Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 5 năm 2009

I. Mục tiêu:

A. Tập đọc:

1. KT:

- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:

- Chú ý các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ: loạt đạn, hạ lệnh, nứa tép, leo lên .

- Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật.

- Rèn kỹ năng đọc hiểu:

- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài (nứa tép, ô quả trám, thủ lĩnh, hoa mười giờ, nghiêm giọng, quả quyết ).

- Hiểu cốt truyện và điều câu chuyện muốn nói với em: Khi mắc lỗi phải dám nhận lỗi và sửa lỗi. Người dám nhận lối và sửa lỗi là người dũng cảm.

+ Kết hợp hai thác ý BVMT qua chi tiết: việc leo rào của các bạn làm giập cả những cây hoa trong vườn trường.

B. Kể chuyện:

- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào trí nhớ và các trang minh hoạ trong SGK, kể lại được câu chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 854Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 5 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hàng". 
- GV nêu lại tên trò chơi, cách chơi.
- HS chơi trò chơi
- GV nhận xét
C. HĐ3: Phần kết thúc: 5'
- Đi thường theo nhịp và hát. 
- GV cùng HS hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, giao BTVN
- ĐHXL: x x x x
 x x x x
Tiết 3: Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu: 
1. MT: - giúp HS:
+ Củng cố cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
+ Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).
- HSKK: - Làm các bài tập đơn giản
2. KN: - thực hiện được phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( Có nhớ).
 - Ôn tập về thời gian ( Xem đồng hồ và số giờ trong mỗi ngày).
3. TĐ: - HS yêu thích toán học 
II. Chuẩn bị: 
* GV: - Bộ đồ dùng dạy và học toán, SGK. 
* HS: - Bộ đồ dùng học toán, SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ 
- Nêu cách thực hiện phép nhân số có hai chữ số với số có 1 chữ số ( có nhớ) ( một HS).
- Một HS làm bài tập hai.
2. Phát triển bài: 
A. Hoạt động 1: Bài tập 1, 2. 
*MT: - Củng cố về phép nhân về số có hai chữ số cho số có một chữ số ( Bài 1).
- HSKT: Viết các số từ 1 đến 10
* CTH: 
- HS nêu yêu cầu bài học
- HS nêu cách thực hiện.
- HS làm bảng con.
- GV sửa sai cho HS
a. Bài 2
HS đặt được tính và tính đúng kết quả
- HS nêu yêu cầu bài tập
- 3 HS lên bảng cộng lớp làm vào nháp 
- Lớp nhận xét.
 38
 27
 53
 45
x 2
 x 6
 x 4
 x 5
 76
 162
 212
 225
- GV nhận xét – ghi điểm. 
B.HĐ2: Bài 3
* MT: Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến thời gian. 
- HSKK: - Nêu được cách giải và kq theo bạn 
*CTH:
- HS nêu yêu cầu bài tập 
GVcho HS nhân tích sau đó giải vào vở.
- GV nhận xét
- HS giải vào vở + 1HS lên bảng 
Bài giải
 Có tất cả số giờ là :
 24 x 6 = 144 (giờ)
 ĐS : 144 giờ 
C. HĐ3: Bài 4: 
*MT: - HS thực hành xem được giờ trên mô hình đồng hồ.
*CTH: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS thực hành trên đồng hồ. 
GVnhận xét, sửa sai cho HS. 
D.HĐ4: Bài 5. 
*MT: - HS nối được các phép nhân có kết quả bằng nhau. 
- HSKK: - Nêu kq theo bạn 
*CTH: 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS dùng thước nối kết quả của hai phép nhân bằng nhau.
- GV nhận xét chung.
- Lớp nhận xét – chữa bài đúng .
2 x 3 6 x 4 3 x 5 
5 x 3 4 x 6 3 x 2
3. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
Phòng bệnh tim mạch.
I. Mục tiêu: 
1. KT: 
- Sau bài học HS biết: 
- Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu đựơc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể ra một số cách để phòng bệnh thấp tim.
2. KN: 
- Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu đựơc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
- Kể được một số cách để phòng bệnh thấp tim.
3. TĐ: - Có ý thức để phòng bệnh thấp tim.
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Các hình trong SGK 20, 21.
* HS: - SGK 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
- ổn định tổ chức
- KTBC:
- Nêu cách vệ sinh cơ quan tuần hoàn?
Giới thiệu bài:
2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Động não.
*MT:- kể 1 bệnh tim mạch mà em biết?
*CTH: 
- HS kể.
- GV nhận xét, kết luận: Có nhiều bệnh về tim mạch nhưng bài của chúng ta hôm nay chỉ nói đến 1 bệnh về tim mạch thường gặp nhưng nguy hiểm với trẻ em, đó là bệnh thấp tim.
b. Hoạt động 2, 3: Đóng vai:
* MT: - Kể được tên một số bệnh về tim mạch.
- Nêu đựơc sự nguy hiểm và nguyên nhân gây ra bệnh thấp tim ở trẻ em.
*CTH: 
- HS chú ý nghe.
-Bước 1: Làm việc cá nhân
+ GV yêu cầu HS quan sát H 1, 2, 3 (30)
- HS quan sát và đọc các lời hỏi đáp của từng nhân vật trong các hình
- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
+ Câu hỏi: 
- ở lứa tuổi nào hay bị bệnh thấp tim?
- HS thảo luận trong nhóm các câu hỏi mà GV yêu cầu.
- Bệnh thấp tim nguy hiểm như thế nào?
- Nguyên nhân gây bệnh?
- Bước 3: Làm việc cả lớp
*Kết luận:
- Thấp tim là một bệnh về tim mạch mà ở lứa tuổi HS thường mắc.
- Bệnh này để lại di chứng nặng nề cho 
van tim, cuối cùng gây suy tim . 
Nguyên nhân dẫn đến bệnh thấp tim 
là do viêm họng, viêm a- mi- đan kéo 
dài hoặc do viêm khớp cấp không được 
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn trong nhóm tập đóng vai HS và bác sĩ để hỏi và đáp về bệnh thấp tim.
- Các nhóm xung phong đóng vai.
-> lớp nhận xét.
chữa trị kịp thời, dứt điểm.
c. Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
- Bước 1: Làm việc theo cặp
- HS quan sát H 4, 5, 6 (21) chỉ vào từng hình và nói nhau về ND , ý nghĩa của các việc trong từng hình.
- Bước 2: Làm việc cả lớp 
* Kết luận : Đề phòng bệnh thấp tim cần phải: Giữ ấm cơ thể khi trời lạnh, ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh cá nhân tốt
3. Kết luận 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Một số HS trình bày kết quả.
-> Lớp nhận xét.
Tiết 5: TCTV
Luyện đọc
I.Mục tiêu
 - HS đọc lưu loát, trôi chảy, ngắt nghỉ hơi hợp lí nội dung bài Người lính dũng cảm
 -Đọc đúng một số từ ngữ khó trong bài
*HSKK: Đọc được 2 câu trong bài
II. Các hoạt động dạy học
Giới thiệu bài
ổn định tổ chức
KTBC:
Phát triển bài
GV yêu cầu HS đọc bài trong nhóm tổ trưởng điều khiển các bạn đọc nối tiếp câu, đoạn
GV quan sát và giúp những em yếu để các em có tiến bộ
GV nhận xét chung
Kết luận 
Về nhà đọc bài và kể lại câu chuyện
Nhóm trưởng điều khiển các bạn đọc bài nối tiếp câu, đoạn
HS nhận xét lẫn nhau góp ý để cùng nhau tiến bộ
 	Ngày soạn: 20 / 9 / 2009
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 23 tháng 9 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc
Cuộc họp của chữ viết.
I. Mục tiêu:
1. KT: - Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:( Giỏi – Khá)
- Chú ý các từ ngữ : Chú lính, lấm tấm, lắc đầu, từ nay
- Ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm hỏi, dấu chấm than, dấu hai chấm( đặc biệt là hơi đúng ở đoạn chấm câu sai). Đọc đúng các kiểu câu(câu kể, câu hỏi, câu cảm).
- Đọc phân biệt được lời dẫn chuyện và lời các nhân vật (bác chữ A, đám đông, dấu chấm). 
- Hiểu nội dung bài: Tầm quan trọng của dấu chấm nói riêng và câu nói chung ( được thể hiện dưới hình thức khôi hài): Đặt dấu câu sai sẽ làm sai lạc nội dung, khiếm câu văn rất buồn cười.
- Hiểu cách tổ chức cuộc họp ( là yêu cầu chính).
- HSKK: - Đọc được câu, đoạn và nêu kq theo bạn 
2.KN: 
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai và viết sai do phương ngữ
- Biết được phân biệt lời dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài 
3. TĐ: - Biết sửa lỗi chính tả 
II. Chuẩn bị:
*GV: - Tranh minh hoạ bài đọc, SGK.
* HS: - SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1. GT bài 
- ổn định tổ chức
- KTBC: 	- Đọc bài Người lính dũng cảm (3 HS)	
	- Trả lời ND bài.
	- GV + HS nhận xét – ghi điểm.
2. Phát triển bài: 
a. HĐ1: Luyện đọc:
*MT: - HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng) - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn- 1 HS đọc toàn bài:( Giỏi – Khá)
- HSKK: - Đọc được câu, đoạn.
*CTH: 
- GV đọc toàn bài.
- GV hướng dẫn cách đọc 
- HS chú ý nghe.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ 
- Đọc từng câu:
- HS nối tiếp đọc từng câu ( kết hợp đọc đúng)
- Đọc từng đoạn trước lớp. 
- HS chia đoạn 
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
- HS giải nghĩa từ mới.
- Đọc từng đoạn trong nhóm:
- Học sinh nối tiếp đọc theo N4
-Thi đọc giữa các nhóm.
- 4 nhóm tiếp nối đọc 4 đoạn .
- 1 HS đọc toàn bài
- GV nhận xét ghi điểm
- Lớp nhận xét – bình chọn.
HĐ2: Tìm hiểu bài:
*MT: - Trả lời câu hỏi. Hiểu nội dung bài. Hiểu cách tổ chức cuộc họp :( Giỏi – Khá)
- HSKK: - Đọc đoạn và nêu kq theo bạn
*CTH:
- Các chữ cái và dấu câu họp bàn việc gì?
- Bàn việc giúp đỡ bạn Hoàng
- Cuộc họp đề ra cách gì để giúp đỡ bạn Hoàng? 
- Giao cho anh dấu chấm yêu cầu bạn Hoàng đọc lại câu văn
- GV chia lớp thành nhóm nhỏ phát cho mỗi nhóm 1 khổ A4 
- Các nhóm đọc thầm, trao đổi tìm những câu trong bài thể hiện đúng diễn biến của cuộc họp theo các ý a, b, c , d
- Đại diện các nhóm dán bài lên bảng lớp 
-> GV nhận xét , kết luận bài làm đúng 
- Lớp nhận xét 
c. HĐ3: Luyện đọc lại .
*MT: - phân vai đọc lại truyện:( Giỏi – Khá)
-HSKT: Đọc được 2 câu trong bài
*CTH: 
- GV mời 1 vài nhóm đọc lại bài 
- HS tự phân vai đọc lại truyện ( 4HS ) 
- Lớp bình chọn nhóm và bạn đọc hay nhất 
- GV nhận xét, ghi điểm 
3. Kết luận: 
- Nêu ND chính của bài 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
- Đánh giá tiét học 
Tiết 2: Luyện từ và câu
So sánh
I. Mục tiêu:
1.KT: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém :( Giỏi – Khá)
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách dùng các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
- HSKK: - Tham gia hoạt động cùng bạn và nêu kq theo bạn. 
2.KN: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém.
- Nắm được các từ có ý nghĩa so sánh hơn kém. Biết cách dùng các từ so sánh vào những câu chưa có từ so sánh.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
* GV: - Bảng lớp viết BT1.
 - Bảng phụ viết nội dung BT3.
*HS: 
III. Các hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức
- Kiểm tra bài cũ:
+2 HS làm lại BT2.
+2 HS làm lại BT3 ( tiết LTVC tuần 4).
+ GV nhận xét – ghi điểm.
