Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 10

TIẾNG VIỆT (T91,92)

 BÀI 39 : au - âu

I- MỤC TIÊU : Giúp HS đọc viết được : au, âu, cây cau, cái cầu. Đọc được từ ứng dụng : rau

 cải, châu chấu, lau sậy, sáo sậu. Đọc được câu ứng dụng:

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Bà cháu

-GDHS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập

*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.

 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá

2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái

III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

 

doc 16 trang Người đăng hong87 Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn khối lớp 1 - Trường Tiểu Học Lộc Thành A - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NG NHỊN EM NHỎ (T2).
I- MỤC TIÊU : + HS hiểu : Đối với anh chị cần phải lễ phép, dối với em phải nhường nhịn.
+ Biết cư xử đúng mực với mọi người trong gia đình.
+ Giáo dục học sinh biết lễ phép anh chị nhường nhịn em nhỏ. .
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh phóng to
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : - Anh chị em trong một nhà phải như thế nào? 
 -Làm anh chị phải cư xử với em như thế nào? 
 -GV nhận xét đánh giá.
2 - Bài mới : Giới thiệu bài 
 Hoạt động 1 :Quan sát tranh.( Bài tập1)
- GV nêu yêu cầu, HS thực hiện:
 HS chỉ tranh
- GV nhận xét, sửa sai
Hỏi : Tại sao phải nên làm?
-KL: + Nên : tranh 2,3,5
+ Không nên: tranh 1, tranh 4
Hoạt động 2. Đóng vai (Bài tập 2) 
Tình huống của bài tập 2 VBT
- GV tổ chức chơi
- Lớp nhận xét - GV nhận xét, sửa sai
- Nêu kết luận: Làm anh làm chị phải nhường nhịn em nhỏ, là em phải lễ phép vâng lời anh chị
3– củûng cố : Cho HS thi đua kể về tấm gương anh chị nhường nhịn em nhỏ
 + GV kết luận: Anh chị trong gia đình phải thương yêu, chăm sóc nhau. Có như vậy cha mẹ mới vui lòng
- Nhận xét: Tuyên dương
4 - Nhận xét, dặn dò : Thực hiện như bài học
Chuẩn bị bài sau: 1 lá cờ Việt Nam
-Nhận xét tiết học.
- HS (Huyền,Vỹ) thực hiện
-HS quan sát chỉ tranh nên hay không nên
-HS nhắc lại
- HS đóng vai theo 4 tình huống
- Lớp nhận xét cách cư xử
- Từng cá nhân kể
- Bình bầu những học sinh ngoan được thực hiện tốt 
Thứ ba ngày 28 tháng 10 năm 2008.
TIẾNG VIỆT(T93,94)
BÀI 40 : iu - êu
I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS đọc viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu. Đọc được từ ứng dụng :líu lo, chịu khó, cây nêu,
 kêu gọi. Đọc được câu ứng dụng: Câu bưởi, cây táo nhà bà đều sai trĩu quả. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Ai chịu khó?” 
 - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
* Hỗ trợ HS nói tự nhiên, đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định: Hát 
 2- Bài cũ : Đọc viết vần,từ câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.	
 3- Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Vần iu - êu
b. Dạy vần - iu
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần iu ?
-So sánh : iu với au
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iu.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần iu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC HS có vàn iu,muốn có tiếng rìu ta thêm âm và dấu thanh gì? 
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng rìu?
