Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 19

I. Mục tiêu :

1. KT: - Hiểu ND truyện: ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của hai Bà Trưng và nhân dân ta.

- Trả lời được các câu hỏi trong SGK

2. KN: -Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dấu câu, giữu các cụm từ, bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của chuyện.

- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh hoạ

TĐ: - Yêu quý tinh thần bất khuất của các anh hùng dân tộc.

*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài.

II. Chuẩn bị:

GV: - Tranh minh hoạ truỵện trong Sgk. Bảng phụ

HS: - Sách giáo khoa.

 

doc 34 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 663Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hú nghe giảng ham học hỏi yêu thích môn toán. 
* HSKKVH: - Nhận biết các số có bốn chữ số
II. Chuẩn bị: 
GV: - Các tấm bìa 100, 10 ô vuông.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt đông dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
- GV viết bảng: 9425; 7321 (2HS)
- GV đọc 2 HS lên bảng viết.
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài: 
1HĐ 1: Hướng dẫn HS luyện tập.
*MT: - Củng cố về đọc, viết các số có bốn chữ số ( mỗi chữ số đều khác 0 ).
*CTH: Bài 1 (94)
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm SGK , đọc bài.
- GV nhận xét ghi đểm.
Bài 2 (94)
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào SGK
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét ghi điểm.
Bài 3 (94)a,b
- Gọi HS nêu yêu cầu BT.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GV gọi HS đọc bài.
-> GV nhận xét.
Bài tập 4 (94)
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- GVnhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu ND bài
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau.
- Hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS đọc sau đó viết số. 
 + 9461 + 1911
 + 1954 + 5821
 + 4765 
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài + nêu kết quả.
+ 6358: Sáu nghìn ba trăm năm mươi tám.
+ 4444: Bốn nghìn bốn trăm bốn mươi bốn.
+ 8781: Tám nghìn bảy trăm tám mươi mốt.
*HSKKVH: - Làm bài 1
- 2 HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm BT.
a) 8650; 8651; 8652; 8653; 8654; 8655; 8656 .
b) 3120; 3121; 3122; 3123; 3124 
*HSKKVH: - Làm bài 1
- 2 HS nêu yêu cầu.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội
vệ sinh môi trường (tiếp)
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng uế bừa bãi. 
2. KN: - Thực hện đại tiểu tiện đúng nơi quy định .
3. TĐ: - Biết giữ gìn vệ sinh môi trường. 
*NDTHMT: Tích hợp toàn phần
II. Chuẩn bị: 
GV: - Phiếu bài tập dành cho HS
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài: 
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ
- Em đã làm gì để giữ VS nơi côn
-> HS + GV nhận xét
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài. 
a. Hoạt động 1 : Quan sát tranh 
* Mục tiêu : Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi.
* Tiến hành :
- Bước 1 : Quan sát cá nhân
- Bước 2 : GV nêu yêu cầu một số em nói nhận xét
- Bước 3 : Thảo luận nhóm
+ Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi ?
*CHTH: Cần làm gì để tránh những hiện tượng trên ?
* Kết luận : Phân và nước tiểu là chất cặn bã của quá trình tiêu hoá và bài tiết. Chúng có mùi hôi thối và nhiều mầm bệnh 
b. Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm 
* Mục tiêu : Thực hện đại tiểu tiện đúng nơi quy định . 
* Cách tiến hành :
+ Bước 1 :
- GV chia nhóm và nêu yêu cầu
- Nói tên từng loại nhà tiêu trong hình ? 
+ Bước 2 : Các nhóm thảo luận
- ở địa phương bạn thường sử dụng nhà tiêu nào ?
- Bạn và những người trong gia đình cần làm gì để giữ nhà tiêu sạch sẽ ?
- Đối với vật nuôi thì phân vật nuôi không làm ô nhiễm môi trường ?