2. Phát triển bài: 
a. HĐ1: Hướng dẫn bài tập 1, 2,3, 4:
* MT: - Nắm được một kiểu so sánh mới: so sánh hơn kém :(Giỏi – Khá- TB)
- HSKK: - Tham gia hoạt động cùng bạn và nêu kq theo bạn. 
* CTH: 
- GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng
*Bài tập 2:
- GV nêu yêu cầu HS đọc câu thơ sau đó tìm từ vào nháp.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
*Bài tập 3:
- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng
* Bài tập 4:
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu cuả bài tập.
- GV nhận xét chốt lại.
3. Kết luận: 
- HS nhắc lại nội dung vừa học.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: Chuẩn cho tiết học
- 2 HS đọc yêu cầu BT, lớp đọc thầm làm ra bài nháp.
- 3 HS lên bảng làm bài
- Lớp nhận xét
Hình ảnh so sánh
Kiểu so sánh
a. Cháu khoẻ hơn ông nhiều 
- Ông bà là buổi trời chiều
- Cháu là ngày rạng sáng
b. Trăng khuya trăng sáng hơn đèn
c. Những ngôi sao thức chắng bằng mẹ đã thức vì con
d.Mẹ là ngọn gió của con suốt đời
Hơn kém
Ngang hàng
Ngang bằng
Hơn kém
Hơn kém
Ngang bằng
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS tìm từ so sánh trong các khổ thơ
- 3 HS lên bảng làm, lớp nhận xét
*Lời giải đúng:
a. Hơn - là - là - là
b. Hơn
c. Chẳng bằng – là 
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp nhận xét
 quả Dừa - đàn lợn.
 tàu Dừa – chiếc lược.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS làm vào giấy nháp
- 2 HS lên bảng điền nhanh từ so sánh.
- Lớp nhận xét
Tiết 4: Toán 
Bảng chia 6
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS:(Giỏi – Khá- TB)
- Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6
- Thực hành chia trong phạm vi 6 và giải toán có lời văn (về chia thành 6 phần bằng nhau và chia theo nhóm 6).
- HSKK: - Đọc thuộc bảng chia 6 trong SGK.
2. KN: - Dựa vào bảng nhân 6 để lập bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6
3. TĐ: - HS yêu thích môn học 
II. Chuẩn bị: 
*GV: - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn
*HS: - Các tấm bìa mỗi tấm có 6 chấm tròn
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng nhân 6 
- 1 HS đọc
- GV nhận xét ghi điểm
2. Phát triển bài 
a.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS lập bảng chia 6
*MT: - lập bảng chia 6:(Giỏi – Khá- TB)
- HSKK: - Đọc thuộc bảng chia 6 trong SGK.
*CTH: 
- Yêu cầu HS lập được bảng chia 6 và học thuộc bảng chia 6.
- HS lấy 1 tấm bìa (6 chấm tròn)
- 6 lấy 1 lần bằng 6
- 6 lấy 1 lần bằng mấy
- GV viết: 6 x 1 = 6
- GV chỉ vào tấm bìa có 6 chấm tròn và hỏi: Lấy 6 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy chấm tròn ?
- Được 1 nhóm; 6 chia 6 được 1.
- GV viết bảng: 6 : 6 = 1
- HS đọc phép nhân và phép chia vừa lập.
- HS lấy 2 tấm bìa (mỗi tấm bìa có 6 chấm tròn)
- 6 lấy 2 lần bằng mấy ?
- 6 lấy 2 lần bằng 12.
- GV viết bảng: 6 x 2 = 12
- Lấy 12 (chấm tròn) chia thành các nhóm, mỗi nhóm có 6 (chấm tròn) thì được mấy nhóm ?
- Được 2 nhóm ( 12 chia 6 được 2).
- HS đọc 2 phép tính: 6 x 2 = 12
 12 : 6 = 2
- GV viết bảng: 12 : 6 = 2
- Các phép chia còn lại làm tương tự như trên.
- GV cho HS học thuộc bảng chia 6
- HS đọc thuộc bảng chia 6 theo dãy, nhóm, cá nhân.
b. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1, 2:
 *MT:- Củng cố cho HS bảng chia 6 vừa học :(Giỏi – Khá- TB)
- HSKK: - Dựa vào bảng chia để làm 
*CTH:
- HS tính nhẩm rồi nêu miệng kết quả vừa tính được.
