Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 13

I. Mục tiêu:

1. KT; - Đọc đúng các từ ngữ có, âm, vần, thanh HS dễ viết sai do phương ngữ: bok pa, lũ làng, mọc lên, lòng suối, giỏi lắm, làm rẫy

2. KN:

- Thể hiện được tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thoại.

- Hiểu nghĩa các từ ngữ khó, từ địa phương được chú giải trong bài (book, càn quét, lũ làng, sao rua, manh hung, người thượng).

- Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp.

- Rèn kỹ năng nói: Bất kể một đoạn của câu chuyện theo lời một nhân vật trong chuyện.

- Rèn kỹ năng nghe:

3. TĐ: - Yêu quý tôn trọng những anh hung có công với cách mạng.

*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài.

II.Chuẩn bị:

GV: - Ảnh anh hùng Núp trong SGK.

HS: SGK

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 760Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 hứơng dẫn đọc từ bok( boóc).
- HS nối tiếp đọc từng câu trong bài.
+ Đọc từng đoạn chước lớp
+ GV hứớng dẫn cách nghỉ hơi giữa các câu văn dài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc theo N3
+ GV gọi HS thi đọc 
- 1 HS đọc đoạn 1 + 1 HS đọc đoạn 2-3.
+ GV yêu cầu HS đọc đồng thanh
- Lớp đọc ĐT đoạn 2.
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài. Làm nhóm.
*MT: Nắm được cốt truyện và ý nghĩa của câu truyện, ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến trống Pháp.
*CTH: 
+ Anh hùng Núp được tỉnh cử đi đâu?
- Anh hùng Núp được tỉnh cử đi dự Đại họi thi đua.
+ ở Đại hội về Anh hùng Núp kể cho dân làng nghe những gì?
- Đất nước mình bây giờ rất mạnh, mọi người đều đoàn kết đánh giặc.
+Chi tiết nào cho thấy Đại hội rất khâm phục thành tích của dân làng Kông Hoa?
- Núp được mời lên kể chuyện làng Kông Hoa. Nhiều người chạy lên đặt Núp trên vai công kênh đi khắp nhà
+ Chi tiết nào cho thấy dân làng Kông Hoa rất vui, rất tự hào về hành tích của mình? 
- HS nêu.
+ đại hội tặng dân làng Kông Hoa những gì?
 - 1 ảnh Bác Hồ vác cuốc đi làm rẫy, 1 bộ quần áo bằng lụa của Bác hồ
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
Ngày soạn: 7 / 11 / 2009. 
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 11 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập đọc. 
Đ 39: của tùng
I. Mục tiêu:
1.KT: 
- Chú ý các từ ngữ: Lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, xanh lục, chiến lược 
2. Kỹ năng:
 Biết các địa danh và hiểu các từ ngữ trong bài. (Bến hải, hiền lương, đồi mồi, bạch kim)
- Nắm được nội dung bài: Tả vẻ đẹp kỳ diệu của Cửa Tùng - một cửa biển thuộc Miền Trung nước ta.
3. TĐ: Yêu thích cảnh đẹp thiên nhiên 
*NDTHMT: ( HĐ2) Khai thác trực tiếp nội dung bài 
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
II. Chuẩn bị:
GV: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SKG. 
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Đọc bài Người con của Tây Nguyên. trả lời câu hỏi
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài 
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Luyện đọc. Làm việc cả lớp. 
*MT: Chú ý các từ ngữ: Lịch sử, cứu nước, luỹ tre làng, nước biển, xanh lơ, xanh lục, chiến lược, Đọc lưu loát hơn
*CTH: 
a) GV đọc toàn bài:
- 2 HS đọc bài Người con của Tây Nguyên. trả lời câu hỏi
- HS QS tranh trong SGK để rủt ra bài đọc