* Kết luận : Dùng nhà tiêu hợp vệ sinh. Xử lí phân người và động vật hợp lí sẽ góp phần phòng chống ô nhiễm môi trường không khí đất và nước .
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau .
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- HS quan sát các hình T 70, 71
- 3 - 4 HS nói nhận xét những gì quan sát thấy trong hình
- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi
- Các nhóm trình bày - nhóm khác nhận xét và bổ xung
- HS quan sát H 3, 4 trang 71 và trả lời
- HS trả lời
- HS nêu
- HS nêu
- HS nêu
Tiết 5. TCTV: 
Luyện đọc
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. 
2. KN: Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo
3. TĐ: - Mạnh dạn tự tin trong mọi công việc. 
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc. 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
 ổn định tổ chức	
 Kiểm tra bài cũ
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*MT: : - Đọc đúng một sôs từ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan 
- Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nộidung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
*CTH: 
a. GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD cách đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS chia đoạn.
+ GV hướng dẫn đọc một số câu dài.
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
2. HĐ 2: Luyện đọc lại:
*MT: - Củng cố các kiến thức đã học. 
*CTH: 
- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.
-> GV nhận xét ghi điểm.
C. Kết luận: 
- Nêu ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- HS chú ý nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại)
- Cả lớp đọc thầm.
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả.
-> HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài.
Ngày soạn: 26 – 12 – 2009
Thứ tư ngày 30 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc 
Báo cáo kết quả tháng thi đua " noi gương chú bộ đội "
I. Mục tiêu:
1. KT: - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Trả lời được các câu hỏi trong SGK
2. KN: Bước đầu biết đọc đúng giọng đọc một bản báo cáo
3. TĐ: - Mạnh dạn tự tin trong mọi công việc. 
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ ghi đoạn văn cần HD đọc. 4 băng giấy ghi chi tiết ND các mục của báo cáo.
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài :
 ổn định tổ chức	
 Kiểm tra bài cũ
- Đọc thuộc lòng bài thơ " Bộ đội về làng " 
-> Hs + GV nhận xét
*Giới thiệu bài : ghi đầu bài 
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*MT: : - Đọc đúng một sôs từ ngữ : Noi gương, làm bài, lao động, liên hoan 
- Đọc trôi chảy rõ ràng, rành mạch từng nộidung, đúng giọng đọc một bản báo cáo.
*CTH: 
a. GV đọc mẫu toàn bài
- GV HD cách đọc
b. HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV gọi HS chia đoạn.
+ GV hướng dẫn đọc một số câu dài.
+ GV gọi HS giải nghĩa.
- Đọc từng đoạn trong nhóm.
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài.
*MT: : - Hiểu nội dung một báo cáo hoạt động của tổ, lớp. Rèn cho HS thói quen mạnh dạn, tự tin khi điều khiển một cuộc họp tổ, họp lớp.
*CTH: 
- Theo em báo cáo trên là của ai?
- Bạn đó báo cáo với những ai?
- Báo cáo gồm những ND nào?
- Báo cáo kết quả thi đua trong nhóm để để làm gì?
3. HĐ 3: Luyện đọc lại:
*MT: - Củng cố các kiến thức đã học. 
*CTH: 
- GV gắn các ND báo cáo và chia bảng làm 4 phần mỗi phần để găn 1 ND báo cáo.
-> GV nhận xét ghi điểm.
C. Kết luận: 
- Nêu ND bài?
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau?
* Đánh giá tiết học.
- Hát.
- 3 HS + Trả lời câu hỏi về ND bài 
- HS chú ý nghe
- HS nối tiếp đọc câu
- HS chia đoạn.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp.
- HS giải nghĩa từ mới.
- HS đọc theo nhóm 3.
- 2 HS thi đọc cả bài. (không đọc đối thoại)
- Cả lớp đọc thầm.
- Của bạn lớp trưởng.