- Lớp nhận xét
* Bài 2: Củng cố về ý nghĩa của phép chia
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cả lớp làm vào bảng con
- GV nhận xét
c.HĐ3: Bài 3, 4 : 
* MT: - Giải được bài toán có lời văn có liên quan đến phép chia :(Giỏi – Khá- TB)
*CTH: 
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
- GV gọi HS phân tích bài toán có lời và giải
Bài giải:
 Mỗi đoạn dài số xăng-ti-mét là:
 48 : 6 = 8 (cm)
Đáp số: 8 cm
- GV nhận xét, ghi điểm
d. Bài 4:
- GV gọi HS phân tích, nêu cách giải
3. Kết luận: 
- Nêu nội dung bài học.
- Dặn dò: Về nhà chuẩn bị bài học sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS phân tích bài toán
- 1 HS lên bảng, lớp giải vào vở.
Bài giải:
 Cắt được số đoạn là:
 48 : 6 = 8 (đoạn)
 Đáp số: 8 đoạn
Tiết 4: Thủ công
Gấp, cắt, dán, ngôi sao năm cánh và
lá cờ đỏ sao vàng ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu: 
1. KT: - HS biết gấp , cắt, dán ngôi sao dán năm cánh .
- Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật .
2. KN: - Gấp, cắt, dán được ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng đúng qui trình kỹ thuật .
3. TĐ: - Yêu thích sản phẩm gấp, cắt, dán .
 II. Chuẩn bị: 
*GV: - Mẫu lá cờ đó sao vàng bằng giấy thủ công. Giấy thủ công màu đỏ , vàng,giấy nháp, kéo, hồ dán . Tranh qui trình gấp , cắt, dán lá cờ đỏ sao vàng 
*HS: - Kéo keo dán giấy màu 
III. Các hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1: 
* MT: - HD HS quan sát và nhận xét 
*CTH: 
- GV gt mẫu lá cờ đỏ sao vàng được cắt dán 
- HS quan sát 
+ Hình dạng màu sắc lá cờ ? 
- HCN màu đỏ trên ngôi sao màu vàng 
+ Ngôi sao được dán ở đâu ? 
- dán ở chính giữa 
+ tỉ lệ chiều dài, chiều rộng lá cờ ? 
- HS nêu 
b.Hoạt động 2 : 
*MT: - hướng dẫn mẫu
*CTH: 
- Bước 1 : Gấp giấy để cắt ngôi sao vàng năm cánh
- GVHD
- HS chú ý nghe và quan sát .
- Bước 2 : Cắt ngôi sao năm cánh 
- GVHD 
- HS chú ý quan sát 
- Bước 3 : Dán ngôi sao vàng 5 cánh vào tờ giấy màu đỏ để được lá cờ đỏ sao vàng 
- GVHD 
- HS chú ý nghe và quab sát
- 1-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh 
- GV tổ chức cho HS tập gấp, cắt, dán ngôi sao 5 cánh theo tổ 
- HS thực hành theo tổ 
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
3. Kết luận: 
- NX tiết học, về nhà chuẩn bị bài sau .
Tiết 5 : Âm nhạc 
Học hát bài: Đếm sao
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ .
2. KN: - Hát đúng và thuộc bài, thực hiện một vài động tác phụ hoạ .
3.TĐ: - Giáo dục HS tình cảm yêu thiên nhiên .
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hát chuẩn xác bài hát. Nhạc cụ quen dùng .
- HS: 
III. Các hoạt động dạy học: 
1. Giới thiệu bài : 
- ổn định tổ chức
- KTBC : Hát bài : Bài ca đi học ( 2 HS ) 
	- GV + HS nhận xét 
2. Phát triển bài: 
a. Hoạt động 1 : 
*MT: - Dạy bài hát đếm sao 
*CTH:
- GV giới thiệu bài hát 
- Cho HS xem trang ảnh minh hoạ 
- HS quan sát 
- GV hát mẫu lần 1 
- HS chú ý nghe 
- GV hát mẫu ( lần 2 ) kết hợp với động tác phụ hoạ 
* Dạy hát :
- GV đọc lời ca 
- HS chú ý nghe 
- Lớp đọc đồng thanh lời ca 
GV dạy HS hát từng câu theo hình thức 
móc xích 
- HS hát theo HD của GV 
- HS chia nhóm lần lượt ôn luyện bài hát 
-> GV quan sát, sửa sai cho HS 
- Lớp hát + gõ đệm theo phách 
b. Hoạt động 2: 
*MT: - Hát kết hợp múa đơn giản
*CTH:
- GV HD mẫu 
- HS quan sát 
- Lớp thực hiện 
- 1 vài nhóm lên biểu diễn vừa hát vừa múa 
