Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 11

I. Mục tiêu :

A. Tập đọc :

1. KT: - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng

- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục

- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .

B. Kể chuyện :

- Biết sắp xếp lại cá tranh minh hoạ trong Sgk theo đúng thứ tự câu chuyện . Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .

2. KN: - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).

- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .

- Dựa vào tranh, kể lại được trôi chảy, mạch lạc câu chuyện đất quý, đất yêu .

3. TĐ: - HS yêu quý và bảo vệ quê hương đất nước

*THMT: - GV kết hợp giáo dục BVMT (cần có tình cảm yêu quý, chân trọng đối với từng tấc đất của quê hương). Khai thác gián tiếp nội dung bài.

 

doc 42 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 741Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 về mối quan hệ họ hàng vừa vẽ .
- 4 – 5 HS giới thiệu về sơ đồ của mình vừa vẽ 
-> GV nhận xét tuyên dương 
c. Hoạt động 3 : Làm nhóm. 
* Mục tiêu : Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng .
* C Tiến hành :
- GV dùng bìa các màu làm mẫu 
- HS quan sát 
- Các nhóm tự xếp 
- các nhóm thi xếp 
-> GV nhận xét tuyên dương 
3. Kết luận: 
- Củng cố nội dung bài học 
- Nhận xét đánh giá tiết học. 
- HS nhắc lại nội dung bài. 
Tiết 5. TCTV:
Luyện ĐọC
I. Mục tiêu :
1. KT: - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục 
- Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
2. KN: - Biết đọc chuyện với giọng kể có cảm xúc; phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
- Đọc thầm tương đối nhanh và nắm được cốt truyện, phong tục đặc biệt của người Ê - ti - ô - pi – a .
3. TĐ: - HS yêu quý và bảo vệ quê hương đất nước 
*THMT: - Gv kết hợp giáo dục BVMT (cần có tình cảm yêu quý, chân trọng đối với từng tấc đất của quê hương). Khai thác gián tiếp nội dung bài. 
* HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: Sgk .
HS: Sách giáo khoa. 
III. các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài: 
- ổn định tổ chức. 
- KTBC : - Đọc bài thư gửi bài ( 2 HS ) trả lời câu hỏi 
	-> HS + GV nhận xét 
* GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài: 
a. HĐ 1: Làm việc cả lớp 
*MT: - Chú ý các từ ngữ : Ê- ti - ô - pi – a , đường xá, chăm nuôi, thiêng liêng, lời nói, tấm lòng 
- Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải sau bài ( Ê - ti - ô - pi – a cung điện, khâm phục ) 
*CTH: - GV đọc toàn bài 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách đọc 
* HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa. từ 
+ Đọc từng câu 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
+ Đọc từng đoạn trước lớp 
- GV HD ngắt nghỉ và cách đọc 1 số câu văn 
- HS nghe, đọc 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa. từ 
- HS giải nghĩa. từ mới 
+ Đọc từng đoạn trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
- 4 nhóm HS nối tiếp nhau đọc ĐT 4 đoạn 
-> HS nhận xét 
* HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. 
-> GV nhận xét ghi điểm 
b. HĐ 3: Tìm hiểu bài : Làn việc nhóm.
*MT: - Hiểu ý nghĩa truyện : Đất đai Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất .
*CTH: 
- Hai người khách được vui. Ê- ti - ô - pi – a đón tiếp như thế nào ?
- Vui mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
- Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xáy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
* Câu hỏi THMT: - Vì sao người Ê - ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ?
- GV giải nghĩa khắc sâu nội dungTHMT. 
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất 
- Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê - ti - ô - pi – a với quê hương như thế nào ?
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất .
* HSKK: - HS nhắc lại câu trả lời của bạn.
c. HĐ 3: Luyện đọc lại: Làm cá nhân nhóm. 
*MT: - phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật ( hai vị khác, viên quan ).
*CTH: 
- GV đọc diễn cảm đoạn 2 
- học sinh Chú ý nghe 
- HS thi đọcđoạn 2 ( phân vai ) 
-> GV nhận xét ghi điểm 
- 1 HS đọc cả bài -> HS nhận xét 
* HSKK: - HS đánh vần được câu, đoạn ngắn trong bài. 
Ngày soạn: 1 – 11 - 2009
Ngày giảng: Thứ tư, ngày 4 tháng 11 năm 2009
Tiết 1. Tập đọc :
Vẽ quê hương
I. Mục tiêu:
1. KT: - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh .
- Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ .
- Học thuộc lòng bài thơ.
2. KN: - Biết ngắt nhịp thơ đúng. Bộc lộ được tình cảm vui thích qua giọng đọc. Biết nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả màu sắc .
- Đọc thầm tương đối nhanh và hiểu nội dung chính của từng khổ thơ. Cảm nhận được vẻ đẹp rực rỡ và nhiều màu sắc của bức tranh quê hương .
3. TĐ: - HS yêu quý quê hương đất nước.
*THMT: - Khai thác trực tiếp nội dung bài. HS trả lời câu hỏi. Từ đó các em cảm nhận được vẻ đẹp nên thơ của quê hương thôn dã, thêm yêu quý đất nước ta. 
*HSKK:- Đánh vần được câu đoạn ngắn trong bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Tranh minh hoạ bài tập đọc Sgk. Bảng phụ chép bài thơ .
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức. 
- KTBC : - Kể lại chuyện đất quý đất yêu ( 4 HS ) 
- Vì sao người Ê- ti - ô - pi – a không để khách mang đi những hạt đất nhỏ ? 
-> HS + GV nhận xét 
* GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài. 
a. HĐ 1: Luyện đọc: Làm việc cả lớp. 
*MT: - Chú ý các từ ngữ : xanh tươi, làng xóm, lúa xanh, lượn quanh, nắng lên, đỏ chót, bức tranh .
*CTH: 
- GV đọc bài thơ 
- HS chú ý nghe 
- GV HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. 
+ Đọc từng dòng thơ 
- HS đọc nối tiếp 2 dòng thơ 
+ Đọc từng khổ thơ trước lớp 
- HS chú ý nghe 
- GV HD cách ngắt, nghỉ hơi giã các dòng thơ
- HS đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp 
- GV gọi HS giải nghĩa từ 
- HS giải nghĩa từ mới 
+ Đọc từng khổ thơ trong nhóm 
- HS đọc theo nhóm 4 
+ Đọc đồng thanh 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần 
*HSKK:- Đánh vần được câu đoạn ngắn trong bài. 
b. HĐ 2: Tìm hiểu bài: Làm nhóm. 
*MT: - Hiểu ý nghĩa của bài : Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và thể hiện tình yêu quê hương đất nước tha thiết của 1 bạn nhỏ .
*CTH: 
* Câu hỏi THMT: - Kể tên những cảnh vật được tả trong bài thơ ? 
- Tre, lúa, sông máng, mây trời, nhà ở, ngói mới 
* Câu hỏi THMT: - Cảnh vật quê hương được tả bằng nhiều màu sắc. Hãy tả lại tên màu sắc ấy ? 
- Tre xanh, lúa xanh, sông máng xanh mát, trời mây xanh ngắt, ngói mới đỏ tươi, trường học đỏ thắm
- Vì sao bức tranh quê hương rất đẹp ?
- Vì bạn nhỏ yêu quê hương 
- Nêu nội dung chính của bài thơ ? 
- 2 HS nêu 
c. HĐ 3: Làm cá nhân. 
*MT: - Học thuộc lòng bài thơ.
*CTH: 
- GV HDHS học thuộc lòng bài thơ 
- HS đọc theo dãy, tổ, nhóm, các nhân 
- GV gọi HS thi đọc thuộc lòng 
- 5 – 6 HS thi đọc theo tổ, cả bài 
*HSKK:- Đánh vần được câu đoạn ngắn trong bài.
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
3. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 2. Luyện từ và câu :
	Đ11: Mở rộng vốn từ : Quê hương Ôn tập câu : ai làm gì ?
I. Mục tiêu :
1.KT: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
 - Củng cố mẫu câu ai làm gì ? 
2. KN: - Nắm được các từ về quê hương. mẫu câu ai làm gì ? 
3. TĐ: - HS yêu quý quê hương. 