- Hướng dẫn HS đọc
- HS chú ý nghe
b) GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
- Đọc từng câu
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài.
- Đọc từng đoạn trước lớp
+ GV hướng dẫn HS ngắt nghỉ những câu văn dài.
- HS đọc trước lớp.
+ GV gọi HS giải nghĩa từ
- HS giải nghĩa từ mới
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
- HS đọc bài theo nhóm
- Cả lớp đọc đông thanh toàn bài.
- HS đọc đồng thanh
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
2. HĐ 2: Tìm hiểu bài. Làm nhóm.
*MT: HS nắm được nội dung bài
*NDTHMT: (Khai thác trực tiếp nội dung bài) 
*CTH: 
+ HS đọc thầm đoạn 1 + đoạn 2
- Cửa Tùng ở đâu?
- ở nơi dòng sông Bến Hải gặp biển
- GV: Bến Hải - sông ở huyện Vĩnh Ninh, Tỉnh Quảng Trị là nơi phân chia hai miền Nam Bắc
- HS nghe
- Cảnh hai bên bờ sông có gì đẹp?
- Thôn xóm nước màu xanh của luỹ tre làng và rặng phi lao
- Em hiểu như thế nào là "Bà chúa của bãi tắm"?
-> Là bãi tắm đẹp nhất trong các bãi tắm
- Sắc màu nước biển có gì đặc biệt?
-> Thay đổi 3 lần trong một ngày
- Người xưa so sánh bãi biển Cửa Tùng với cái gì?
*CHTH: Em có cảm nhận gì về cảnh đẹp đó?
* Để BV được cảnh đẹp thiên nhiên em cần làm gì?
-> Chiếc lược đồi mồi đẹp và quý giá cài lên mái tóc.
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
3. HĐ 3: Luyện đọc lại. Cá nhân. 
*MT: Đọc diễn cảm đoạn 2
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2	
- HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS đọc đúng đoạn văn
- Vài HS thi đọc đạn văn
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS nối tiếp nhau thi đọc 3 đoạn của bài
- 1 HS đọc cả bài
*HSKKVH: - Đọc 1 đoạn trong bài. 
-> GV nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu nội dung bài văn? 
-1 HS nêu
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài mới.
Tiết 2: Toán.
Đ 63: bảng nhân 9
I. Mục tiêu:
1. KT: Giúp HS
- Lập bảng nhân 9.
2. KN: - Thực hành: nhân 9, đếm thêm 9, giải toán.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học.
*HSKKVH:Bước đầu nhận biết bảng nhân 9. 
II. Chuẩn bị:
GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 9 chấm tròn.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Làm bài tập 2, 
-> HS + GVnhận xét
*Giới thiệu bài trực tiếp
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
*MT:Lập được bảng nhân 9. 
*CTH: 
Hướng dẫn học HS tập bảng nhân 9.
- GV giới thiệu các tấm bìa , mỗi tấm có 9 chấm tròn
* HS lập được và thuộc lòng bảng nhân 9
- HS quan sát.
- GV giới thiệu 9 x 1 = 9
+ GV gắn một tấm bìa lên bảng và hỏi: 9 được lấy mấy lần?
- HS quan sát
-> 9 được lấy 1 lần
- GV viết bảng 9 x 1 = 9
-> Vài HS đọc 
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 được lấy mấy lần?
- HS quan sát
-> 9 được lấy 1 lần
-> GV viết bảng 9 x 1 = 9
-> Vài HS đọc
+ GV gắn hai tấm bìa lên bảng và hỏi:
9 được lấy mấy lần?
-> 9 được lấy 1 lần
GV viết : 9 x 2 = 18
-> Vài HS đọc
Vì sao em tìm được kết quả bằng 18
-> HS nêu 9 + 9 = 18
-> Từ 9 x 3 đến 9 x 10
-> HS lên bảng viết phép tính và tìm ra kết quả.
VD: 9 x 2 = 18 nên 9 x 3 = 18 + 9 = 27
do đó 9 x 3 = 27
- GV tổ chức cho HS đọc thuộc bảng nhân 9.
- HS đọc theo bàn, tổ, nhóm, cá nhân.
- GV gọi HS thi đọc
- Vài HS thi đọc thuộc bảng 9
- > GV nhận xét ghi điểm
2. Hoạt động 2: Thực hành. 
*MT: Củng cố cho HS nắm chắc về bảng nhân 9
*CTH: 
a) Bài 1: Tính nhẩm
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS tính nhẩm và đọc nối tiếp kết quả
- GV gọi HS nêu kết quả bằng cách truyền điện.
9 x 4 = 36; 9 x 3 = 27; 9 x 5 = 45
9 x 1 = 9; 9 x 7 = 63; 9 x 8 = 72
-> GV sửa sai cho HS
3. HĐ 3: Làm bảng lớp bảng con. 
*MT: - Củng cố về tính biểu giá trị của thức
*CTH: 
Bài 2. Tính
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm bảng con:
9 x 6 + 17 = 54 + 17 = 71
9 x 3 x 2 = 27 x 2 = 54
*HSKKVH: Làm 1 phép tính
- GV sửa sai sau mỗi lần giơ bảng
4. HĐ 4: Bài 3. Làm cá nhân. 
*MT: - Củng cố về giải toán có lời văn về bảng nhân 9.
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS làm bảng lớp + dưới lớp làm vào vở.
- HS làm vở + HS làm bảng lớp
Bài giải
Số HS của lớp 3B là
9 x 3 = 27 (bạn)
Đ/S: 27(bạn)
- GV gọi HS nhận xét
- HS nhận xét
-> GV nhận xét.
5. HĐ 5: Bài 4. Làm nhóm. 
*MT: - Củng cố bảng nhân 9 và kỹ năng đếm thêm 9.
*CTH: 
- Gợi ý HS nêu yêu cầu
- 2 HS yêu cầu BT.
- HS đếm -> điền vào SKG
- GV gọi HS nêu kết quả
-> 2 - > 3 HS nêu kết quả -> lớp nhận xét: 9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90.
C. Kết luận: 
- Đọc lại bảng nhân 9
- 3 HS
- Về nhà học bài cũ, chuẩn bị bài sau
- Đánh giá tiết học
Tiết 3: Luyện từ và câu
Đ 13: từ địa phương. dấu chấm hỏi, chấm than
I. Mục tiêu:
1. KT: - Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
2. KN: - Nhận xét và sử dụng một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
*HSKKVH: -Bước đầu biết sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn. . 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ ghi đoạn thơ ở BT 2. 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu văn có ô trống cần điền ở BT 3.
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
-> HS + GVnhận xét
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
- HS làm miệng BT 1, BT3 (tiết LTVC tuần 12) mỗi em một bài
1. HĐ 1: Hướng dẫn HS làm bài tập 1+2
*MT: Nhận xét và sử dụng một số từ thường dùng ở Miền Bắc, Miền Trung, Miền Nam qua bài tập phân loại từ ngữ và tìm từ cùng nghĩa thay thế từ địa phương.
*CTH: 
a. Bài tập 1: Chọn và xếp các từ ngữ sau vào bảng phân loại
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu của BT
- HS đọc lại các cặp từ cùng nghĩa
- GV yêu cầu HS làm nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài
- HS đọc thầm -> làm bài cá nhân vào nháp + 2 HS lên bảng làm bài.
-> HS nhận xét
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
+ Từ dùng ở Miền Bắc: Bố, mẹ, anh cả, quả hoa, dứa, sắn, ngan
+ Từ dùng ở Miền Nam: Ba, má, anh hai, trái, bông, thơm, khóm, mì, vịt xiêm
-> GV kết luận 
b. Bài tập 2: Các từ in đậm 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS đọc lần lượt từng bà thơ.
- GV yêu cầu trao đổi theo cặp
- Trao đổi theo cặp -> viết kết quả vào giấy nháp
- GV gọi HS đọc kết quả
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc kết quả
-> GV nhận xét - kết luận lời giải đúng
gan chi/ gan gì, gan sứa/ gan thế, 
mẹ nờ/ mẹ à. 
Chờ chi/ chờ gì, tàu bay hắn/ bàu bay nó; tui/ tôi
-> HS nhận xét
- 4 -> 5 HS đọc lại bài đúng để nghi nhớ các cặp từ cùng nghĩa.
-> lớp chữa bài đúng vào vở
2. HĐ2. Bài tập 3: Điền dấu câu nào vào chỗ trống?