-> GV nhận xét, tuyên dương 
- Lớp nhận xét 
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ( 1 HS ) 
- Về nhà học thuộc bài hát , chuẩn bị Bài sau
 * Đánh giá tiết học
	Ngày soạn: 12 / 9 / 2009
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 17 tháng 9 năm 2009
Tiết 1:Tập viết:
Ôn chữ hoa C (tiếp).
I. Mục tiêu:
1. KT: - Củng cố cách viết chữ viết hoa C(ch) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng cỡ chữ nhỏ .
- Viết câu ứng dụng ( chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.) Bằng chữ cỡ nhỏ:(Giỏi – Khá- TB)
*HSKK: HS viết được 1 / 2 số lượng chữ theo yêu cầu
- HSKT: Viết những chữ mà em thích
2. KN: HS viết tương đối đúng và đẹp
3. TĐ: Rèn tính cẩn thận của HS khi viết bài
II.Chuẩn bị:
1. GV: - Mẫu chữ viết hoa: Ch 
- Tên riêng Chu Văn An và các câu tục ngữ viết trên dòng kẻ ô li.
III. Các hoạt động dạy học:
A. GT bài
- ổn định tổ chức
- KTBC: HS viết bảng lớp: Cửu Long; Công.
+ GV + HS nhận xét.
C. Phát triển bài
HĐ1. HD học sinh viết trên bảng con.
*MT: Củng cố cách viết chữ viết hoa C(ch) thông qua bài tập ứng dụng.
- Viết tên riêng ( Chu Văn An ) bằng cỡ chữ nhỏ .
- Viết câu ứng dụng ( chim khôn kêu tiếng rảnh rang/ người khôn ăn nói dịu dàng dễ nghe.) Bằng chữ cỡ nhỏ:(Giỏi – Khá- TB)
HSKT: Viết những chữ mà em thích
*CTH: 
a. Luyện viết chữ hoa.
- GV chữ hoa 
- HS quan sát 
+ Nhận xét về số nét và độ cao?
- HS nêu.
- GV yêu cầu HS quan sát vào VTV. 
- HS quan sát.
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
- Ch, V, A, N
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ.
- HS nghe – quan sát
- GV đọc: Ch, V, A
- HS nghe – luyện viết vào bảng con
b. Luyện viết từ ứng dụng.
- HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu: Chu Văn An là một nhà giáo nổi tiếng đời Trần
- HS tập viết trên bảng con.
- GV quan sát, sửa sai cho HS.
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- HS đọc câu ứng dụng.
- GV giúp HS hiểu lời khuyên của câu tục ngữ : Con người phải biết nói năng dịu dàng, lịch sự.
- HS chú ý nghe 
- GV nhận xét, sửa sai
- HS tập viết bảng con các chữ Chim, Người.
2.HĐ2. Hướng dẫn viết vào vở TV
*MT: HS viết tương đối đúng và đẹp:(Giỏi – Khá- TB)
HSKK: HS viết được 1 / 2 số lượng chữ theo yêu cầu
HSKT: Viết những chữ mà em thích
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu.
+ Viết chữ Ch: 1 dòng 
+ Viết chữ V, A : 1 dòng
- HS viết bài vào vở TV. 
- Gv chú ý hướng dẫn các em viết đúng nét, đúng độ cao..
- Chấm chữa bài :
- GV thu bài chấm điểm 
- NX bài viết 
- HS chú ý nghe.
C. Kết luận
- Nêu lại ND bài:
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học.
Tiết 2: Thể dục 
	Trò chơi : Mèo đuổi chuột 
I. Mục tiêu: 
1. KT- Tiếp tục ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số. 
- Ôn động tác đi vượt chướng ngại vật thấp.
 - Học trò chơi: Mèo đuổi chuột. 
2. KN: Yêu cầu biết và thực hiện được động tác tương đối chính xác.
. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
Yêu cầu biết cách chơi và bước đầu biết tham gia vào trò chơi
3. TĐ: HS yêu thích thể thao
II. Dụng cụ, sân tập
1. GV:- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh sạch sẽ.
 - Phương tiện: Còi, kẻ vạch, dụng cụ cho phần tập vượt chướng ngại vật thấp.
2. HS: Vệ sinh sân tập sạch sẽ
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu: 5 – 6'
Lớp trưởng tập hợp báo cáo sĩ số.
- GV nhận lớp , phổ biến ND , 