- Với tất cả các bạn trong lớp về kết quả thi đua của lớp trong tháng thi đua "Noi
gương chú bộ đội"
- Nêu nhận xét về các mặt HĐ của lớp: học tập, LĐ, các HĐ khác cuối cùng là đề nghị khen thưởng.
- Để thấy lớp đã thực hiện đợt thi đua như thế nào?
- Để biểu dương những tập thể cá nhân, hưởng ứng tích cực phong trào thi đua
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài.
- 4HS thi đọc, khi có hiệu lệnh mỗi em gắn nhanh bằng chữ thích hợp với tiêu đề trên sau đó HS nhìn bảng đọc kêt quả.
-> HS nhận xét, bình chọn.
- 3 HS thi đọc toàn bài.
*HSKKVH: - Đánh vần đọc trơn 1 đoạn trong bài.
Tiết 2: Luyện từ và câu
Nhân hoá. ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
2. KN: - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào?; tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào? trả lời được câu hỏi khi nào? 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng phát biểu xây dựng bài.
*HSKKVH: - Làm bài tập theo HD của GV. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - 3 tờ giấy khổ to làm BT 1 + 2. Bảng lớp viết sẵn các câu văn ở BT 3, câu hỏi ở BT 4.
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài 
- ổn định tổ chức 
- Kiểm tra bài cũ 
+ Kiểm tra bài làm ở nhà của HS.
*Giới thiệu bài - ghi đầu bài
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: HD làm bài tập.
*MT: - Nhận biết được hiện tượng nhân hoá, các cách nhân hoá
*CTH: BT 1, 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- HS làm BT phiếu.
-> GV nhận xét, chốt lại lời giảng đúng Con Đom Đóm trong bài thơ được gọi bằng "Anh" là từ dùng để chỉ người, tính nết và hành động của đom đóm được tả bằng những từ ngữ và HĐ của con người. Như vậy con đom đóm đã được nhân hoá.
- Hát.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS làm bài trên phiếu và dán lên bảng.
-> HS nhận xét.
- HS chú ý nghe.
Con đom đóm được gọi bằng anh.
Tính nết của đom đóm chuyên cần.
Hoạt động của đom đóm. Nên đèn đi gác, đi rất êm, đi suốt đêm, lo cho người ngủ.
Bài 2:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
+ Trong bài thơ anh đom đóm còn những nhân vật nào nữa được gọi và tả như người? (nhân hoá) ?
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc bài thơ "Anh Đom Đóm"
- HS làm vào nháp.
- HS phát biểu.
- HS nhận xét.
Tên các con vật
Các con vật được gọi bằng
Các con vật được tả như người
Cò bợ
Chị
Ru con: ru hỡi, ru hời! Hỡi bé tôi ơi ngủ cho ngon giấc.
Vạc
Thím
Lặng lẽ mò tôm
2. HĐ 2: 
*MT: - Ôn tập cách đặt và trả lời câu hỏi khi nào? tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi khi nào? trả lời được câu hỏi khi nào? 
*CTH: BT 3, 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV mời 3 HS lên bảng làm bài tập.
- GV nhận xét.
Bài tập 4:
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
C. Kết luận: 
- Nhắc lại những điều vừa học về nhân hoá? (2SH)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
*HSKKVH: - Làm bài tập theo HD của GV.
- 2 HS nêu yêu cầu BT 3.
- HS làm vào nháp.
- 3 HS lên bảng gạch 1 gạch dưới bộ phận câu trả lời câu hỏi khi nào.
-> HS nhận xét.
a) Anh đom đóm nên đèn đi gác khi trời đã tối.
b) Tối mai: Anh đom đóm lại đi gác.
c) Chúng em học  trong HK I.
- 2 HS nêu yêu cầu.
- HS nhẩm câu trả lời, nêu ý kiến.
a) Từ ngày 19/1 hoặc giữa T1.
b) ngày 31/5 hoặc cuối T5
c) Đầu T6.
*HSKKVH: - Làm bài tập theo HD của GV.
Tiết 3. Toán
các số có 4 chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết đọc, viết các số có 4 chữ số (trường hợp các số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm là 0) và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nàỏơ hàng nào đó của số có 4 chữ số
2. KN: - Tiếp tục nhận biết thứ tự của các số có 4 chữ số 
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng, yêu thích môn toán. 
*HSKKVH: - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.
