Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 31 năm 2010

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa các từ trong bài.

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Ăng- co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Cam- pu- chia

2. Kĩ năng:

- Đọc lưu loát bài văn, đọc đúng tên riêng.

- Đọc diễn cảm giọng chậm rãi, tình cảm kính phục.

3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học

* HSKK: Đọc lưu loát toàn bài

II. Chuẩn bị

 - Ảnh khu đền (nếu có)

 

doc 29 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn khối 4 - Tuần 31 năm 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
đúng các bài chính tả phân biệt âm và vần dễ lẫn.
* Cách tiến hành:
Bài 2a.
-HS đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm bài, 1 số hs lên bảng.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Nêu miệng: VD: 
+ là, lạch, lãi, làm, lãm, lảng, lảnh, lãnh, làu, lảu, lảu, lí, lĩ, lị, liệng, lìm, lủng, luôn, lượng,..
+ này, nãy, nằm, nắn, nấng, nấu, nơm, nuột, nước, nượp, nến, nống, nơm, 
Bài 3a.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở:
- 1 số hs làm bài vào phiếu.
- Trình bày:
- Gv cùng hs nx, chữa bài
C. Kết luận:
- Nx tiết học, ghi nhớ các từ để viết đúng.
- Nêu miệng, dán phiếu, lớp nx chữa bài.
 Núi Băng trôi, lớn nhất, nam cực, năm 1956, núi băng này.
Tiết 3: 	Khoa học
 Trao đổi chất ở thực vật
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Tìm hiểu quá trình trao đổi chất với môi trường bên ngoài của thực vật.
	- Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
2. Kĩ năng:
	- Kể ra những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
	- Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giơg học
II. Chuẩn bị
	- Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động dạy học.
A.Giới thiệu bài.
1. Kiểm tra bài cũ
? Nêu vai rò của không khí đối với thự vật?
? Nêu ứng dụng trong trồng trọt về nhu cầu không khí của thực vật?
- 2,HS nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1.Hoạt động 1: Những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: Hs tìm trong hình vẽ những gì thực vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
- Tổchức hs quan sát hình 1 sgk/122.
- Cả lớp.
? Những gì vẽ trong hình?
- Mặt trời, cây, thực vật, nước, đất,...
? Những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của cây xanh?
- ánh sáng, nước, chất khoáng trong đất,
? Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung?
- Khí các - bon -níc, khí ô xi.
? Trong quá trình hô hấp caay thải ra môi trường những gì?
... khí cac-bon-níc, hơi nước, khí ô-xi và các chất khoáng khác.
? Quá trình trên được gọi là gì?
- Quá trình trên được gọi là quá trình trao đổi chất ở thực vật.
? Thế nào là quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- là quá trình cây xanh lấy từ môi trường các chất khoáng, khí các-bon-nic, khí ô-xi, nước và thải ra môi trường khí các-bon-níc, khí ô-xi, hơi nước và các chất khoáng khác.
	* Kết luận: Gv chốt ý trên.
2.Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở thực vật.
* Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- N4 hoạt động.
- Vẽ sơ đồ trao đổi chất và trao đổi thức ăn ở thực vật:
- Hs vẽ vào giấy khổ to và nêu trong nhóm.
- Trình bày:
- Cử đại diện lên trình bày trên sơ đồ của nhóm mình vẽ.
- Gv cùng hs nx, khen nhóm vẽ và nêu tốt. 
C. Kết luận
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài, chuẩn bị bài 62.
- Lớp nx, bổ sung,trao đổi,
Tiết 4: 
Toán
Ôn tập về số tự nhiên
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
	- Ôn tậo về số tự nhiên.
2. Kĩ năng:
	- Đọc, viết số trong số tự nhiên trong hệ thập phân.
	- Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
	- Dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học
* HSKK: Đọc viết được số tự nhiên có nhiều chữ số.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài.
1. Kiểm tra bài cũ
2. Giới thiệu bài
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Đọc, viết số trong số tự nhiên trong hệ thập phân. Nắm được hàng và lớp; giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong một số cụ thể.
* Cách tiến hành
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Gv kẻ bảng, Gv cùng hs làm mẫu hàng 1.
- HS làm bài vào nháp, 3 Hs lên bảng làm bài theo cột.
- Gv cùng hs nx chữa bài.
Bài 2: 
- Hs làm bài vào nháp:
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc mẫu và tự làm bài. 3 Hs lên bảng chữa bài, lớp đổi chéo nháp kiểm tra.
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
5794=5000 + 700 +90+4
20 292=20 000+200+90+2
190 909= 100 000+90 000+900+9
Bài 3: Làm miệng
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs đọc và nêu theo yêu cầu bài:
- Lần lượt hs nối tiếp nhau đọc.
- Gv nghe, nx và chữa lỗi.
2. Hoạt động 2: Làm việc nhóm.
* Mục tiêu: HS nắm được dãy số tự nhiên và một số đặc điểm của nó.
* Cách tiến hành
Bài 4:aHS thảo luận nhóm trả lời 
- Hs đọc yêu cầu bài và trả lời, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
a. ...hai số tự nhiên liên tiếp hơn kém nhau 1 đơn vị.
b. Số TN bé nhất là số 0.
c. Không có số TN lớn nhất vì thêm 1 vào bất kì số tự nhiên nào cũng được số tự nhiên liền sau nó.
Bài 5. Thảo luận nhóm làm bài vào vở
- HSđọc yêu cầu bài. 
- Gv thu một số bài chấm.
Đại diện các nhóm lên bảng trình bày
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
C. Kết luận:
	- Nx tiết học, Vn làm bài tập tiết 152 VBT.
a. 67;68;69 798; 799; 800;
999; 1000; 1001.
b. 8;10;12; 98;100;102;
998;1000; 1002
c. 51;53;55; 199; 201; 203;
997; 999; 1001.
Tiết 5: Đạo đức
 Bảo vệ môi trường ( Tiết 2).
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu con người phải sống thân thiện với môi trường vì cuộc sống hôm nay và mai sau. Con người có trách nhiệm gìn giữ môi trường trong sạch.
2. Kĩ năng:
- Biết bảo vệ môi trường trong sạch.
3. Thái độ
- Đồng tình ủng hộ những hành vi bảo vệ môi trường.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
? Nêu ghi nhớ bài: Bảo vệ môi trường? 
- 1,2 HS nêu, lớp nx, bổ sung.
- GV nx, đánh giá chung.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Trao đổi nhóm bài tập 2 / 44.
* Mục tiêu: Hs tập làm nhà tiên tri dự đoán những điều xảy ra với môi trường với con người.
* Cách tiến hành: 
- Tổ chức hs hoạt động theo N3:
- Mỗi nhóm 1 tình huống trao đổi và đưa ra dự đoán và giải thích dự đoán.
- Trình bày: 
- Từng nhóm trình bày, lớp nx bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
	* Kết luận:
2. Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến của em ( Bài tập 3)
* Mục tiêu: Hs biết bày tỏ ý kiến của mình về bảo vệ môi trường.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
N2 trao đổi và đưa ra ý kiến của mình:
- Trình bày:
- Cả lớp bày tỏ ý kiến bằng cách giơ bìa 
- Gv cùng hs nx, trao đổi và chốt ý.
	* Kết luận: a,b không tán thành
 c, d, g tán thành.
3. Hoạt động 3: Xử lí tình huống ( Bài tập 4)
* Mục tiêu: Hs biết đưa ra ý kiến của mình và giải thích được vì sao em đưa ra ý kiến đó.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N4:
- Mỗi nhóm 1 tình huống để đưa ra cách xử lí.
- Trình bày:
- Lần lượt từng nhóm nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, chốt ý đúng.
	* Kết luận chung: Hs đọc ghi nhớ bài.
5. Hoạt động tiếp nối:
	Tiếp tục tham gia các hoạt động môi trường tại nơi ở.
a. Thuyết phục hàng xóm chuyển bếp than sang chỗ khác.
b. Đề nghị giảm âm thanh.
c. Tham gia thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường làng.
Ngày soạn: 5/4/2010