- ĐHTT:
 x x x x x
 x x x x x
- Lớp giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
- Chơi trò chơi: Qua đường Lội.
B. Phần cơ bản. 20 – 22'
1. HĐ1.
*MT: Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng điểm số .
*CTH: 
- HS tập theo tổ, các em thay nhau làm người chỉ huy.
- GV quan sát sửa sai cho HS.
2.HĐ2. 
*MT: Ôn đi vượt chướng ngại vật 
*CTH: 
- ĐHTL:
 x x x x x 
 x x x x x
( mỗi em cách nhau 2 m).
- GV kiểm tra, uấn nắn cho HS.
3. HĐ3.
*MT: Học trò chơi: Mèo đuổi chuột.
*CTH: 
- GV nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi.
- GV cho HS học vần điệu.
- HS chơi thử 1 – 2 lần.
- HS chơi trò chơi chính thức.
- GV quan sát, sửa sai.
- ĐHXL:
x x x x x 
x x x x x
C. Phần kết thúc: 5'
- Đứng vỗ tay và hát 
- GV + HS hệ thống bài, nhận xét
- Giao BTVN
Tiết 3:Toán 
Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Giúp HS :(Giỏi – Khá- TB)
+ Củng cố về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 .
+ Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản .
*HSKK: Bài tập 1,2 làm được 2 cột. Bài 3 nhắc lại cách làm của bạn
2. KN: HS làm được các bài tập về cách thực hiện phép chia trong phạm vi 6 .
+ Nhận biết 1/6 của một hình chữ nhật trong một số trường hợp đơn giản .
3. TĐ: HS yêu thích môn toán
II.Chuẩn bị:
- GV: SGK, Bảng nhóm
- HS: SGK
III. Các hoạt động dạy và học .
A.Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- KTBC:
+ Đọc bảng chia 6 ( 3 HS ) 
-> HS, GV nhận xét ghi điểm
B. Phát triển bài
 a. Hoạt động 1 : Bài tập 
Bài 1+ 2 :
 *MT: Củng cố về bảng chia 6 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia :(Giỏi – Khá- TB)
HSKK: Bài tập 1,2 làm được 2 cột. 
*CTH: 
 Bài 1 ( 25 ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HD 1 phép tính mẫu 
- HS chú ý theo dõi 
- GV gọi HS nêu kết quả 
- HS làm nhẩm , nêu kết quả 
6 x 6 = 36 24 : 6 = 4 6 x 7 = 42 
36 : 6 = 6 6 x 4 = 24 42 : 6 = 7 
 18 : 6 = 3 
 6 x 3 = 18 
-> Gv nhận xét, sửa sai cho HS 
* Bài 2 : ( 25 ) 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS tính nhẩm 
- GV cho HS đọc từng phép tính rồi nêu kết quả tính nhẩm 
- HS nêu kết quả tính nhẩm 
 16 : 4 = 4 18: 3 = 6 
GV sửa sai cho HS 
 16 : 2 = 8 15 :5 = 3 
 Bài 3 
*MT: Giải được bài toán có lời văn có 
Liên quan đến bảng chia 6:(Giỏi – Khá- TB) 
HSKK: Nhắc lại cách làm của bạn
*CTH: 
HS nêu yêu cầu bài tập 
Gv hướng dẫn học sinh phân tích và giải.
- GV sửa sai cho học sinh.
HS phân tích-> giải vào bảng nhóm
 Giải
May mỗi bộ quần áo hết số mét vải là: 
 18: 6 = 3 (m) 
 ĐS = 3m vải 
c. Bài 4. 
*MT: Tô màu vào được nhận biết được đã tô màu vào của hình nào :(Giỏi – Khá- TB)
*CTH: 
-HS nêu yêu cầu bài tập -> nêu miệng
- Hình nào đã chia thành 6 phần bằng nhau? 
- HS nêu.
- Vậy đã tô màu hình nào?
hình 2 vàhình 3 đẫ được tô màu. 
C. Kết luận
- Nêu nội dung bài? 
- Về nhà học bài, củng cố lại bài sau. 
- Đánh giá tiết học. 
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
hoạt động bài tiết nước tiểu.
	( Mức độ tích hợp BVMT: Bộ phận)
I. Mục tiêu: 
1. KT: Sau bài học HS biết. 
- Kể tên các bộ phận của cơ quan bài tiết nước tiểu và nêu chức năng của chúng. 
- Giải thích tại sao hàng ngày mỗi người cần uống đủ nước. 
2. KN: HS thực hiện ngày uống đủ nước
+ HS biết một số việc làm có lợi, có hại cho sức khoẻ
3. TĐ: HS có thói quen uống nước ngay k

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 5 THI.doc