I- Mục tiêu:
1. Kiến thức:
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu tục trò chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau, kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
2. Kĩ năng:
- Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc bài văn kể vẳntò chơi kéo co của dân tộc, với giọng sôi nổi, hào hứng.
3. Thái độ:
- Tích cực trong học tập
* HSKK: Đọc trơn chậm toàn bài, nhắc lại được các câu trả lời của bạn
II- Đồ dùng dạy học.
- Tranh minh hoạ cho bài.
III- Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. KT bài cũ:
- Đọc thuộc bài thơ: Tuổi Ngựa -> 2 hs đọc thuộc bài.
- Trả lời câu hỏi về ND bài.
chóng..... 2. Giới thiệu KT mới. - Giới thiệu mục tiêu của bài. B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe – viết. * Mục tiêu: Nghe viết đúng chính tả, tình bày đúng, đẹp 1 đoạn trong bài: kéo co * cách tiến hành: - GV đọc đoạn viết đ 1,2 hs đọc lại. - Chú ý cách trình bày. - Viết các tên riêng trong bài. đ Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh,Tích Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phú. - GV đọc bài viết. -HS viết bài vào vở - Đổi bài soát lỗi. đ GV chấm, NX 1 số bài. 2. Hoạt động 2: Luyện tập. * Mục tiêu: ìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ viết lẫn (r/d/gi, ât, âc) đúng với nghĩa đã cho. * Cách tiến hành: B2: Tìm và viết các từ ngữ - Giáo viên tìm thêm từ ngữ cho học sinh chơi - Chơi trò chơi đối mặt - một học nêu câu hỏi a. Chứa tiếng áo âm đầu là r, d hoặc gi. đ Nhảy dây, múa rối; giao bóng. - Tổng kết trò chơi. đ NX, đánh giá. C. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và luyện viết lại bài. - Chuyển bị bài sau (tiết 17) Tiết 3: Khoa học Không khí và tính chất của không khí I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS có khả năng: - Phát hiện ra số t/c' của không khí bằng cách: + Quan sát để phát hiện màu, mùi,vị của không khí. + Làm thí nghiệm chứng minh không khí không có hình dạng nhất định, không khí có thể bị nén lại và giãn ra. 2. Kĩ năng: - Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống. 3. Thái độ: - Học sinh tích cực trong giờ học II- Đồ dùng dạy học: - Các hình trong SGK; Đồ dùng thí nghiệm: bóng bay, bơm tiêm III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu KT mới: B. Phát triển bài: 1.Hoạt động 1: Phát hiện màu, mùi, vị của không khí * Mục tiêu: Sử dụng các giác quan để nhậ biết tính chất không màu, không bụi, không mùi của không khí. * Cách tiến hành: - Sử dụng các giác quan để nhận biết. ?Em có nhìn thấy không khí không,Tại sao? - Mắt ta không nhìn thấy không khí vì không khí trong suốt và không màu. ? Em thấy không khí có mùi gì? - Dùng mũi ngửi, lưỡi nếm: không khí không mùi, không vị. ? Khi ngửi thấy mùi lạ, đó có phải mùi của không khí không, cho VD. - Không phải mùi của không khí mà là mùi của những chất khác có trong không khí. VD: Mùi nước hoa, thức ăn 2. Hoạt động 2: Chơi thổi bóng phát hiện hình dạng của không khí. * Mục tiêu: Phát hiện không khí không có hình dạng nhất định. * Cách tiến hành: -Tạo nhóm (nhóm 4) - Nhóm chuẩn bị bóng. - Thi thổi bóng - Nhóm thổi bóng xong trước,đủ căng và không vỡ là thắng cuộc. ? Mô tả hình dạng bóng vừa thổi. - HS mô tả. ? Cái gì chứa trong quả bóng? - Không khí ? Không khí có hình dạng nhất định hay không? - Không khí không có hình dạng nhất định ? Nêu VD - HS tự nêu thêm VD. 3. Hoạt động 3: Tìm hiểu t/c' bị nén và giãn ra của không khí. * Mục tiêu: Biết không khí có thể bị nén lại và giãn ra. Nêu VD về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống. * Cách tiến hành: - Tạo nhóm 4, đọc mục quan sát (65) ? Quan sát hiện tượng xảy ra ở H2b, 2c -H2b: Dùng tay ấn thêm bơm vào sâu trong vở bơm tiêm. đ Không khí có thể bị nén lại (H2b) hoặc giãn ra (H2c). H2c: Thả tay ra, thân bơm sẽ về ví trí ban đầu. ? Nêu 1 số VD về việc ứng dụng 1 số t/c' của không khí trong đời sống - Làm bơm kim tiêm, bơm xe C. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán Thương có chữ số 0 I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp đỡ hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương. 2. Kí năng: - Làm được các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học. * HSKK:Thực hiện được phép tính đơn giản. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ 2. Giới thiệu KT mới: B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1:Giới thiệu phép chia. * Mục tiêu: Giúp đỡ hs biết thực hiện phép chia cho số có 2 chữ số trong trường hợp có chữ số không ở thương * Cách tiến hành: a) Trường hợp thường có chữ số 0 ở hàng đơn vị - Làm vào nháp - Thực hiện phép chia. -> 9450 : 35 =? ở lần chia thứ 3 ta có 0 : 35 = 0 phải viết chữ số 0 ở vị trí thứ 3 của thương. 9450 35 245 270 000 b) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. - Thực hiện phép chia. đ 2448 : 24 = ? ở lần lần chia thứ 2 ta có 4 : 24 = 0 phải viết 0 ở vị trí thứ 2 của thương. 2448 24 004 102 048 00 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học vào giải các bài tập có liên quan. * Cách tiến hành: B1: Đặt tính rồi tính - Làm cánhân vào bảng con. + Đặt tính + Thực hiện phép tính - Nhận xét chữa bài. 8750 35 23520 56 11780 42 175 250 112 420 338 280 00 00 20 0 0 20 2996 28 2420 12 13870 45 196 107 020 201 370 308 0 8 10 * HSKK: Thực hiện được những phép tính chia đơn giản. B2: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài. Tóm tắt Bài giải 1 giờ 12 phút: 97 200 L 1 giờ 12 phút = 72 phút 1 phtú:...L? Trung bình mỗi phút bơm được là: 97200 : 72 = 1350 (L) ĐS: 1350 L nước B3: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài và giải bài theo nhóm vào bảng phụ nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày bài giải. + Tìm CV mảnh đất Bài giải: + Tìm CD và CR Chu vi mảnh đất là: + Tìm DT mảnh đất 307 x 2 = 614 (m) CR mảnh đất là: (307 - 97) : 2 = 105 (m) CD mảnh đất là: 105 + 97 = 202 (m) Diện tích mảnh đất là: 202 x 105 = 21210 (m2) ĐS: a. CV: 614 m - Chữa bài chấm điểm. b. DT: 21210 m2 C. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 5: Đạo đức Yêu lao động( tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Bước đầu biết được gía trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. 2. Kĩ năng: - Biêt phê phán những biểu hiện chây lười lao động. 3. Thái độ: Chăm chỉ trong lao động. II. Đồ dùng dạy học. - SGK đạo đức 4. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu KT mới: 1. Hoạt động 1: Đọc truyện: Một ngày của Pê - Chi - a. * Mục tiêu: Bước đầu biết được gía trị của lao động. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc truyện ( 1lần). -> 1 học sinh đọc lại truyện. - Thảo luận 3 câu hỏi trong SGK. - Thảo luận nhóm 3. - Đại diện nhóm trình bày. -> Cơm ăn, áo mặc, sách vở .đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn. 2. Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm * Mục tiêu: Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. * Cách tiến hành: - Các nhóm thảo luận, chuẩn bị đóng vai - Làm BT2 (SGK) - Mỗi nhóm đóng vai 1 tình huống. - Thảo luận, đóng vai. - Lên đóng vai. đ 1 số nhóm lên đóng vai. -Thảo luận: ? Cách ứng xử đã phù hợp chưa? ? Ai có cách ứng xử khác. => GVNX và kết luận về cách ứng xử trong mỗi tình huống. C. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn lại bài. - Chuẩn bị cho T2. Ngày soạn: 30/ 11/ 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Tập đọc Trong quán ăn "Ba cá bống" I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Hiểu các từ ngữ trong bài. - Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé h gỗ thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, rõ ràng. Đọc lưu loát các tên riêng nước ngoài. Đọc diễn cảm truyện, đọc phân biệt lời các nhân vật. 3. Thái độ: - Tích cực trong giờ học * HSKK: Đọc trơn chậm được cả bài. II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: kéo co đ 2 học sinh đọc bài. - Trả lời câu hỏi về ND bài. 2. Giới thiệu KT mới: - Giới thiệu nội dung bài mới. B. Phát triển bài Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu: Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng lưu loát các tên nước ngoài. * Cách tiến hành: - Đọc phần giới thiệu đ 2 hs đọc. - Đọc theo đoạn (3 đoạn) - Nối tiếp đọc theo đoạn + L1: đọc từ khó + Đọc tên riêng nước ngoài. + L2: giải nghĩa từ - GV đọc mẫu toàn bài. - Học sinh luyện đọc trong nhóm - 2,3 em đọc bài trước lớp * HSKK: Đọc trôi chảy đoạn 1 2. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa truyện: Chú bé người gỗ thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng * Cách tiến hành: - Đọc phần giới thiệu truyện Học sinh đọc từng đoạn và trả lời các câu hỏi cuối bài. đ 1 học sinh đọc Câu 1 đ Cần thiết kho báu ở đâu. - Đọc đoạn 1, 2 - Đọc thầm Đ1+ 2. Câu 2: đ Chú chui vào 1 cái bình nên đã nói ra bí mật. - Đọc đoạn 3 - Đọc thầm Đ3 Câu 3 đ Cáo A-li-xa và mèo A-di-li-ô.chú lôi ra ngoài. - Đọc thầm toàn bài. Câu 4 - HS nối tiếp nhau phát biểu. đ NX, đánh giá. * Vậy qua bài em rút ra được điều gì? * ND: Qua baì cho thấy chú bé Bu- ra- ti –nô thông minh đã biết dùng mưu moi được bí mật về chiếc chìa khoá vàng ở những kẻ độc ác đang tìm mọi cách bắt chú. * HSKK: Nhắc lại nội dung bài. 3. Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. * Mục tiêu: Đọc diễn cảm truyện, đọc phân biệt lời các nhân vật. * Cách tiến hành: đ 4 HS đọc phân vai. - Đọc phân vai. - Một nhóm học sinh đọc phân vai - GV nhận xét sửa cho học sinh - Luyện đọc diễn cảm - Luyện đọc theo vai. - Thi đọc - Từng nhóm thi đọc diễn cảm. đ NX, bình chọn C. Kết luận: - NX chung tiết học. - Luyện đọc lại bài. Đọc bài sau Tiết 2: Tập làm văn Luyện tập : Giới thiệu địa phương I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp học sinh luyện tập giới thiệu về địa phương. Giới thiệu được một số trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 2. Kĩ năng: - Biết giới thiệu tập quán kéo co của 2 địa phương hữu thấp ( Quế Võ, Bắc Ninh) và tích Sơn ( Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc) dựa vào bài tập đọc: Kéo co. - Biết giới thiệu 1 TC về 1 lễ hội ở lễ hội ở quê em - giới thiệu rõ ràng, ai cũng hiểu được. 3. Thái độ: Bồi dưỡng tâm hồn và cảm xúc cho học sinh. * HSKK: Giới thiệu được một phong tục của địa phường để người nghe hiểu được. II. Đồ dùng dạy học. - Tranh minh hoạ cho bài. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ. - Nhắc lại ghi nhớ bài TLV ( 30) - Quan sát đồ vật. - Đọc dàn ý tả đồ chơi em thích -> 2 học sinh đọc dàn ý. 2- Giới thiệu KT mới: Giới thiệu mục tiêu của bài. B. Phát triển bài 1. Hoạt động 1: Bài 1. * Mục tiêu: Biết giới thiệu tập quán kéo co của hai địa phương. Hữu Trấp và Tích Sơn dựa vào bài tập đọc “ Kéo co” * Cách tiến hành: B1: Đọc bài kéo co - Đọc yêu cầu của bài. - Học sinh tạo nhóm 3 thảo luận theo yêu cầu bài tập - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. ? Bài giới thiệu TC của những địa phương nào. - Làng Hữu Trấp và làng Tích Sơn - Thi thuật lại các TC. - Cần giới thiệu 2 tập quán kéo co khác nhau ở 2 vùng. đ NX bình chọn nhóm kể hay. 2. Hoạt động 2: Bài 2. * Mục tiêu: Biết giới thiệu một trò chơi hoặc một lễ hội ở quê em. * Cách tiến hành; B2: Giới thiệu 1 TC - XĐ yêu cầu của đề bài. - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát 6 tranh minh hoạ. ? Nêu tên các TC có trong tranh. 