Ngày giảng: Thứ tư ngày 7 tháng 4 năm 2010
Tiết 1:	Tập đọc
 Con chuồn chuồn nước.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương.
2. Kĩ năng:
- Đọc lưu loát toàn bài, đọc diễn cảm giọng nhẹ hàng, thể hiện sự ngạc nhiên; đổi giọng linh hoạt phù hợp nội dung từng đoạn.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học
* HSKK: Đọc lưu loát toàn bài, trả lời được những câu hỏi dễ
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ bài đọc sgk.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc bài Ăng- co Vát, trả lời câu hỏi nội dung?
- 2 hs đọc, lớp nx.
 - Gv nx chung, ghi điểm.
2.Giới thiệu bài mới.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Luyện đọc.
* Mục tiêu: Đọc đúng, lưu loát toàn bài. Hiểu một số từ ngữ khó trong bài.
* Cách tiến hành:
- Đọc toàn bài:
- 1 HS khá đọc.
- Chia đoạn:
- 2 đoạn: Mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn.
- Đọc nối tiếp : 2lần
- 2HS đọc/ 1lần.
+ Đọc nối tiếp lần 1: Kết hợp sửa phát âm:
- 2 hs đọc
+ Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. Lộc vừng 
2 HS khác đọc.
-1 loại cây cảnh, hoa hồng nhạt, cánh là những tua mềm.
- Đọc theo cặp:
- Từng cặp đọc bài.
- Đọc toàn bài:
- 1 HS đọc
- Gv nx đọc đúng và đọc mẫu:
- HS nghe.
2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
* Mục tiêu: Hiểu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương.
* Cách tiến hành:
- Đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời
- Theo cặp 
? Chú chuồn chuồn nước được miêu tả bằng những hình ảnh so sánh nào?
- Bốn cái cánh mỏng như cái giấy bóng. Hai con mắt long lanh như thuỷ tinh. Thân chú nhỏ và thon vàng như màu vàng của nắng mùa thu. Bốn cánh khẽ rung rung như còn đang phân vân.
? Em thích hình ảnh so sánh nào vì sao?
- HS lần lượt nêu: ...
? Đoạn 1 cho em biết điều gì?
-ý 1: Miêu tả vẻ đẹp về hình dáng và màu sắc của chú chuồn chuồn nước.
? Cách miêu tả của chú chuồn nước có gì hay?
- Tác giả tả đúng cách bay vọt lên bất ngờ của chú và theo cánh bay của chú, cảnh đẹp của đất nước lần lượt hiện ra.
? Tình yêu quê hương đất nước của tg thể hiện qua những câu thơ nào?
- Mặt hồ trải rộng mênh mông và lặng sóng; luỹ tre xanh rì rào trong gió, bờ ao với những khóm khoai nước rung rinh; rồi những cảnh tuyệt đẹp của đất nước hiện ra: cánh đồng với những đàn trâu thung thăng gặm cỏ, dòng sông với những đoàn thuyền ngược xuôi, trên tầng cao là đàn cò đang bay, là trời xanh trong và cao vút.
? Đoạn 2 cho em biết điều gì?
- ý 2: Tình yêu quê hương đất nước của tác giả.
? Bài văn nói lên điều gì?
- ND: Ca ngợi vẻ đẹp sinh động của chú chuồn chuồn nước, cảnh đẹp của thiên nhiên đất nước theo cánh bay của chú chuồn chuồn, bộc lộ tình cảm của tác giả đối với đất nước, quê hương.
3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm.
* Mục tiêu: Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, bước đầu biết nhấn gịng các từ ngữ gợi tả.
* Cách tiến hành:
- Đọc nối tiếp bài:
- 2 hs đọc.
- Lớp nx, nêu giọng đọc:
- Giọng nhẹ nhàng, hơi ngạc nhiên, nhấn giọng: đẹp làm sao, lấp lánh, long lanh, rung rung, phân vân, mênh mông, lặng sóng, đọc đúng những câu cảm ( Ôi chao! Chú chuồn chuồn nước mới đẹp làm sao.)
- Luyện đọc diễn cảm đoạn 1:
+ Gv đọc mẫu:
- HS nêu cách đọc và luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc:
- Cá nhân, cặp.
- Gv cùng hs nx, ghi điểm hs đọc tốt
C. Kết luận:
- Nx tiết học, vn đọc bài và chuẩn bị bài 63.
.
Tiết 2: 	Tập làm văn
 Luyện tập miêu tả các bộ phận của con vật.
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Luyện tập quan sát các bộ phận của con vật.
- Giúp học sinh biết tìm các từ ngữ miêu tả làm nổi bật những đặc điểm của con vật.
2. Kĩ năng:
	- Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.