*MT: Luyện tập sử dụng dấu chấm hỏi, dấu chấm than qua bài tập đặt dấu câu thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn.
*CTH: 
- 2 HS nêu yêu cầu
- GV nêu yêu cầu HS làm bài cá nhân
- HS làm bài vào vở LTVC
- GV gọi HS đọc bài
- 3 HS đọc bài làm
*HSKKVH: GV giúp đỡ
-> HS nhận xét.
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
C. Kết luận: 
- Đọc lại nội dung bài tập 1, 2 (HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Tiết 4: Mĩ thuật.
Đ 13: Vẽ trang trí: tranh trí cái bát
I. Mục tiêu:
1. KT: - Trang trí được cái bát theo ý thích.
2. KN: - HS biết cách trang trí cái bát.
3. TĐ : - Cảm nhận được vẻ đẹp của cái bát trang trí.
II. Chuẩn bị:
- GV: Một vài cái bát có hình dáng và trang trí khác nhau, một cái bát không trang trí, hình gợi ý cách trang trí.
- HS vở tập vẽ, bút chì, bút màu.
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Quan sát nhận xét. Làm việc cả lớp. 
*MT: - Nắm được nội dung bài học. 
*CTH: 
- GV giới thiệu cái bát
- HS quan sát.
+ Nêu hình dáng cái bát?
-> Cao, thấp
+ Nêu các bộ phận của cái bát?
-> Miệng, thân , và đáy bát.
+ Cách trang trí trên bát?
-> HS nhận xét
2. Hoạt động 2: Cách trang trí. Làm việc cả lớp. 
*MT: - Hs nắm được cách trang trí.
*CTH: 
- GV giới thiệu hình gợi ý cách trang trí
- HS quan sát
+ Cách sắp sếp hoạ tiết.
-> Sử dụng đường diềm, tranh trí đối xứng
- Vẽ mà: Vẽ màu thân bát, màu hoạ tiết.
3. Hoạt động 3: Thực hành. Làm cá nhân. 
*MT: - Trang trí được cái bát theo ý thích. HS biết cách trang trí cái bát.
*CTH: 
- GV gợi ý HS: 
+ Chọn cách tương tự
+ Vẽ hoạ tiết
+ Vẽ màu
- HS thực hành như đã hướng dẫn.
4. Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
- HS tự giới thiệu bài vẽ của mình.
- Gợi ý HS nhận xét, tìm ra bài vẽ đẹp.
- HS nhận xét
-> GV nhận xét và sếp loại bài vẽ
C. Kết luận: 
- Quan sát các con vật về hình dáng và mầu sắc
- HS chú ý nghe.
Tiết 5 : Âm nhạc.
Đ 13: ôn tập bài hát: con chim non
I. Mục tiêu:
1. KT: - Tập hát nhấn đúng phách mạch của nhịp 3/4.
- Biết gõ đệm nhịp 3/4 theo bài hát.
2. KN: - Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
3. TĐ: - HS yêu thích âm nhạc. 
II. Chuẩn bị:
GV: - Nhạc cụ quen dùng. Các động tác vận động phụ hoạ.
HS: 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Bài hát con chim non? (3 HS) 
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
*MT: - Ôn lại bài hát con chim non.
*CTH: 
- GV cho HS nghe bằng nhạc
- HS nghe
- Lần lượt cả lớp ôn luyện bài hát theo nhóm
-> GV nghe sửa sai cho HS
- GV yêu cầu HS hát + gõ đệm theo nhịp 3.
+ Phách mạch: Vỗ hai tay xuống bàn
+ HS hát gõ nhịp theo nhịp 3
+ Phách nhẹ: Võ hai tay vào nhau
+ GV yêu cầu HS dùng 2 nhạc cụ gõ theo nhịp 3.
- HS dùng hai nhạc cụ
+ nhóm1: Gõ trống phách mạnh
+ nhóm2: Gõ thanh phách, 2 phách nhẹ
-> GV quan sát sửa sai cho HS
2. Hoạt động 2: Làm nhóm.
*MT: - Tập hát kết hợp vận động theo nhịp 3
*CTH: 
- GV hướng dẫn các động tác theo hiệu lệnh đếm 1- 3 - 3
- HS thực hiện các động tác theo hiệu lệnh.
- GV hát
- HS vận động theo các động tác đã hướng dẫn
- GV gọi HS lên trình diễn
- 1 vài HS lên trình diễn
-> HS nhận xét, bình chọn.
-> GV nhận xét tuyên dương.
C. Kết luận: 
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
Ngày soạn: 8 / 11 / 2009. 