-Tiếng rìu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GV đưa bức tranh “lưỡi rìu”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ lưỡi rìu 
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần êâu tuơng tự.
-So sánh : iu với êu
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iu – lưỡi rìu.Tô lại quy trình viết vần iu – lưỡi rìu trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập : 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nhận xét gì về bức tranh?
? Hãy đọc câu ứng dụng dưới bức tranh?
? Khi đọc câu này chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- GV nhận xét , chỉnh sửa lỗi phát âm của HS khi đọc.
- GV đọc mẫu
+ Luyện viết:
- Khi viết vần hoặc tiếng, từ khoá trong bài chúng ta phải lưu ý điều gì ?
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết 
- GV uốn nắn chỉnh sửa cho HS
-Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở.
- GV chấm một số bài – Nhận xét.
+ Luyện nói theo chủ đề: “Ai chịu khó?”
*Hỗ trợ nói tự nhiên đủ câu.
- GV treo tranh yêu cầu HS quan sát, trả lời các câu hỏi:
 -Quan sát tranh:
-H.Tranh vẽ những gì?
- Gà có phải là con vật chịu khó không? Tại sao?
-H.Người nông dân và con trâu ai chịu khó? Tại sao?
-H.Con chim đang hót, có chịu khó không?
-H.Con chuột, con mèo có chịu khó không? Tại sao?
-H.Em đi học có chịu khó không? Tại sao?
-H.Chịu khó thì phải làm những gì? 
+ Gọi đại diện nhóm lên trình bày
3- Củng cố : Trò chơi: Tìm tiếng có vần vừa học trong 
 các câu sau: Mẹ bé là thợ thêu.
 Nhà bà nội có cái rìu.
4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại bài và làm bài tập, 
 xem trước bài 41.
-Nhận xét tiết học.
- Trâm,Nhi,Thanh,Huyền
-Vần iu được tạo nên từ i và u
-HS so sánh
-HS phát âm.
-HS trả lời.
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
-HS trả lời.
-HS phân tích
-HS đánh vần (cn-nhóm-lớp)
- HS trả lời.
-HS đánh vần và đọc trơn từ khoá “lưỡi rìu”
-Thực hiện như quy trình trên
-HS quan sát viết lên không.
-Viết vào bảng con
-2-3 HS đọc
-HS tìm.
-Đọc không theo thứ tự (CN-ĐT)
-Đọc CN+ĐT
- HS quan sát 
- Trả lời
- HS đọc câu ứng dụng (cn-nhóm-lớp)
- Trả lời
- HS lắng nghe
- HS đọc câu ứng dụng
- Nét nối
- HS viết vào vở tập viết in. 
- HS chỉnh sửa tư thế ngồi, viết cho đúng
-HS nêu tên chủ đề
-HS quan sát tranh nêu nội dung tranh vẽ
- HS luyện nói (Nhóm – trước lớp)
- HS thi chơi theo nhóm.
 TOÁN (T38)
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 4
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS củng cố về phép trừ và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
+ Thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 4.
+ Biết làm tính trừ trong phạm vi 4.
* Hỗ trợ HS hiểu từ thêm,bớt,lấy đi,còn,
II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Mô hình, mẫu vật.
 2- Học sinh : Bộ đồ dùng học toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ : HS làm bài tập 1 VBT,lớp làm bảng con.
-GV nhận xét ghi điểm.
2- Bài mới :
Hoạt động1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ PV 4:
-GV giới thiệu lần lượt các phép trừ:
4 – 1 = 3
4 – 2 = 2
4 – 3 = 1
-Hướng dẫn mỗi phép trừ đầu theo 3 bước như phép – trong PV 3.
-Hướng dẫn mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ trong PV 3. 
Hoạt động2: Thực hành:
Bài 1: Tính : Hỗ trợ que tính
- Cho HS làm miệng
- Nhận xét- sửa sai
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 4,