	- Biết quan sát các bộ phận của con ật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập
II. Chuẩn bị
- Sưu tầm tranh ảnh về một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài 
1. Kiểm tra bài cũ.
? Tại sao phải khai báo tạm vắng tạm trú?
- 2 HS nêu, lớp nx,
Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Nêu MĐ, YC.
B. Phát triên bài
1. Hoạt động 1: Làm việc nhóm.
* Mục tiêu: Nhận biết được những nét tả bộ phận chính của một con vật trong đoạn văn.
* Cách tiến hành:
Bài 1,2.
- HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu bài.
- Đọc nội dung đoạn văn sgk.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tổ chức hs trao đổi theo cặp BT 2.
- Từng cặp trao đổi và ghi vào nháp.
- Trình bày:
- Một số nhóm nêu miệng, cử 1 nhóm làm thư kí ghi bảng.
- Gv cùng hs nx, chốt ý đúng:
Các bộ phận
- Hai tai
- Hai lỗ mũi
- Hai hàm răng
- Bờm
- Ngực
- Bốn chân
- Cái duôi
Từ ngữ miêu tả
To, dựng đứng trên cái đầu đẹp.
ươn ướt, động đậy hoài
trắng muốt
được cắt rất phẳng
nở
khi đứng cũng cứ dậm lộp cộp trên đất.
Dài, ve vẩy hết sang phải lại sang trái.
2. Hoạt động 2: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Biết quan sát các bộ phận của con ật em yêu thích và bước đầu tìm được những từ ngữ miêu tả thích hợp.
* Cách tiến hành:
Bài 3. 
- HS đọc nội dung.
- Gv treo một số ảnh con vật:
- HS nêu tên con vật em chọn để 
quan sát.
- Đọc 2 Vd sgk.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
? Viết lại những từ ngữ miêu tả theo 2 cột như BT2:
- Lớp làm bài vào vở.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu miệng, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm hs có bài viết tốt.
C. Kết luận:
- Nx tiết học, VN hoàn chỉnh bài tập 3. Quan sát con gà trống.
Tiết 3:	Thể dục
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 4:	Mĩ thuật
Giáo viên chuyên dạy
Tiết 5:	Toán
 Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập về so sánh và xếp thứ tự số tự nhiên.
2. Kĩ năng: 
	- So sánh được các số tự nhiên có đến sáu chữ số.
	- Biết sắp xếp bôn số tự nhiên theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc các số: 134 567; 87 934 956
- 2 hs đọc, lớp nx trao đổi về cấu tạo số.
-Gv nx chung.
2. Giới thiệu bài mới.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Biết so sánh các số tự nhiên.
* Cách tiến hành:
Bài 1:
- HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bảng con:
- Cả lớp làm, 1 số học sinh lên bảng làm .
- Gv cùng hs nx, chữa từng bài và trao đổi cách so sánh 2 số tự nhiên:
989<1321 34 579<34 601
27 105 >7 985 150 482>150 459
8 300:10 = 830 72 600=726x100.
2. Hoạt động nhóm: Làm việc theo cặp.
* Mục tiêu: Biết sắp xếp các số tự nhiên từ lớn đén bé và từ bé đến lớn.
* Cách tiến hành:
Bài 2,3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Lớp làm bài vào nháp:
- Gv cùng hs nx, chữa bài.
- Lớp đổi chéo nháp chấm bài, 4 hs lên bảng chữa bài.
Bài 2a. 999; 7426; 7624; 7642
b. 1853; 3158; 3190; 3518.
Bài 3. 10 261; 1590; 1 567; 897
b. 4270; 2518; 2490; 2476.
3. Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
* Mục tiêu: Củng cố về đặc điểm số tự nhiên.
* Cách tiến hành: 
Bài 4, 5.
HS đọc yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở.
- Cả lớp làm bài 4 và bài 5a.
- Gv thu một số bài chấm.
3 HS lên bảng chữa bài.
- Gv cùng hs nx, chữa và trao đổi bài. 
C. Kết luận
	- Nx tiết học, Vn làm bài 5b,c.
Bài 4. a. 0; 10; 100
b. 9; 99; 999
c. 1; 11; 101
d. 8 ; 98; 998.
Bài 5a. Các số lớn hơn 57 và nhỏ hơn 62 là: 58; 59; 60; 61.
Trong các số trên có 58; 60 là số chẵn
Vậy x=58 hoặc x=60.
Ngày soạn: 6/ 4/ 2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày 8 tháng 4 năm 2010
Tiết 1: 	Luyện từ và câu
 Thêm trạng ngữ chỉ nơi chốn.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu).
2. Kĩ năng:
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học.
* HSKK: Nhận biết được trạng ngữ chỉ nơi chốn trong đoạn văn
II. Chuẩn bị
	- Bảng phụ ghi 2 câu phần nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
? Đọc đoạn văn kể một chuyến đi chơi xa có dùng trạng ngữ?
- 2HS đọc, lớp nx,
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giơí thiệu bài mới
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Phần nhận xét.
* Mục tiêu: Hiểu được tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nơi chốn trong câu (trả lời câu hỏi ở đâu).
* Cách tiến hành:
- Đọc nội dung bài tập 1,2.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc.
? Tìm CN và CN trong các câu trên:
? Tìm trạng ngữ và cho biết trạng ngữ bổ sung ý nghĩa gì cho câu?
- HS suy nghĩ và nêu miệng, 2 hs lên bảng gạch câu trên bảng. Lớp nx, bổ sung, trao đổi.
- Trạng ngữ bổ sung ý nghĩa nới chốn cho câu:
a. Trước nhà, mấy cây hoa giấy// nở tưng bừng.
b. Trên các lề phố, trước cổng các cơ quan, trên mặt đường nhựa, từ khắp năm cửa ô đổ vào, ...
Bài 2. Đặt câu hỏi cho các trạng ngữ tìm được?
? Mấy cây hoa giấy nở tưng bừng ở đâu?
Hoa sấu vẫn nở, vẫn vương vãi ở đâu?
* Phần ghi nhớ:
- 3,4 Hs đọc, nêu ví dụ minh hoạ.
2. Hoạt động 2: Luyện tập.
* Mục tiêu: Nhận diện được trạng ngữ chỉ nơi chốn; thêm được trạng ngữ chỉ nơi chốn cho câu.
* Cách tiến hành :
Bài 1.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Suy nghĩ và nêu miệng:
- Hs nêu, 3 hs lên bảng gạch chân trạng ngữ. 
- Gv cùng hs nx, chữa bài:
- Trước rạp, ....
- Trên bờ,...
- Dưới những mái nhà ẩm ướt,...
Bài 2.
- Hs đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào nháp:
- Cả lớp làm.
- Trình bày:
- Lần lượt nêu miệng, lớp nx.
- Gv nx chung, chốt ý đúng:
- ở nhà,...
- ở lớp,...
- Ngoài vườn,....
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài.
- Hs làm bài vào vở:
- Cả lớp làm bài.
- Trình bày:
- Lần lượt hs nêu từng câu, lớp nx.
- Gv nx, chốt ý đúng, ghi điểm.
C. Kết luận:
	- Nx tiết học, Vn đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nơi chốn làm vào vở.
VD: Ngoài đường, mọi người đi lại tấp nập.
- Trong nhà, em bé đang ngủ say.
- Trên đường đến trường, em gặp nhiều người.
- ở bên kia sườn núi, hoa nở trắng cả một vùng trời.
Tiết 2:	Địa lí
Biển, đảo và quần đảo
I. Mục tiêu: 	
1. Kiến thức: Giúp học sinh nhận biết được vị trí của biển đông, vịnh, một số quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ, lược đồ. Nghiên cưu về việc khai thác trên các đảo và quần đảo.
2. Kĩ năng:
	- Chỉ trên bản đồ Việt Nam vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Hoàng Sa, Trường Sa.
	- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của biển, đảo và quần đảo của nước ta.
	- Vai trò của Biển Đông, các đảo và quần đảo đối với nước ta.
3. Thái độ: Thêm yêu cảnh đẹp của đất nước.
II. Chuẩn bị
	- Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ:
? Vì sao Đà Nẵng là khu du lịch của nước ta?
- 2 HS trả lời, lớp nx.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1.Hoạt động1:Vùng biển Việt Nam.
* Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của vùng biển nước ta và vai trò của biển đối với nước ta.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi theo N2:
- Các nhóm đọc sgk, quan sát trên bản đồ:
? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN: vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan?
- HS chỉ trước lớp, lớp nx, bổ sung.
? Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?
? Nêu những giá trị của biển Đông đối với nước ta?
- HS nêu:
- Những giá trị mà biển Đông đem lại là: Muối, khoáng sản, hải sản, du lch, cảng biển,...
? Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta?
- Biển cung cấp muối cần thiết cho can người, cung cấp dầu mỏ làm chất đốt, nhiên liệu. Cung cấp thực phẩm hải sản tôm, cá,.. Biển còn phát triển du lịch và xây dựng cảng.
	* Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng và là một phần của biển Đông. Biển Đông có vai trò điều hoà khí hậu và đem lại nhiều giá trị kinh tế cho nước ta như muối, khoáng sản,...
2. Hoạt động 2: Đảo và quần đảo.
* Mục tiêu: Hs nêu đặc điểm của đảo và quần đảo nước ta và vai trò của đảo, quần đảo.
* Cách tiến hành:
? Em hiểu thế nào là đảo và quần đảo?
- Đảo: là 1 bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quanh, có nước biển và đại dương bao bọc.
- Quần đảo: là nơi tập trung nhiều đảo.
? Chỉ trên bản đồ ĐLTNVN các đảo và quần đảo chính?
? Cá đảo, quần đảo nước ta có giá trị gì?
- Một số hs lên chỉ:
+ Vịnh bắc Bộ có đảo Cái Bầu, Cát Bà, vịnh Hạ Long. Người dân ở đây làm nghề bắt cá và phát triển du lịch.
+ Biển miền Trung: quần đảo TS, HS. HĐSX mang lại tính tự cấp, làm nghề đánh cá.
+ Biển phía nam và Tây Nam: Đảo Phú Quốc, Côn đảo . HĐSX làm nước mắm, trồng hồ tiêu xk và phát triển du lịch.
	* Kết luận: Đảo và quần đảo mang lại nhiều lợi ích kinh tế. Chúng ta cần khai thác hợp lí nguồn tài nguyên này.
C. Kết luận
	- HS đọc ghi nhớ bài.
	- Nx tiết học, vn học bài và chuẩn bị bài tuần 32.
Tiết3:	Khoa học
 Động vật cần gì để sống?
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
	- Giúp học sinh biết động vật cần gì để sống.
2. Kĩ năng:
	- Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật.
	- Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
3. Thái độ: Tự biết chăm sóc sức khoẻ của bản thân.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
? Nêu quá trình trao đổi chất ở thực vật?
- 2 Hs nêu, lớp nx, bổ sung.
- Gv nx chung, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài
1. Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm động vật cần gì để sống.
* Mục tiêu: Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, thức ăn không khí và ánh sáng đôí với đời sống động vật.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs hoạt động theo nhóm 4:
- N4 hoạt động phiếu.
- Gv phát phiếu và giao nhiệm vụ:
- Đọc mục quan sát và xác định điều kiện sống của 5 con chuột trong thí nghiệm.
- Nêu nguyên tắc thí nghiệm, 
- Đánh dấu vào phiếu và thảo luận dự đoán kết quả.
- Hs trao đổi thảo luận:
- Nhóm làm theo yêu càu.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm dán phiếu và trình bày, lớp nx, bổ sung.
- Gv chốt ý đúng:
Phiếu học tập
Chuột sống ở hộp
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện thiếu
1
ánh sáng, nước, không khí.
Thức ăn
2
ánh sáng, không khí, thức ăn.
Nước
3
ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
ánh sáng.
2. Hoạt động 2: Dự đoán kết quả thí nghiệm.
* Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để động vật sống và phát triển bình thường.
* Cách tiến hành:
- Tổ chức hs trao đổi nhóm 3:
- N3 trao đổi dựa vào câu hỏi sgk/125.
- Trình bày:
- Đại diện nhóm trình bày, lớp nx, trao đổi, bổ sung.
- Gv nx chốt ý đúng và ghi kết quả dự đoán vào bảng.
	* Kết luận: Mục bạn cần biết.
C. Kết luận
	- Nx tiết học, vn học thuộc bài và chuẩn bị bài 63.
- Con 1:Chết sau con ở hình 2và 4.
- Con 2: Chết sau con hình 4.
Con 3: Sống bình thường.
- Con 4: Chết trước tiên.
- Con 5: Sống không khoẻ mạnh.
Tiết 4: 	Toán
 Ôn tập về số tự nhiên (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs ôn tập về dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9 và giải các bài toán liên quan đến chia hết cho các số trên.
2. Kĩ năng: Biết vận dụng dấu hiệ chia hết để giải các bìa tập có liên quan.
3. Thái độ: Học sinh tích cực trong học tập.
II. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài
1. Kiểm tra bài cũ.
- Chữa

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 31 19- 28.doc