HS: - Sách, vở.
III. Các Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- GV viết bảng: 4375; 7821; 9652 
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài. 
a.Hoạt động 1: Giới thiệu số có 4 chữ số , các trường hợp có chữ số 0.
*MT: - HS nắm được cách đọc và viết các số có chữ số 0 ở hàng đơn vị, hàng chục và hàng trăm.
*CTH: 
- GV yêu cầu HS quan sát bảng trong bài học (GV gắn sẵn bằng giấy) lên bảng.
- ở dòng đầu ta phải viết số 2000 như thế nào?
- GV gọi HS đọc.
- HV HD HS tương tự như vậy đối với những số còn lại.
- GV HD HS đọc, viết số từ trái sang phải.
b. Hoạt động 2: Thực hành
*MT: - Đọc viết số có 4 chữ số dạng nêu trên và nhận ra chữ số 0 còn dùng để chỉ không có đơn vị nào ở hàng nào đó của số có 4 chữ số.
*CTH: Bài 1: Củng cố cách đọc số
- GV gọi HS nêu yêu cầu.
- GV gọi HS đọc
-> Gv nhận xét, ghi điểm
b. Bài 2+ 3 : 
* MT:Củng cố về viết số .
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT 2
- GV gọi HS đọc bài
-> GV nhận xét ghi điểm
Bài 3 : - GV gọi HS nêu yêu cầu BT
-> GV nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hát.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS quan sát nhận xét, tự viết số,. đọc số.
- Ta phải viết số gồm 2 nghìn, 0 trăm, 0 chục, 0 đơn vị. Rồi viết 2000 và viết ở cột đọc số: Hai nghìn.
- Vài HS đọc: Hai nghìn
- 2 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS đọc mẫu -> lớp đọc nhẩm
- 1 vài HS đọc
+ ba nghìn sáu trăm chín mươi
+ Sáu nghìn năm trăm chín tư
+ bốn nghìn không trăm chín mươi mốt
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- HS nêu cách làm bài
- HS làm vào Sgk , 1 số HS đọc bài
a. 5616 -> 5617 -> 5618 -> 5619 -> 5620
b. 8009 -> 8010 -> 8011 -> 8012 -> 8013
c. 6000 -> 6001 -> 6002 -> 6003 -> 6004
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS nêu đặc điểm từng dãy số
- HS làm vào vở - đọc bài
a. 3000, 4000, 5000, 6000, 7000, 8000
b. 9000, 9100, 9200, 9300, 9400, 9500
c. 4420, 4430, 4440, 4450, 4460, 4470
*HSKKVH: - Làm bài theo HD của GV
Tiết 4. Thủ công
Ôn tập chương ii: cắt dán chữ cái đơn giản
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết cách kẻ, cắt dán một số chữ cái đơn giản có nét thẳng, nét đối xứng. 
2. KN: - Thực hành đúng quy trình kĩ thuật về gấp cắt dán chữ cái đơn giản. 
3. TĐ: - Yêu thích gấp cắt dán chữ cái đơn giản.
II. Chuẩn bị:
GV: - Mẫu chữ cái của 5 bài học.
HS: - Giấy TC, bút chì, thước kẻ.
III. ND Ôn tập. 
1. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- KT ĐDHT 
2. Phát triển bài
HĐ 1: Ôn tập. 
*MT: - Củng cố các kiến thức đã học về gấp cắt dán chữ cái đơn giản.
*CTH: 
- GV nêu câu hỏi HD HS làm nhóm. 
+ Chương 2 em đã học gấp cắt dán chữ cái gì? 
+ Nêu quy trình gấp cắt và dán. 
- GV và HS nhận xét. 
 HĐ 2: Thực hành. 
*MT: - Thực hành đúng quy trình kĩ thuật về gấp cắt dán chữ cái đơn giản.
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu. Em hãy cắt dán 2 hoặc 3 chữ cái trong các chữ đã học ở chương II.
- GV quan sát uấn nắn.
 HĐ 3: Đánh giá.
- Hoàn thành (A)
+ Thực hiện đúng quy trình KT, chữ cắt thẳng, cân đối, đúng kích thước.
+ Dán chữ phẳng đẹp.
- Những em đã HT và có sản phẩm đẹp, trình bày, sản phẩm sáng tạo  được đánh giá là hoàn thành tốt (A+)
- Chưa hoàn thành (B): Chưa cắt kẻ, dán được hai chữ đã học. 
3. Kết luận: 
- GVNX sự chuẩn bị và thực hành của HS.
- Dặn dò giờ sau.
+ HS thảo luận nhóm nêu kết quả.
+ HS Thực hành gấp cắt dán.
Tiết 5: Âm nhạc 
Học hát : Bài em yêu trường em ( Lời 1 )
I. Mục tiêu :
1. KT: - HS biết hát theo giai điệu và lời 1 
2. KN: -Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát .
3. TĐ: - Giáo dục các em yêu mến trường lớp, thầy giáo, cô giáo và bạn bè.
II. Chuẩn bị. 
GV: - Bài hát mẫu. 
HS: 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Hoạt động 1: Dạy hát 
*MT: HS biết hát theo giai điệu và lời 1 