1. Thả chim bồ câu 2. Đu bay. 3. Ném còn 4. Lễ hội cồng chiêng 5. Hội hát quan họ 6. Hội bơi trải - Giới thiệu quê mình, TC hoặc lễ hội mình muốn giới thiệu. - Nối tiếp nhau phát biểu. - Thực hành giới thiệu. - Từng cặp thực hành. - Thi giới thiệu trước lớp. -> Nhận xét đánh giá và bình chọn. C. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Hoàn thiện bài giới thiệu. - Thi giới thiệu trứơc lớp. Tiết 3: Thể dục Giáo viên chuyên dạy Tiết 4: Mĩ thuật Giáo viên chuyên dạy Tiết 5: Toán Chia cho số có 3 chữ số I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: Giúp học sinh thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: Học sinh tích cực tronh giờ học. * HSKK: Thực hiện được phép chia đơn giản. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 học sinh lên bảng thực hiện 2 phép tính: 23520 : 56; 2420 : 12. - Nhận xét chữa bài. 2. Giới thiệu KT mới. B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1: Giới thiệu phép chia * Mục tiêu: Biết thực hiện phép chia cho số có ba chữ số. * Cách tiến hành: a. Trường hợp chia hết - Thực hiện phép tính + Đặt tính 1944 162 + Tính từ trái sang phải 0324 12 - Thực hiện phép chia? 0 1944 : 162 = ? b. Trường hợp chia có dư: 8469 : 241 = ? 2. Hoạt động 2: Thực hành. * Mục tiêu: Vận dụng những kiến thức đã học để làm các bài tập có lieen quan. * Cách tiến hành: B1: Đặt tính rồi tình + Đặt tính - Làm cá nhân vào bảng con. + Thực hiện tính 2120 424 1935 354 6420 321 0 5 165 5 00 20 0 B2: Tính giá trị của biểu thức - Làm bài cá nhân vào vở a. 1995 x 253 + 8910 : 495 = 504735 + 18 = 504753 b. 8700 : 25 : 4 = 348: 4 = 87 B3: Giải toán - Đọc đề, phân tích đề, làm bài. Và giải bài toán theo nhóm vào bảng phụ nhóm. - đại diện nhóm báo cáo. + Tìm số ngày cửa hàng 1 bán hết số vải. Bài giải: + Tìm số ngày cửa hàng 2 bán hết số vải. Số ngày cửa hàng thứ người bán hết số vải là: + Ngày nào sớm hơn và sớm hơn là bao nhiêu ngày. 7128 : 246 = 27 (ngày) Số ngày cửa hàng thứ 2 bán hết, số vải là: 7128 : 297 = 24 (ngày) Vì 24 ngày ít hơn 27 ngày nên cửa hàng thứ 2 bán hết số vải sớm hơn và số ngày sớm hơn là: 27 - 24 = 3 (ngày) - Nhận xét chấm điểm. ĐS: 3 ngày C. Kết luận: - NX chung kết tiết học. - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Ngày soạn: 1/ 12/ 2009 Ngày giảng: thứ năm ngày 3 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Luyện từ và câu Câu kể I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. 2. Kĩ năng: Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học. * HSKK: Tìm được một số câu kể trong các đoạn văn. II- Đồ dùng dạy học: - Hình trong sách giáo khoa. III. Các hoạt động dạy học. A. Giới thiệu bài: 1- KT bài cũ: - Làm lại BT 2,3 (Tiết 31) - MRVT: Đồ chơi - Trò chơi 2. Giới thiệu bài mới: - Giới thiệu mục tiêu bài. B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1: Phần nhận xét. * Mục tiêu: HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. * Cách tiến hành: B1: NX câu in đậm - Nêu yêu cầu - Đọc đoạn văn. ? Câu in đậm dùng làm gì - Hỏi về 1 điều chưa biết. ? Cuối câu có dấu gì - Dấu chấm hỏi. B2: NX những câu còn lại - Đọc yêu cầu của bài. ? Dùng để làm gì? - Dùng để giới thiệu về Ba-ra-ba ? Cuối câu có đấu gì. - Có dấu chấm đ Đó là các câu kể B3: NX về câu kể - Nêu yêu cầu của bài. ? Các câu kể này được dùng làm gì? 1. Kể về Ba-ra-ba 2. Kể về Ba-ra-ba 3. Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba c. Phần ghi nhớ. đ 2,3 học sinh đọc ghi nhớ. * HSKK đọc ghi nhớ 2. Hoạt động 2: Luyện tập. * Mục tiêu: Học sinh biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. * Cách tiến hành: B1: Tìm câu kể - Đọc yêu cầu của bài. - Trao đổi theo cặp. 1. Chiều chiềuthả diều thi. đ Kể sự việc 2. Cánh diều.cánh bướm. đ Tả cánh diều 3. Chúng tôilên trời. đ Kể về sự việc và nói lên t/c' 4. Tiếng sáo..trầm bổng đ Tả tiếng sáo diều. 5. Sáo đơn.những vì sao sớm đ Nêu ý kiến, nhận định. * HSKK tìm được câu kể. B2: Đặt câu - Nêu yêu cầu của bài. - Làm bài cá nhân. - Trình bày bài - Nối tiếp nhau đọc câu của mình. đ NX, đánh giá. C. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học - Ôn và làm lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Địa lý Thủ đô Hà Nội I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Giúp học sinh xác định được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ Việt Nam. - Tìm hiểu những điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dẫu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, KT, VH, KH. 2. Kĩ năng: - Xác định được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày rõ ràng những điểm tiêu biểu của thủ đô HN Và giải thích được tại sao HN đưộcgị là thành phố cổ, là trung tâm chính trị VH- KT- KH. 3. Thái độ: - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II- Đồ dùng dạy học: - Bản đồ Hà Nội. Tranh, ảnh về Hà Nội III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Để tạo ra một sản phẩm gồm người thủ công phải làm những công việc gì? 2. Giới thiệu KT mới. B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1: Hà Nội - thành phố lớn ở trung tâm Đồng Bằng Bắc Bộ. * Mục tiêu: Xác định được vị trí của thủ đô HN trên bản đồ Việt Nam * Cách tiến hành: - Gọi 1học sinh đọc mục 1 trong SGK - Học sinh đọc - HN là Tp lớn nhất của Miền Bắc. - Chỉ vị trí thủ đô HN. - Một số học sinh lên bảng chỉ. ? HN giáp những tỉnh nào? - Thái Nguyên, Bắc Giang, Bắc Ninh, Hưng Yên, Hà Tây, Vĩnh Phúc. ? Từ Lào Cai có thể đến HN = những diện phương tiện giao thông nào. - Tàu hoả, ô tô. 2. Hoạt động 2: TP cổ đang ngày càng phát triển. * Mục tiêu: Tìm hiểu những điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. * Cách tiến hành: - Trả lời câu hỏi. ? Thủ đô HN còn có những tên gọi nào khác. - Tạo cặp thảo luận trả lời các câu hỏi GV đưa ra. - Báo cáo kết quả - Đại la, Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan. ? Khu phố cổ có đặc điểm gì? - Nhận xté kết luận -> Quan sát H3,4 trả lời. (nhà cửa, đường phố) 3. Hoạt động 3: HN - trung tâm CT, VH, KH và KT lớn của nước ta. * Mục tiêu: Tìm hiểu một số dẫu hiệu thể hiện HN là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, KT, VH, KH. * Cách tiến hành: - Chia nhóm 3 giao nhiệm vụ - Thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi theo phiêu. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nêu những dẫn chứng thể hiện HN là - Trung tâm CT - Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước. - Trung tâm KT lớn. - Công nghiệp, thương mại, giao thông - Trung tâm VH, KH - Viện nghiên cứu, trường ĐH, viện bảo tàng, nhà hát ? Kể tên 1 số trường ĐH, viện bảo tàng.ở HN. - Nhận xét bổ sung và giải thích thêm cho học sinh hiểu. - HS tự nêu tên. C. Kết luận: - NX chung tiết học. - Ôn và sưu tầm thêm tranh ảnh về HN. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Khoa học Không khí gồm những thành phần nào? I- Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Làm thí nghiệm XĐ 2 thành phần chính của không khí là khí ôxi duy trì sự cháy và khí nitơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí có những thành phần khác. 2. Kĩ năng: - Học sinh biết làm các thí nghiệm chứng minh không khí có hai thành phần chính và có các thành phần khác. 3. Thái độ: - Tích cực trong học tập. * THMT bộ phận vào hoạt động 2 II- Đồ dùng dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - Không khí có những tính chất gì? 2. Giới thiệu KT mới: B. Phát triển bài: 1.HĐ1: Xác định t/phần chính của không khí * Mục tiêu:Làm thí nghiểm xác định hai thành phần chính của không khí là õi duy trì sự cháy và ni- tơ không duy trì sự cháy. * Cách tiến hành: - Chia nhóm 6. - Chia nhóm HD các nhóm làm thí nghiệm theo yêu cầu trong SGK - Đọc mục thực hành trang 66 SGK. - Làm thí nghiệm - Báo cáo kết quả ? Tại sao khi nến tắt nước lại dâng vào trong cốc. - Sự cháy đã mất đi 1 phần không khí ở trong cốc và nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi. ? Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không, tại sao em biết. - Không duy trì sự cháy vì vậy nến đã bị tắt. ? Không khí gồm mấy thành phần chính. - 2 thành phần duy trì sự cháy, 1 thành phần còn lại không duy trì sự cháy. đ KL: Bạn cần biết trang 66. 2.HĐ2: Tìm hiểu 1 số thành phần khác của không khí. * Mục tiêu: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. * cách tiến hành: - Tham khảo mục bạn cần biết trang 67 SGK. ? Nêu VD chứng tỏ trong không khí có hơi nước. - Sàn nhà nhiều hôm trời ẩm. - Không khí còn có bụi, khí độc, vi khuẩn. - Quan sát H 4,5 (67-SGK) ? Không khí gồm những thành phần nào? - Không khí gồm có 2 thành phần chính là ôxi và nitơ. Ngoài ra còn chứa khí các bôníc, hơi nước, bụi, vi khuẩn C. Kết luận: - NX chung tiết học - Ôn lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 4: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: 1.Kiến thức: Giúp học sinh cngr cố về: - Thực hiện phép chia số có 4 chữ số cho số có 3 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Chia 1 số cho 1 tích. 2. Kĩ năng: Vận dụng những kiến thức đã học để giải các bài toán có liên quan. 3. Thái độ: Học sinh tích cực trong giờ học. * HSKK: Chia thành thạo các phép chia đơn giản. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài: 1. Kiểm tra bài cũ: - 2 Học sinh lên bảng thực hiện phép tính: 8770 : 365; 6260 : 156 2. Giới thiệu KT mới: B. Phát triển bài: 1. Hoạt động 1: Bài 1. * Mục tiêu: Học sinh thực hiện chia cho số có ba chữ số thành thạo. * Cách tiến hành: B1: Đặt tính rồi tính + Đặt tính + Thực hiện tính - Chữa bài chấm điểm. - Học sinh thực hiện phép tính vào bảng con. 708 354 7552 236 00 2 472 00 32 * HSKK làm được phần a 2. hoạt động 2: Các bài tập còn lại. * Mục tiêu: Vận dụng kĩ năng chia cho số có ba chữ số vào giải các bài toán có liên quan. * Cách tiến hành: B2: Giải toán - Đọc đề, phân tích và làm bài - Tạo nhóm tóm tắt và giải bài toán vào bảng phụ nhóm. - các nhóm trình bày bài giả Tóm tắt Bài giải 1 hộp 120 gói: 24 hộp Số gói kẹo trong 24 hộp là: 1 hộp 160 gói: hộp? 120 x 24 = 2 880 ( gói) Nếu 1 gói chứa 160 gói kẹo thì cần số hộp là: 2880 : 160 = 18 ( hộp) - Nhận xét chữa bài chấm điểm. B 3 : (Giảm tải) ĐS : 18 (hộp) C. Kết luận: - Nhận xét chung tiết học. - Ôn và làm lại bài - Chuẩn bị bài sau. Tiết 5. Kỹ thuật Cắt khâu sản phẩm tự chọn I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS biết cắt khâu 1 số sản phẩm đã học 2. Kĩ năng: - HS cắt khâu được sản phẩm đúng qui trình kĩ thuật 3. Thái độ: - Yêu quý sản phẩm mình làm ra. II. Đồ dùng dạy học: - Vật liệu dụng cụ thêu III. Các hoạt động dạy học: A. Giới thiệu bài : 1.KT : Sự chuẩn bị của hs 2.Giới thiệu bài: B. Phát triển bài : 1. HĐ1 : Lựa chọn sản phẩm :. * Mục tiêu : HS cắt khâu được sản phẩm đúng qui trình kĩ thuật. * Cách tiến hành : -GV nêu yêu cầu chuẩn bị sản phẩm đã làm ở tiết trước. -GV nhắc các điểm lưu ý khi hoàn thành sản phẩm GV theo dõi giúp đỡ 2.HĐ 2 : NX đánh giá * Mục tiêu : Học sinh yêu quý sane phẩm của mình làm ra. * Cách tiến hành : Yêu cầu các nhóm hoàn thành sản phẩm của mình Yêu cầu học sinh thu dọn sản phẩm vật liệu. C.
Tài liệu đính kèm: