-HS lên chỉ chữ.
-HS vừa chỉ, vừa đọc
-HS ghép
-HS đọc CN+ĐT
 (nhìn bảng ôn)
-Đọc CN+ĐT.
-Viết bảng con: cá sấu, kì diệu
Đọc bài tiết 1 cá nhân- đồng thanh
Đọc bài tiết 1 cá nhân- đồng thanh
-Đọc vần. Đọc từ.
Đọc CN+ĐT.
-Viết vào vở tập viết:
-HS đọc tên câu chuyện.
- Tập kể theo gợi ý của giáo viên
TOÁN (T42)
SỐ 0 TRONG PHẠM VI PHÉP TRỪ
I- MỤC TIÊU : 
+HS nắm đượv:0 là kết quả của phép thính trừ 2 số bằng nhau,1 số trừ đi 0 cho kết quả là chính số đó
 + Rèn thực hành tính trong trường hợp có số 0
 + Yêu thích môn toán.
 * Hỗ trợ que tính,bảng con.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mô hình, vật thật.
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : HS làm bài tập 1 VBT
2- Bài mới :
Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ
a- Giới thiệu phép trừ 2 số bằng nhau:
Bước 1: Giới thiệu mẫu vật bông hoa để hình thành phép tính 1 – 1 = 0
Bước 2: Giới thiệu phép trừ. 3 – 3 = 0
-Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy? 
b-Giới thiệu phép trừ (1 số trừ đi 0)
-Bước 1: Giới thiệu phép trừ
 4 – 0 = 4
-Bước 2: giới thiệâu phép trừ: 
 5 – 0 = 5
-Cho HS biết: lấy 1 số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó.
Hoạt động 2: Thực hành: 
Bài 1: Tính: *Hỗ trợ que tính.
-Cho HS làm miệng
-Nhận xét – sửa sai
-Củng cố bảng trừ trong phạm vi đã học
Bài 2: Tính
- Cho HS làm bảng lớp bảng con 
- Nhận xét – sửa sai 
-Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Viết phép tính thích hợp:* Hỗ trợ bộ hình toán
-Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
3- Củng cố dặn dò :- Cho HS nhắc lại: 0 – 0 = ; 3 – 3 =
 Về nhà đọc lại công thức: “lấy 1 số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính số đó”.Làm bài tập VBT.
- Nhận xét tiết học
HS (Uyên,Khoa) làm
-Nhắc lại cá nhân
-Nhắc lại
-HS trả lời.
-Dùng mẫu vật chấm tròn.
-HS nêu: 4 chấm tròn bớt 0 chấm tròn còn 4 chấm tròn.
-HS nêu yêu cầu ,
trả lời miệng nối tiếp.
-HS nêu yêu cầu 
-HS làm bảng lớp, bảng con 
- Nêu yêu cầu của bài tập
-HS ghép phép tính,đọc.
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T11)
GIA ĐÌNH
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS hiểu rằng gia đình là tổ ấm của em.
 - Bố mẹ, anh chị em ,...là người thân yêu nhất của em.
 - Em có quyền được sống với bố mẹ và được bố mẹ yêu thương, chăm sóc.
+ Kể được những người trong gia đình với các bạn trong lớp.
+ Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình.
 II- CHUẨN BỊ :
 1- Giáo viên : Bài hát:”Cả nhà thương nhau”
 2- Học sinh : Bút – giấy(vẽ)
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : Bài ôn tập
2- Bài mới : Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Quan sát theo nhóm nhỏ.
+Bước 1: Chia nhóm:2em
-Quan sát hình 11/sgk
H:Gia đình Lan có những ai?
H:Lan và những người trong gia đình đang làm gì?
+Bước 2: Các em kể lại cho cả lớp cùng nghe về gia đình Lan, Minh
*Kết luận:Mỗi người khi sinh ra đều có bố mẹ, anh chị em,...và những người thân trong gia đình.Mọi người đều sống chung 1 mái nhà đó là gia đình.
 Hoạt động 2:Vẽ tranh và trao đổi theo nhóm:2 em
-Từng em vẽ vào giấy(VBT) về những người thân trong gia đình.
- Các em kể với nhau về những người thân trong gia đình.
*Kết luận: Gia đình là tổ ấm của em.Bố mẹ, ông bà, anh chị em là những người thân yêu nhất của em
-GV treo tranh
3- Củng cố : Chúng ta cùng sống với nhau trong một gia đình cần phải biết yêu quý những người thân trong gia đình. 
4- Nhận xét, dặn dò : Vẽ tranh những người thân trong gia đình của em
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
-Cả lớp hát bài:“Cả nhà thương nhau”
 -Thảo luận nhóm
-Gia đình Lan, Minh đều có ông bà, cha mẹ, anh chị em, Minh
(em của Lan) và Lan.
-Đại diện kể về tranh đã vẽ: giới thiệu về những người thân trong gia đình mình
Thứ tư ngày 05 tháng 11 năm 2008.
TOÁN (T43)
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ HS củng cố về phép trừ hai số bằng nhau, phép trừ 1 số đi 0 .
+ Làm được tính trừ trong phạm vi các số đã học.
+ Yêu thích môn toán.
* Hỗ trợ HS hiểu từ thêm,bớt,có tất cả,còn lại.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : HS làm BT2 VBT.
3- Bài mới : Giới thiệu bài “Luyện tập”
-HD lần lượt lamø BT trong SGK.
Bài 1:Tính: *Hỗ trợ que tính.
Cho HS làm miệng
Nhận xét- sửa sai
-Củng cố bảng trừ trong phạm vi đã học
Bài 2: Tính: *Hỗ trợ que tính.
-HD cách đặt phép tính theo cột dọc
Cho HS làm bảng con
Nhận xét- sửa sai
-Củng cố cách đặt phép tính theo cột dọc
Bài 3: Tính: *Hỗ trợ que tính.
-Điền dấu >, <, = vào chỗ ... 
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách điền dấu.
Bài 4:Viết phép tính thích hợp.
*Hỗ trợ có tất cả,còn lại.
- Cho HS nêu miệng đề bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
4- Củng cố dặn dò: Trò chơi: điền số điền dấu: 
 - GV chia 3 tổ thi đua tiếp sức.
 3 + 2 = ... 4 + 1 = ... 2 + 1 = ... 
 2 ... 3 = 5 1 ... 4 = 5 1 ... 0 = 0 
Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5.
Làm tiếp các bài tập trong SGK.VBT
- Nhận xét tiết học
HS (Hà,Hương) làm
-HS nêu yêu cầu bài – làm miệng nối tiếp.
-HS nêu yêu cầu cách tính theo cột:
Làm bảng con
-HS nêu yêu cầu bài 
-Làm vào vở
 -HS nêu yêu cầu bài 
-Tự nêu bài toán
-HS ghép phép tính,đọc.
TIẾNG VIỆT (T105,106)
on – an
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS đọc từ và viết được: on, an, mẹ con, nhà sàn.
 - Đọc được từ ứng dụng: rau non, hòn đá, thợ hàn, bàn ghế.
Đọc được câu ứng dụng: Gấu mẹ dạy con chơi đàn. Còn thỏ con thì dạy con nhảy múa.
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Bé và bạn bè”.
+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
* Hỗ trợ HS nói tự nhiên,lưu loát,rõ ràng.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bảng cài, bộ chữ, tranh minh học.
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.	
2- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần on, an
b. Dạy vần – on
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần on ?
-So sánh : on với oi
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần on
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần on đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC các em hãy thêm âm c vào vần on để được tiếng con.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng con?
-Tiếng con đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “mẹ con”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ mẹ con
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần an tuơng tự.
-So sánh : on với an
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa 
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần on- mẹ con.Tô lại quy trình viết vần on - mẹ con trên bảng con.
 -GV nhận xét chữa lỗi.
 Tiết 2. 
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Bé và bạn bè”.
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu. lưu loát,rõ ràng
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
 -Tranh vẽ gì?
-Các bạn và bé đang làm gì?
-Có đồ chơi con có nhường cho bạn không? Vì sao?
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
-GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò:Trò chơithi tìm tiếng có vần mới học?
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 45.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS(Thùy,Hùng,Vỹ,Thanh) đọc viết vần,từ ,
-Vần on được tạo nên từ o và n
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS ghép tiếng con
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “mẹ con”
-Thực hiện như quy trình trên
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
ÂM NHẠC( Tiết :11)
BÀI : ĐÀN GÀ CON ( Tiết 1)
Nhạc: pi-líp-pen-cô
Lời: Việt Anh
I- MỤC TIÊU:
 + HS hát được bài đàn gà con của người Nga sáng tác
 + Lời bài hát tiếng việt do Việt Anh sáng tác
 + Hát đúng giai điệu và lời ca
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Hát chuẩn bài hát, thanh gõ, trống nhỏ 
 2- Học sinh : Thanh phách.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : 2 HS Hát bài :Lý cây xanh. 
2 - Bài mới : Giới thiệu bài 
 *Hoạt động 1: Tập bài hát:Đàn gà con. 
- Giáo viên hát mẫu bài hát – giới thiệu tác giả
- GV chỉ bảng- HS đọc lời ca.
- GV tập cho HS hát từng câu cho đến khi thành thục
- HS biểu diễn 
*Hoạt động 2: Tập hát kết hợp vỗ tay.
-GV hát kết hợp làm mẫu động tác
-HD học sinh vỗ tay vào những tiếng có dấu chéo. 
- Gõ đệm theo phách . 
3- Củng cố : 
- Luyện hát toàn bài vỗ tay
-GV nhận xét 
-Nhận xét tiết học
 4-Dặn dò: Về nhà luyện bài hát cho thuộc.
- Múa đơn giản theo nội dung bài hát.
- Trân,T.Hương
- HS nghe
- HS nhìn bảng đọc lời ca
- HS hát cả lớp 
- Biểu diễn tốp ca, đơn ca
-HS hát vỗ tay theo phách
 Trông kia đàn gà con lông vàng
 x x x x
 Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
 x x x x
 Cùng tìm mồi ăn ngon ngon
 x x x x
 Đàn gà con đi lon ton 
 x x x x
- HS thực hiện cả lớp
- Thi hát theo tổ, dãy
- Hát múa phụ họa
Thứ năm ngày 06 tháng 11 năm 2008. 
THỂ DỤC (T11)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I. Mục Tiêu: 
- Ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học. Học đứng đưa 1 chân ra trước, hai tay chống hông. 
-Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác.Yêu cầu thực hiện ở mức cơ bản đúng.
-GDHS tính kỷ luật,nghiêm túc trong học tập.
II. Địa điểm và phương tiện : 	
Địa điểm : Sân trường sạch sẽ 
Phương tiện :GV : Còi, HS : đồng phục thể dục 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Phần 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức
Phần mở đầu 
5 phút
Phần cơ bản 
25 phút
Kết thúc 
5 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi theo vòng tròn và hít thở sâu 
- Đứng đưa 1 chân ra trước, 2 tay chống hông.
- Gv nêu tên động tác sau đó vừa làm mãu vừa giải thích động tác và cho HS tập theo 4 nhịp sau 
+ Nhịp 1 : Đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2 : Về TTĐCB.
+ Nhịp 3 : Đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 4 : Về TTĐCB
Sau mỗi lần tập Gv nhận xét, sửa chữa cho những HS sai.
Trò chơi : Chuyền bóng tiếp sức
- Gv nêu tên trò chơi, và hướng dẫn HS cách chơi.
- Đi thường theo nhịp 2-4 trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Hệ thống lại bài học
Trò chơi “Chim bay,cò bay”
- Về nhà tập các động tác thể dục đứng cơ bản.
- Chuẩn bị tiết sau.
1’
2’
1’
1’
20 ‘
4-5 lần
5 ‘
1’
1’
2’
1’
x
x x x x
x x x x
x x x x
x x x x
x 
x 
x 
x 
x 
x x x x
x x x x
 x x x x x
x x x x
TIẾNG VIỆT (T107,108)
ân– ă- ăn
I- MỤC TIÊU : + Giúp HS đọc từ và viết được: ân,ăn, cái cân, con trăn.
 - Đọc được từ ứng dụng: bạn thân, gần gũi, khăn rằn, dặn dò. 
Đọc được câu ứng dụng:Bé chơi thân với bạn Lê. Bố bạn Lê là thợ lặn. 
+ Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nặn đồ chơi 
+ GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu. lưu loát,rõ ràng.
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Bảng cài, bộ chữ, tranh minh học.
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : - HS đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.	
2- Bài mới : a. Giới thiệu bài -Vần ân– ă- ăn
b. Dạy vần – ân
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần ân ?
-So sánh : ân với â
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần ân
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần ân đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC các em hãy thêm âm c vào vần ân để được tiếng cân.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng cân?
-Tiếng cân đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “cái cân”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ cái cân
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần ă-ăn tuơng tự.
-So sánh : ân với ăn
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần. GV chỉnh sửa 
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần ân- cái cân.Tô lại quy trình viết vần ân - cái cân trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
 Tiết 2. 
c. Luyện tập: + Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Nặn đồ chơi”.
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu. lưu loát,rõ ràng
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
-Tranh vẽ gì?
-Đồ chơi được nặn bằng gì?
-Các con đã nặn đồ chơi bao giờ chưa?
-Kể tên đồ chơi mà con nặn được?
-Sau khi nặn đồ chơi con cần làm gì?
-Cho HS tự nói 1 câu mà em thích nhất với chủ đề nặn đồ chơi.
-GV nhận xét tuyên dương
3- Củng cố dặn dò:Trò chơithi tìm tiếng có vần mới học?
-Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, xem trước bài 45.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
- HS (K’Chiêng,Nhi,Mạnh,Hoài)đọc viết
-Vần ân được tạo nên từ â và n
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS ghép tiếng cân
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “cái cân”
-Thực hiện như quy trình trên
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
TOÁN (T44)
LUYỆN TẬP CHUNG
I- MỤC TIÊU :
+ HS củng cố về phép trừ, phép cộng trong phạm vi các số đã học .
+ Làm được tính trừ, cộng 1 số với 0, phép trừ 2 số bằng nhau, nêu được bài toán và viết được phép tính thích hợp.
+GDHS yêu thích môn toán.
* Hỗ trợ HS hiểu các từ thêm,bớt,có tất cả,còn lại.
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật, phấn màu, dụng cụ tổ chức trò chơi
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : HS làm BT1, VBT trên bảng lớp:
-GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới :
-HD lần lượt là BT trong SGK.
Bài 1: Tính : *Hỗ trợ que tính.
-HD cách đặt phép tính theo cột dọc
Cho HS làm bảng con
Nhận xét- sửa sai
-Củng cố bảng cộng trừ trong phạm vi đã học
Bài 2: Tính : *Hỗ trợ que tính.
Cho HS làm miệng
Nhận xét- sửa sai
-Củng cố bảng cộng trong phạm vi đã học,đổi chỗ các số trong phép cộng.
Bài 3:-Điền dấu >, <, = vào chỗ ... 
- Nhận xét – sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
*Hỗ trợ có tất cả,còn lại.
- Cho HS nêu miệng đề bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
4- Củng cố dặn dò: Trò chơi: “Buộc dây cho bóng”
- Trên mỗi quả bóng có 1 một số phép tính cộng trừ trong phạm vi số đã học, HS nêu đúng kết quả theo phép tính khi nhận được quả bóng.
 Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5.
-GV nhận xét tuyên dương tiết học.
HS (Lâm,Bảo) làm
-HS nêu yêu cầu bài,nêu yêu cầu cách tính theo cột:
- HS làm bảng con.
-HS nêu yêu cầu bài
- HS làm miệng nối tiếp.
-HS nêu yêu cầu bài
- Làm vào vở
-Tự nêu bài toán
-HS ghép phép tính,đọc.
Thứ sáu ngày 07 tháng 11 năm 2008.
TIẾNG VIỆT (T109,110)
TẬP VIẾT(T9) : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu
I- MỤC TIÊU : 
+ Giúp HS viết đúng nội dung bài viết : cái kéo, trái đào, sáo sậu, líu lo, hiểu bài, yêu cầu 
+ Viết đúng, đẹp.
+ Giúp HS rèn luyện tính kiên nhẩn, cẩn thận
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Phấn màu, bảng phụ, mẫu chữ cở lớn phóng to có ô li
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết in
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sin

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(89).doc