*CTH: 
- GV giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
- GV hát mẫu bài hát
- GV dạy HS hát từng câu theo hình thức móc xích : chú ý những tiếng hát luyến 2 âm
Cô giáo hiền, sách đến trường, muôn vàn yêu thương ,.
+ Những tiếng hát luyến 3 âm
Nào sách nào vở, nào phấn nào bảng .
2. HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm 
*MT: - Hát đúng gia điệu, thể hiện đúng các tiếng có luyến 2 âm hoặc 3 âm.
*CTH: 
- Đệm theo phách
Em yêu trường em với bao bạn thân
x x x x x x x x
- GV yêu cầu HS hát nối tiếp
Nhóm a. hát câu 1 + 3
Nhóm b. Hát câu 2 + 4
Câu cuối : cả 2 nhóm hát
Tập gõ tiết tấu
Em yêu trường em với bao bạn thân
x x x x x x x x
- HS đọc lời ca : Con cò be bé .
 Mẹ yêu không nào.
C. Kết luận: 
- Hát lại bài hát ( cả lớp )
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- HS đọc lời ca
- HS chú ý nghe
- HS hát theo HD của GV
- HS nghe GV HD
- HS hát hoàn thiện cả bài
- HS hát + gõ đệm theo phách 1 lần
- HS hát + gõ đệm theo nhóm
- HS hát theo nhóm
Ngày soạn: 26 – 12 – 2009
Thứ năm ngày 31 tháng 12 năm 2009
Tiết 1: Thể dục 
Ôn đội hình đội ngũ . Trò chơi " Thỏ nhảy "
I. Mục tiêu :
1. KT: - Biết cách đi theo vạch kẻ thẳng, đi hai tay chống hông, đi kiễng gót, đi vượt chướng ngại vật thấp, đi chuyển hướng phải, trái đúng cách
Chơi trò chơi : " thỏ nhảy ". 
2. KN: - Yêu cầu thực hiện tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình tương đối chủ động.Yêu cầu biết cách chơi vàtham gia chơi được.
3. TĐ: - Tham gia nhiệt tình. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Sân trường, kẻ vạch
HS: - Vệ sinh sân tập. 
III. Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Phương pháp tổ chức
A. HĐ 1: Phần mở đầu :
*MT: - Nắm được nội dung yêu cầu tiết học. 
*CTH: 
1. Nhận lớp :
- Cán sự báo cáo sĩ số
- GV nhận lớp phổ biến ND
B. HĐ 2: Phần cơ bản .
*MT: - Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, diểm số, triển khai đội hình. Chơi trò chơi : " thỏ nhảy ". 
*CTH: 
1. Ôn tập hàng ngang, dóng hàng
- HS tập cả lớp
- HS tập theo tổ 
- GV quan sát, sửa saicho HS 
- cả lớp tập liên hoàn các động tác trên theo lệnh của GV
2. Chơi trò chơi : thỏ nhảy
- GV cho HS khởi động các khớp chân, tay trước khi chơi
- GV nêu tên trò chơi, cách chơi
- GV cho HS chơi theo tổ
- GV làm trọng tài,tuyên dương nhóm thắng cuộc
C. HĐ 3: Phần kết thúc :
- ĐH xuống lớp :
- GV cho HS thả lỏng
- GV + HS hệ thống bài
- GV nhận xét tiết học
- GV giao BT về nhà .
*ĐHTT: 	x x x x
x x x x
x x x x
*ĐHTL: 	x x x x
x x x x
x x x x
*ĐHKT: 	x x x x
x x x x
x x x x
Tiết 2: Tập viết 
Ôn chữ hoa N ( tiếp theo )
I. Mục tiêu :
1. KT: - Viết đúng và tương đối nhanh chữ hoa N 1 dòng chữ nh,R,L( 1 dòng) 
2. KN: - Vết đúng tên riêng Nhà Rồng ( 1 dòng) và câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ .
3. TĐ: -Có ý thức viết đẹp. 
*HSKKVH: - Viết 1/2 số bài theo quy định. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Mẫu chữ viét hoa N - Tên riêng Nhà Rồng.
HS: - Vở bút, phấn bảng con. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài. 
 ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Phát triển bài.
1.HĐ 1: - HD HS viết bảng con .
*MT: - Giúp HS nắm được nội dung yêu cầu bài viết. 
*CTH: 
a. Luyện viết chữ hoa
- Tìm các chữ hoa có trong bài
- GV gắn các chữ mẫu lên bảng
- GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết
-> GV quan sát, sửa sai cho HS
b. Luyện viết từ ứng dụng .
- GV gắn chữ mẫu lên bảng
- GVgiới thiệu : Nhà Rồng là một bén cảng ở TP Hồ Chí Minh. Năm 1911 chính từ bến cảng này Bác Hồ đã ra đi tìm đường cứu nước 
- GV HD HS cách viết liền các nét và khoảng cách các con chữ
-> GV quan sát, uốn nắn cho HS
c. Luyện viết câu ứng dụng.
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu câu ứng dụng
- GV đọc : Ràng Thị Hà
- GV quan sát, uốn nắn cho HS