Bài 2: Tính: Hỗ trợ HSviết số thẳng cột với nhau.
Thực hiện phép tính theo cột.
-YC 2HS lên bảng,lớp làm bảng con.
- Củng cốcách đặt tính cột dọc.
Bài 3:Viết phép tính thích hợp: 
* Hỗ trợ bộ hình toán
-Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
3- Củng cố dặn dò: -1HS đọc lại bảng trừ 4.Về nhà học thuộc công thức trừ trong PV4.Làm bài tập VBT.
-Giáo dục học sinh.
-Nhận xét tiết học.
- Đô,Tín,Hoài
-Tập cho HS tự nêu vấn đề bài toán.
-Tự giải bằng phép tính thích hợp.
-HS đọc thuộc công thức.
-HS đọc lại CT:
-HS theo dõi ,tự hình thành và nhận biết mối quan hệ giữa các phép tính.
- Nêu yêu cầu của bài tập
-HS làm miệng nối tiếp 
- Nêu yêu cầu của bài tập.
-2 HS lên bảng,lớp làm bảng con.
- Nêu yêu cầu của bài tập
-HS ghép phép tính,đọc.
-HS đọc lại bảng trừ 4
TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T10)
ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp hs củng cố kiến thức cơ bản các bộ phận của cơ thể.
+ Biết vệ sinh hàng ngày để có sức khỏe
+ Tự giác thực hiện nếp sống tự nhiên
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh các hoạt động vui
 2- Học sinh : Vở bài tập 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Bài cũ ::
a. Hãy kể các trò chơi có lợi cho sức khỏe?
b. Hãy kể các hoạt động hàng ngày của em?
2- Bài mới :
a/Khởi động: Cho HS chơi trò chơi
b. Củng cố các bộ phận của cơ thể người và các giác quan:
Hỏi: *Kể các bộ phận ngoài của cơ thể?
 Hãy nêu các phần của từng bộ phận?
* Kể các giác quan của người ?
 Phân biệt thế giới xung quanh bằng những giác quan nào?
- HS cá nhân trả lời
 - GV bổ sung
c. Củng cố các hoạt động nghỉ ngơi hàng ngày:
- HS kể các hoạt động của em về 1 ngày bắt đầu từ sáng đến tối
- GV nhận xét- bổ sung
 3. củng cố dặn dò:
+ Muốn có sức khỏe, học tập tốt em phải làm gì?
- HS liên hệ thực tế giáo dục học sinh.
+ Kể tên các thức ăn bổ dưỡng?
- Chuẩn bị bài: Gia đình. Một bức ảnh của gia đình
- Nhận xét tiết học
-HS (Dũng,Tuấn) trả lời.
- Trò chơi: Chi chi chành chành
- HS chơi theo nhóm
-HS kể nhóm trước lớp.
- HS kể các hoạt động 
Thứ tư ngày 29 tháng 10 năm 2008.
TOÁN (T39)
LUYỆN TẬP
I- MỤC TIÊU :
+ HS củng cố về phép trừ, thực hiện phép tính trừ trong phạm vi 3 và PV 4.
+ Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
+ Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ.
* Hỗ trợ HS hiểu từ thêm,bớt,lấy đi,gộp lại,
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Mẫu vật.
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định: Hát
2- Bài cũ : HS nhắc lại công thức trừ trong PV3 và PV4
-GV nhận xét ghi điểm.
3- Bài mới : Giới thiệu bài “Luyện tập”
Bài 1: Tính : 
*Hỗ trợ HSviết số thẳng cột với nhau.
Cho HS nêu yêu cầu, rồi làm BT.
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
- Củng cố cách đặt tính cột dọc.
Bài 2: Số ? Hỗ trợ phiếu bài rập
-Tính rồi ghi kết quả vào hình tròn.
- Cho HS làm vào phiếu bài rập
- Nhận xét- sửa sai
- Củng cố cách điền số kết quả.
Bài 3: Tính: -Cho HS nêu cách tính
- Cho HS làm bảng con
- Nhận xét- sửa sai
Bài 4: >, <, =
- Cho HS làm miệng
- Nhận xét- sửa sai
Bài 5: Viết phép tính thích hợp: * Hỗ trợ bộ hình toán
-Cho HS xem tranh, nêu bài toán rồi ghép phép tính.
- Nhận xét – sửa sai
- Củng cố cách ghép phép tính thích hợp
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.Giáo dục học sinh.
Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV4. làm bài tập VBT.
-Nhận xét tuyên dương tiết học.
- Ngân,Kơ.
HS nêu yêu cầu
HS làm bảng con,bảng lớp.
HS nêu yêu cầu
HS làm vào phiếu bài rập 
HS nêu yêu cầu
HS làm bảng con
HS nêu yêu cầu
Làm miệng
- Nêu yêu cầu của bài tập
-HS ghép phép tính,đọc
TIẾNG VIỆT (T95,96)
ÔN TẬP GIỮA HỌC KỲ I
I- MỤC TIÊU :
+ Giúp HS nắm chắc kiến thức đã học.Đọc được các từ ứng dụng, câu ứng dụng.Vận dụng các âm vần đã học
 + Rèn kỹ năng đọc tốt, to, rõ.
+ Giúp HS ham thích học môn Tiếng Việt. Thông qua các hoạt động nghe, nói, đọc, viết, kể chuyện theo tranh.
 II- CHUẨN BỊ : - Giáo viên : Bảng chữ cái: a à y. Bảng ôn.
 - Học sinh : SGK, bộ chữ cái, vở tập viết in.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Tiết 1:
giáo viên
học sinh
1- Bài cũ : Kết hợp kiểm tra trong bài ôn.
2- Bài mới : GTB ôn tập giữa học kỳ i
+ Ôn tập các chữ cái từ a à y
-Gắn các chữ cái từ a à y.
-Cho viết bảng con từ a à y.
-Cho viết vào vở luyện tập từ a à y.
-Đọc các tiếng có âm đã học
+ Ôn tập phần vần 
-Nghỉ giữa tiết.
-Gắn các vần lên bảng cài: ia, ua, ưa, oi, ai, ôi, ơi, uôi, ươi, ay, ây, eo, ao, au, iêu, yêu, ưu, ươu...
-HS luyện đọc cá nhân và đồng thanh.
-Hướng dẫn viết các vần vừa ôn 
-Viết tiếng và từ có vần ôn:
3- Củng cố : Ghép tiếng có vần vừa ôn
-Thi đua đọc tốt câu ứng dụng.
4- Nhận xét, dặn dò : Về nhà đọc lại các bài trong SGK, đọc lại các từ khóa, từ ứng dụng có âm, vần đã học, để chuẩn bị thi kiểm tra giữa kì 1. 
 Tiết 2
1/ Bài cũ : Cho HS đọc cá nhân – đồng thanh toàn bảng.
2/ Bài mới : Luyện tập 
* Luyện đọc các tiếng từ có vần đã học.
- Cho HS lấy bảng hép
- Ghép phụ âm với các vần trên.
- Luyện đọc thuộc.
3/ Luyện tập- củng cố:
Cho HS viết vào vở.
GV theo dõi sửa sai.Chấm- Nhận xét 
* Trò chơi :Tìm tiếng có vần vừa học
- Tìm viết vào bảng con’
- Nhận xét tiết học
4/ Dặn dò : Ôn tập các vần đã học
- Chuẩn bị học sang vần mới bài on, an
-HS phát âm cá nhân và đồng thanh: a, ă, â, b, c, d, đ, e, ê, g, h, i, k, l, m, n, ng, nh, o, ô, ơ, p, q, qu, r, s, t, tr, u, ư, v, x, y.
-Hs viết bảng con từ a à y.
-Hs viết các tiếng: bé, đi, gia, kể, ghe, gà, nghe, ngò, rá, trê, cho...
-Hát, múa bài “Thể dục buổi sáng”
-Cho phân tích và nêu vị trí 1 số vần
HS viết vào vở luyện tập các vần vừa ôn.
-HS viết vào vở luyện tập: dưa cải, cháo cá, trái cầu, hươu sao, yêu bé, bà nội....
HS ghép :
Cây rau, cái cầu, chú mèo, ngôi sao, vui vẻ, ngày hội tươi cười, đồi dừa, gửi thư, bé gái, ngựa gỗ.
- Luyện đọc thuộc.
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
HS viết vào vở.
- HS chơi.
 ÂM NHẠC (T.10 )
ÔN TẬP HAI BÀI HÁT TÌM BẠN THÂN- LÝ CÂY XANH
 I- MỤC TIÊU:
 - HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca
 - Biết hát kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu lời ca
 - Biết đọc thơ theo 4 chữ
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bộ gỗ, thanh phách, 
 2- Học sinh : Thanh phách.
 III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 - Bài cũ : 2 HS Hát vỗ tay theo phách 
 Baì :Lý cây xanh. 
2 - Bài mới : Giới thiệu bài - ghi đầu bài.
*Hoạt động 1:Ôn bài:Lí cây xanh - Tìm bạn thân
- GV hát mẫu bài hát- bắt nhịp cho HS hát thuộc từng bài. 
+ HS hát vỗ tay theo phách 
- GV theo dõi- sửa sai
*Hoạt động 2:Tập hát vận động phụ họa:
- GV làm mẫu 