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 12 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Tập viết.
Đ 13: ôn chữ hoa i
I. Mục tiêu:
1. KT: - Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng:
2. KN: - Viết tên riêng (ông ích Khiêm) bằng chữ cỡ nhỏ.
- Viết câu ứng dụng ít chắt chiu hơn nhiều phung phí bằng cỡ chữ nhỏ.
3. TĐ: - Nắn nót trong khi viết bài. 
*HSKKVH: - Viết được 1/2 số chữ trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Mẫu chữ hoa I, Ô, K. Các chữ Ông ích Khiêm và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.
HS: - Vở, phấn, bảng. 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
*Giới thiệu bài trực tiếp
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: Hướng dẫn viết trên bảng con. Làm việc cả lớp. 
*MT: - HS nắm được nội dung yêu cầu của bài.
*CTH: 
a. Luyện viết chữ hoa:
- GV yêu cầu HS mở sách quan sát
- HS quan sát trong vở TV
+ Tìm các chữ hoa có trong bài?
-> Ô, I, K
- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
J, K
- HS quan sát
- GV đọc : I, Ô, K
- HS luyện viết vào bảng con 3 lần
-> GV sửa sai cho HS.
b. Luyện viết từ ứng dụng
- GV gọi HS đọc từ ứng dụng
- 2 HS đọc từ ứng dụng
- GV giới thiệu Ông ích Khiêm là một vị quan nhà nguyễn văn võ toàn tài 
- HS chú ý nghe
- GV đọc tên riêng Ông ích Khiêm -> GV quan sát, sửa sai cho HS
- HS luyện viết vào bảng con hai lần
c. HS viết câu ứng dụng:
- GV gọi HS đọc câu ứng dụng
- 2 HS đọc câu ứng dụng
- GV giúp HS hiểu được nội dung câu tục ngữ: Khuyên mọi người phải biết tiết kiệm.
- HS chú ý nghe
- GV đọc ít
-> HS luyện viết bảng con hai lần
2. HĐ 2: viết vào vở TV. Làm cá nhân.
*MT: - Viết tên riêng (ông ích Khiêm). Viết câu ứng dụng ít chắt chiu hơn nhiều phung phí bằng cỡ chữ nhỏ.
*CTH: 
- GV nêu yêu cầu
- GV quan sát uấn nắn. 
- HS chú ý nghe
- HS viết bài vào vở
*HSKKVH: - Viết được 1/2 số chữ trong bài yêu cầu. 
3. HĐ 3: Chấm chữa bài:
- GV thu bài chấm điểm
- Nhận xét bài viết.
C. Kết luận: 
- Về nhà chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học:
Tiết 2: Thể dục:
( GV chuyên dạy)
Tiết 3: Toán. 
Đ 64: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. KT: - Giúp HS .
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 9.
2. KN: - Biết vận dụng bảng nhân 9 vào giải toán.
3. TĐ: - Chăm chỉ, tự giác, yêu thích môn học. 
*HSKKVH: Tiếp tục nhận biết bảng nhân 9
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng phụ, phiếu bài tập.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
+ Đọc bảng nhân 9 
HS + GV nhận xét 
*Giới thiệu bài trực tiếp
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Làm cá nhân. Bài 1, 2.
*MT: - Vận dụng được bảng nhân 9 để tính nhẩm đúng kết quả.
*CTH: Bài tập 1: Tính nhẩm
- 3 HS đọc. 
- 2 HS cêu yêu cầu BT
- GV gọi HS đọc kết quả.
-> Vài HS đọc kết quả
9 x 1 = 9; 9 x 5 = 45; 9 x 10 = 90
9 x 2 = 18; 9 x 7 = 63; 9 x 0 = 0
- GV nhận xét
Bài tập 2: Tính
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS nêu cách tính 
- HS nêu: 9 x 3 + 9 = 27 + 9 = 36
-> GV nói thêm: 
vì 9 x 3 + 9 = 9 + 9 + 9 nên 
9 x 3 +9 = 9 x 4 = 36
- HS làm vào bảng con:
9 x 4 + 9 = 36 + 9 = 45
9 x 8 + 9 = 72 + 9 = 81
-> GV sửa sai cho HS
2. HĐ 2: Làm vở, nhóm. Bài tập 3, 4: *MT: - Củng cố kỹ năng giải bài toán bằng hai phép tính.
*CTH: Bài 3.
- GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu yêu cầu các bước giải
-> HS nêu các bước giải.
- GV yêu cầu HS giải vào vở và một HS lên bảng làm bài
- HS giải vào vở 1 em lên bảng trình bày
Bài giải
3 đội có số xe là
3 x 9 = 27 (xe)
4 đội có số xe là
10 + 27 = 37 (xe)
Đ/S: 37 (xe)
* HSKKVH: GV giúp đỡ
 Bài 4: Viết kết quả phép nhân vào ô trống
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- HS làm vào phiếu bài tập
- GV hướng dẫn HS cách làm
- VD: Nhẩm 6 x 1 = 6 viết 6 vào bên phải 6, dưới 1 
nhẩm 7 x 2 = 14, viết 14 cách 7 1 ô cách dưới 2 một ô
*HSKKVH: HS khá giúp đỡ
-> GV nhận xét
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài?
- Về nhà học bài chuẩn bị bài mới
Tiết 4: Tự nhiên xã hội. 
Đ 26: không chơi các trò chơi nguy hiểm
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Sau bài học, HS có khả năng.
- Nhận xét những trò chơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác khi ở trường.
- Sự lựa chọn và chơi những chò chơi để phòng tránh nguy hiển khi ở trường.
2. KN: - Sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữ giờ và trong giờ ra chơi sao cho vui vẻ, khoẻ mạnh và an toàn.
3. TĐ: - Thực hiện tốt các quy định của trường, lớp, gia đình đề ra. 
II. Chuẩn bị:
GV: - Các hình 30 - 31 SGK.
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- Nêu các hoạt động ở trường ? (2 HS )
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài trực tiếp
B. Phát triển bài. 
1. Hoạt động 1: Quan sát theo cặp
* Mục tiêu: - Biết cách sử dụng thời gian nghỉ ngơi ở trường sao cho vui vẻ khoẻ mạnh và an toàn.
 - Nhận biết một số chò trơi dễ gây nguy hiểm cho bản thân và cho người khác.
* Tiến hành:
- Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát
- HS quan sát hình 50, 51 trong SGK và trả lời câu hỏi với bạn.
VD: Bạn cho biết tranh vẽ gì? nói tên các trò chơi dễ gây nguy hiểm 
- Bước 2: GV gọi HS nêu kết quả -> GV nhận xét
* Kết luật: Sau những giờ học mệt mỏi các em cần đi lại vận động và giải trí bằng cách chơi một số trò chơi 
- 1 số cặp HS lên hỏi và trả lời
-> HS nhận xét.
2. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
* Mục tiêu: Biết lựa chọn và chơi những trò chơi để phòng tránh nguy hiểm khi ở trường.
* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV yêu cầu HS kể các trò chơi -> thư ký ghi lại sau đó nhận xét.
- Lần lượt từng HS trong nhóm kể những trò chơi mình thường chơi.
- Thư ký (nhóm cử) ghi lại các trò chơi nhóm kể.
-> Các nhóm nhận xét xem những trò chơi nào có ích, trò chơi nào nguy hiểm.
-> Các nhóm lựa chọn trò chơi an toàn.
- Bước 2: GV gọi các nhóm trình bày.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
-> GV phân tích mức độ nguy hiểm của từng trò chơi
C. Kết luận: 
- GV nhận xét về sử dụng thời gian nghỉ ngơi giữa giờ và giờ ra chơi của HS lớp mình
- Dặn dò chuẩn bị bài sau.
Tiết 5. TCTV: 
Luyện viết
I. Mục tiêu:
1. KT: - Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây", trình bày bài viết rõ ràng, sạch đẹp.
2. KN: - Luyện đọc, viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng
3. TĐ: - HS yêu thích môn học. 
*NDTHMT: ( HĐ1) Khai thác trực tiếp nội dung bài
- Giáo dục tình cảm yêu mến cảnh đẹp của thiên nhiên, từ đó thêm yêu quý môi trường xung quanh, có ý thức bảo vệ môi trường. 
*HSKKVH: - Nhìn sách chép. Nêu lại kết quả bài làm theo bạn. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ BT 2
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy - học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
1. HĐ 1: - Hướng dẫn HS viêt chính tả. Làm việc cả lớp. 
*Mục tiêu: - HS nắm được nội dung bài viết. 
*NDTHMT: ( Khai thác trực tiếp nội dung bài)
*CTH: 
- GV đọc thong thả, rõ ràng bài "Đêm trăng trên hồ tây"
+ HS chú ý nghe
+ 2 HS đọc lại bài.
- GV hướng dẫn nắm nội dung và cách trình bày bài.
- Đêm trăng trên hồ tây đẹp như thê nào?
+ Trăng toả sáng rọi vào các gợn sóng lăn tăn, gió đông nam hây hẩy
*CHTH: Em có thích cảnh đẹp đó khônh?
* CHTH: Em làm gì để bảo vệ cảnh đẹp đó?
+ Bài viết có mấy câu?
- HS trả lời
-> 6 câu
+ Những chữ nào trong bài phải viết hoa? Vì sao?
+ HS nêu.
- GV đọc tiếng khó: Đêm trăng, nước trong vắt, rập rình, chiều gió 
-> HS luyện viết vào bảng
-> GV sửa sai cho HS.
2. HĐ 2: Làm việc cá nhân. 
*MT: - Nghe - viết chính xác bài "Đêm trăng trên hồ tây.
*CTH: - GV đọc bài
+ HS viết vào vở
*HSKKVH: - Nhìn sách chép. 
- GV quan sat uốn lắn cho HS.
3. HĐ 3: Chấm chữa bài.
- GV đọc lại bài
+ HS đổi vở soát lỗi
- GV thu bài chấm điểm
-> Nhận xét bài viết
4. HĐ 4: - Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả. Làm việc cá nhân. 
*MT: - viết một số chữ có vần khó (iu/ uyu), tập giải câu đố để xác địch cách viết một số chữ có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn: suối, dừa, giếng 
*CTH: 
a) Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu
- GV gọi HS lên bảng + lớp làm vào nháp
+ HS làm bài vào nháp + 2 HS lên bảng thi làm bài đúng
- GV gọi HS nhận xét
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét chốt lại lời giải
+ Khúc khuỷu, khẳng khiu, khuỷu tay
b) Bài 3: (a)
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
+ HS làm bài cá nhân
*HSKKVH: GV và HS khá giúp
- GV gọi HS làm bài
+ 2 -> 3 HS đọc bài -> HS khác nhận xét
a) Con suối, quả dừa, cái giếng
C. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bai sau.
Ngày soạn: 8 / 11 / 2009. 
Ngày giảng: Thứ sáu, ngày 13 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Chính tả. (Nghe – viết)
Đ 26: vàm cỏ đông
I. Mục tiêu: 
1. KT: - Nghe viết chính tả, trình bày rõ ràng, đúng thể thơ bảy chữ 2 khổ thơ đầu của bài Vàm Cỏ Đông.
2. KN: - Viết đúng một số từ có vần khó (ít/ uýt). Làm đúng bài tập phân biệt tiếng chứa âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (s/ d/gi) hoặc (thanh hỏi/ thanh ngã).
3. TĐ: - Thường xuyên luyện viết. 
* NDTHMT: HĐ1.( Khai thác trực tiếp nội dung bài) 
*HSKKVH: - Nhìn sách giáo khoa viết bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Bảng lớp viết 2 lần các từ ngữ trong bài tập 2. Bảng lớp chia làm 3, viết 3 lần các từ trong bài tập 3a.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Giới thiệu bài.
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ.
- GV đọc: Khúc khuỷu, khẳng khiu 
-> HS + GV nhận xét.
*Giới thiệu bài.
B. Phát triển bài. 
- 2 HS lên bảng viết. 
1. HĐ 1: Hướng dẫn HS viết chính tả:
*MT: - HS nắm được nội dung bài viết.
* NDTHMT: ( Khai thác trực tiếp nội dung bài) 
- Giáo dụ

Tài liệu đính kèm:

  • docLOP 3 Tuan 13 THI.doc