2. HĐ 2: HD viết vào vở tập viết:
*MT: - Vết tên riêng Nhà Rồng bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng bằng chữ cỡ nhỏ.
*CTH: 
-> GV quan sát, uốn nắn thêm
*Chấm, chữa bài :
- GV thu vở chấm điểm
- GV nhận xét bài viết
C. Kết luận: 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà chuẩn bị bài sau
- Hát.
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nêu : N, R, L, C, H
- HS quan sát
- HS nêu qui trình viết
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS đọc từ ứng dụng 
- HS quan sát, tìm các chữ có độ cao giống nhau.
- HS chú ý nghe
- HS nghe 
- HS viết vào bảng con từ ứng dụng
- HS đọc câu ứng dụng
- HS nghe
- HS luyện viết bảng con 3 lần
- HS viết bài vào vở
*HSKKVH: - Viết 1/2 số bài theo quy định. 
Tiết 3: Toán	
các số có 4 chữ số (tiếp)
I. Mục tiêu:
1. KT: - Biết cấu tạo thập phân của số có bốn chữ số.
2. KN: - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
3. TĐ: - Chú ý nghe giảng, yêu thích môn toán. 
*HSKKVH: - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ kẻ sẵn bài mới và BT1.
HS: - Sách, vở.
III. Các Hoạt động dạy học.
A. Giới thiệu bài: 
ổn định tổ chức 
 Kiểm tra bài cũ 
- Đọc các số sau: 2915; 4516 (2HS)
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: GV HDHS viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị
*MT: Yêu cầu HS nắm được cách viết.
*CTH: 
- GV gọi HS lên bảng viết số: 5247
- GV số 5247 có mấy nghìn, mấy trăm, mấy chục, mấy đơn vị?
- GV HD HS viết số 5247 thành tổng.
5247 = 5000 + 200 + 40 + 7
- GV gọi một số HS lên bảng viết số khác.
-> GV nhận xét chung.
2. HĐ 2: Thực hành.
*MT: - Biết viết số có 4 chữ số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại. 
*CTH: 
* Bài 1:- GV Gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào vở
- GV gọi HS đọc bài, nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
Bài 2 ( Cột 1 câu a,b): 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- Yêu cầu HS làm vào bảng con
- GV sửa sai, sau mỗi lần giơ bảng
Bài 3 : Gọi HS nêu yêu cầu
-> GV nhận xét, sửa sai cho HS
C. Kết luận: 
- Nêu ND bài ?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau
- hát.
- 2 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS lên bảng viết số 5247
- Vài HS đọc.
-> Số 5247 có 5 nghìn, 2 trăm, 4 chục, 7 đơn vị.
-> HS quan sát.
- HS lên bảng viết các số thành tổng.
9683 = 9000 + 600 + 80 + 3 
3095 = 3000 + 000 + 90 + 5
7070 = 7000 + 000 + 70 + 0 .
- 2 HS nêu yêu cầu BT + 1HS đọc mẫu
- 2 HS lên bảng làm + lớp làm vào vở
a. 1952 = 1000 + 900 + 50 + 2
 6845 = 6000 + 800 + 40 + 5
 5757 = 5000 + 700 + 50 +7 .
b. 2002 = 2000 + 2
 8010 = 8000 + 10
*HSKKVH: - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
- 2 HS nêu yêu cầu
 4000 + 500 + 60 + 7 = 4567
 3000 + 600 + 10 + 2 = 3612
 7000 + 900 + 90 + 9 = 7999 .
 9000 + 10 + 5 = 9015
 4000 + 400 + 4 = 4404
 2000 + 20 = 2020 .
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào bảng con
 8555 ; 8550 ; 8500
*HSKKVH: - Tiếp tục nhận ra thứ tự các số trong 1 nhóm các số có 4 chữ số.
Tiết 4: Tự nhiên xã hội 
Vệ sinh môi trường 
I. Mục tiêu :
1. KT: - Nêu được tầm quan trọng của việc xử lí nước thải hợp vệ sinh đối với đời sống con người và động vật, thực vật. 
2. KN: - Giải thích được tại sao cần phải sử lý nước thải.
3. TĐ: - Cần có ý thức và hành vi đúng, phòng chánh ô nhiễm nguồn nước để nâng cao sức khẻo cho bản thân và cộng đồng.
*NDTHMT: Tích hợp toàn phần
II. Chuẩn bị: 
GV: - Các hình vẽ trang 72, 73 Sgk 
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy học :
A. Giới thiệu bài:
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nêu tác hại của việc người và gia súc phóng ếu bừa bãi ? 2 HS
 -> HS + GV nhận xét 
*Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Phát triển 

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan 19 THI.doc