- Cho HS thực hiện
- Tập cho HS hát thành thục
*Hoạt động 3:Tập nói thơ 4 chữ
- Gv đọc mẫu
- Vừa đọc vừa gõ phách
- GV theo dõi- sửa sai
3-Củng cố : - HS tập thể hát hai bài hát trên. Vừa hát vừa gõ phách theo tiết tấu, lời ca
-GV nhận xét 
-Nhận xét tiết học
 4-Nhận xét, dặn dò : Hát bài hát cho gia đình nghe
- Chuẩn bị thanh phách.
 - Hương,Hùng
- HS nghe
- HS hát cá nhân, tập thể
* Lý cây xanh
* Tìm bạn thân
- HS quan sát
- HS hát múa vận động phụ họa
- Biểu diễn trước lớp
- HS đọc theo
+ Chú bé loắt choắt
 Cái xắc xinh xinh
 Cái chân thoăn thoắt
 Cái đầu nghênh nghênh
 q q q q 
+ HS hát gõ phách
+ Biểu diễn, tốp ca, song ca, đơn ca. 
- Biểu diễn cá nhân nhóm
	Thứ năm ngày 30 tháng 10 năm 2008.
THỂ DỤC (T10)
THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I. Mục Tiêu: 
- Ôn 1 số động tác thể dục rèn luyện tư thế cơ bản đã học.Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
-Yêu cầu thực hiện được động tác chính xác hơn giờ trước.
-GDHS nghiêm túc trong giờ học.
II. Địa điểm và phương tiện : Địa điểm : Sân trường sạch sẽ 
Phương tiện :GV : Còi, HS : đồng phục thể dục 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp 
Phần 
Nội dung
Định lượng
Tổ chức
Phần mở đầu 
5 phút
Phần cơ bản 
25 phút
Kết thúc 
5 phút
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. 
- Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường.
- Đi thường theo 1 hàng dọc thành vòng tròn và hít thở sâu sau đó đứng quay mặt vào trong.
- Ôn phối hợp đứng đưa 2 tay ra trước và đứng đưa 2 tay dang ngang 
- Tập phổi hợp
+ Nhịp 1 : TTCB đưa 2 tay ra trước
+ Nhịp 2 : Về TTĐCB.
+ Nhịp 3 : Đứng 2 tay dang ngang
+ Nhịp 4 : Về TTĐCB
* Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
- Ôn phối hợp 
+ Nhịp 1,2 : Tương tự 
+ Nhịp 3 : Đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
+ Nhịp 4 : Về TTĐCB
* Ôn phối hợp : Đứng đưa 2 tay dang ngang, đứng đưa 2 tay lên cao chếch chữ V
- Học đứng kiễng gót, hai tay chống hông.
Gv làm mẫu và giải thích động tác cho HS bắt chước.
- GV hô động tác kiễng gót, hai tay chống hông  bắt đầu, sau đó hô thôi để HS về TTĐCB
- Trò chơi : Qua đường lội.
- Đi thường theo nhịp 2-4 hàng dọc sau đó quay mặt thành hàng ngang
- Hệ thống lại bài học
* Nhận xét giờ học, tuyên dương.
1’
 2’
2’
5’
5’
5’
5’
5’
 x 
 x x x x
 x x x x 
 x x x x
 x x x x
 x x x x x *
 x
 x
 x
 x
 x
 *
 * 
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
TIẾNG VIỆT (T97,98)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA HỌC KÌ I
(Đề của phòng giáo dục Bảo Lâm) 
 TOÁN (T40)
 PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 5
I- MỤC TIÊU : + Nắm được khái niệm ban đầu về phép trừ và quan hệ giưa phép cộng và phép trừ.
 - thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 5.
+ Củng cố về mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
+ Nhìn tranh tập nêu ra bài toán và biểu thị tình huống trong tranh bằng phép tính trừ. 
* Hỗ trợ HS hiểu từ thêm,bớt,lấy đi,còn,
II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Các nhóm có đến 4,5 đồ vật cùng loại. Que tính
	- Mỗi chữ số 1,2,3,4,5 (bìa)
 2- Học sinh : SGK, bài tập toán, bộ hình toán. Que tính
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
 Hoạt động của giáo viên
 Hoạt động của học sinh
1- Ổn định : Hát
2- Bài cũ : 4 HS đọc bảng trừ trong phạm vi 4 ,lớp viết số vào bảng. 4 -  = 2 4 -  = 1
3- Bài mới : GTB ghi bảng
a. Lập bảng trừ trong phạm vi 5 ( ghi nhớ công thức)
- Hướng dẫn học sinh thực hiện
+ Lấy 5 que tính bớt 1 que tính còn mấy que tính?
+ Lấy 5 que tính bớt 4 que tính còn mấy que tính?
 ( tương tự với 5 que bớt 3 que và ngược lại)
-GV xóa dần bảng HS học thuộc 
b.Hướng dẫn sử dụng sách:
- Đặt đề toán và giải miệng theo hình trong sách 
c. Luyện tập thực hành 
Bài 1: Tính: Hỗ trợ que tính
Nêu yêu cầu,trả lời miệng nối tiếp
- GV nhận xét- sửa sai 
- Củng cố bảng trừ trong phạm vi 4,
Bài 2:Tính: Yêu cầu HS làm tương tự bài 1.
-GV sửa sai
- Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.
Bài 3: Tính: -Yêu cầu HS làm vào vở
-GV chấm, nhận xét 
Bài 4: Cho HS thi ghép nhanh phép tính thích hợp
-Cho HS thi đua với nhau.
3- Củng cố dặn dò: Trò chơi: Xem tranh, nêu bài toán rồi viết phép tính.Giáo dục học sinh.
Về nhà học thuộc công thức cộng và trừ trong PV5. làm bài tập VBT.
-Nhận xét tuyên dương tiết học.
- Xuân,Yến,Hà,Chiêng
- HS hình thành phép tính 
- Lấy que tính thực hiện
+ 5 que bớt 1 que còn 4 que
+5 bớt 4 que còn 1 que
- Hình thành công thức và học thuộc
- HS đọc cá nhân- lớp
- HS đặt đề toán .Giải miệng
- HS luyện tập thực hành 
-HS nêu yêu cầu,
-Trả lời miệng nối tiếp
 Tính theo hàng ngang.
 Làm tương tự bài1.
-HS nêu yêu cầu,
Làm vào vở
-HS chơi trò chơi: 2 nhóm
- Ghép: 5 – 2 = 3
 5 – 1 = 4
Thứ sáu ngày 31 tháng 10 năm 2008.
 TIẾNG VIỆT(T99-100)
 BÀI 41 : iêu - yêu
I- MỤC TIÊU : 
 - Giúp HS đọc viết được : iêu - yêu, diều sáo, yêu quý. Đọc được từ ứng dụng : buổi chiều, hiểu bài, 
 yêu cầu, già yếu. Đọc được câu ứng dụng: Tu hú kêu, báo hiệu mùa vải thiều đã về. 
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : “Bé tự giới thiệu”
 - Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung và các hình thức tổ chức trò chơi học tập
 * Hỗ trợ HS nói tự nhiên, đủ câu.
 II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ : từ khoá 
 2- Học sinh : Bảng con, phấn, khăn lau. - Bộ chữ cái
III- CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1- Ổn định: Hát 
 2- Bài cũ : : - HS Đọc, viết 
 vần,từ, câu ứng dụng của bài trước làm bài tập 1 VBT.
 - GV nhận xét- ghi điểm.
 3- Bài mới : 
a. Giới thiệu bài : Vần iêu - yêu 
b. Dạy vần - iu
+Nhận diện chữ:-Hãy phân tích vần iêu ?
-So sánh : iêu với iu
-Đánh vần:
-GV chỉ bảng cho HS phát âm lại vần iêu.
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
Vần iêu đánh vần như thế nào?
-GV chỉnh sửa phát âm mẫu. 
-YC các em hãy thêm âm d và thanh huyền vào vần iêu để được tiếng diều.
-GV nhận xét ghi bảng
Em hãy phân tích tiếng diều?
-Tiếng diều đánh vần như thế nào? 
-GV chỉnh sửa lỗi cho HS.
-GVđưa bức tranh “diều sáo”và hỏi:Tranh vẽ gì?
-GV rút từ diều sáo
-GV đọc mẫu chỉnh sửa nhịp đọc cho HS.
Dạy vần yêâu tuơng tự.
-So sánh : iêu với yêu
+Viết: -Gv viết mẫu vừa viết vừa nhắc lại quy trình viết vần iêu – diều sáo.Tô lại quy trình viết vần iêu – diều sáo trên bảng con.
-GV nhận xét chữa lỗi.
+Đọc từ ngữ ứng dụng.GV kết hợp giảng từ
-Tìm tiếng có vần mới học?
-Đọc mẫu 1 lần
- GV chỉnh sửa Tiết 2.
c. Luyện tập: 
+ Luyện đọc
-Đọc lại các vần ở tiết 1 
- GV chỉnh sửa – đọc câu ứng dụng : - Cho HS quan sát bức tranh minh hoạ hỏi :
? Bức tranh vẽ gì ? Em có nha

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1(91).doc