*THMT: - Khai thác trong bài tập 1.
*HSKK: - Nhắc lại nội dung bài tập theo bạn. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - 3 tờ giấy khổ to kẻ sẵn bài tập 1. Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 3.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học :	
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức. 
- KTBC : - làm miệng bài tập 2 (3 HS ) tiết tập làm văn tuần 10
 - GV nhận xét và sủng cố kiến thức đã họcvề so sánh 
* GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài. 
a. HĐ 1: làm cá nhân bài tập 1, 2: 
*MT: - Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ về quê hương.
*CTH: 
* Bài tập THMT: Bài tập 1 : 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS làm bài 
- HS làm bài vào vở 
- GV dán 3 tờ phiếu 
- 3 HS lên bảng làm bài 
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
+Chỉ sự vật quê hương : cây đa, dòng sông, con đò, mái đình, .
+ Tình cảm đố với quê hương: Gắn bó, nhớ thương, yêu quý, tự hào.
 Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV HDHS làm bài 
- HS làm vào vở -> nêu kết quả 
+ Các từ ngữ có thể thay thế cho từ quê hương là : quê quán, quê cha đất tổ, nơi chôn rau cắt rốn .
*HSKK: - Nhắc lại nội dung bài tập theo bạn. 
-> GV nhận xét 
b. HĐ 2: Làm nhóm. Bài tập 3, 4: 
*MT: - Củng cố mẫu câu ai làm gì ? 
*CTH: - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời HS lên bảng làm, lớp làm vào vở
- 2 HS làm nhóm nêu kết qủa
- GV gọi HS nhận xét 
-> HS nhận xét 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng 
ai
làm gì ?
Cha
làm ho tôi chiếc chổi cọ 
 Mẹ
đựng hạt giống đầy chiếc lá cọ 
Chị tôi
đan nón lá cọ .
 Bài tập 4: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV giúp HS nắm vững yêu cầu bài tập 
- HS làm nhóm. 
- HS nêu kết quả 
- GV gọi HS nêu kết quả 
-> GV nhận xét 
+ Bác nông dân đang cày ruộng /
*HSKK: - Nhắc lại nội dung bài tập theo bạn.
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuản bị Bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Toán 3:
Đ 53: Bảng nhân 8
I. Mục tiêu :
1. KT: - Giúp HS :
- Tự lập được và học thuộc bảng nhân 8 .
- Củng cố ý nghĩa của phép nhân và giải toán bằng phép tính nhân.
2. KN: - thuộc bảng nhân 8 và giải toán bằng phép tính nhân.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học. 
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8
II. Chuẩn bị: 
GV: - Các tấm bìa, mỗi tấm có 8 chấm tròn.
HS: - Sách, vở. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức. 
- KTBC : - Đọc bảnh nhân 6 , 7 ( 2 HS ) 
 - HS + GV nhận xét 
* Giới thiệu bài. 
2. Phát triển bài. 
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
*MT: Lập được và học thuộc bảmg nhân 8.
*CTH: 
- GV gắn 1 tấm bìa lên bnảg có 8 chấm tròn 
- HS quan sát 
+ 8 chấm tròn được lấy một lần bằng mấy chấm tròn ? 
- 8 chấm tròn được lấy 1 lần bằng 8 chấm tròn 
+ GV nêu : 8 được lấy 1 lần thì viết 
 8 x 1 = 8 
- Vài HS đọc 
- GV gắn 2 tấm bìa , mỗi tấm có 8 chấm tròn lên bảng 
- HS quan sát 
+ 8 được lấy 2 lần viết như thế nào ? 
- HS viết 8 x 2 
- GV gọi HS đọc 
- Vài HS đọc 
- Các phép tính còn lại GV tiến hành tương tự .
- GV giúp HS lập bảng nhân 
- HS tự lập các phép tính còn lại 
- GV tổ chức cho HS học thuộc bảng nhân 8 theo hình thức xoá dần 
- HS học thuộc bảng nhân 8 
- HS thi học thuộc bảng nhân 8 
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét ghi điểm 
b. Hoạt động 2: Làm miệng. Bài tập 1 
*MT: Củng cố bảng nhân 8 .
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
-2 HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS tính nhẩm -> nêu kết quả bằng cách truyền điện 
- HS làm nhẩm -> nêu kết quả 
8 x 3 = 24	8 x 2 = 16
8 x 5 = 40	8 x 6 = 48
8 x 8 = 64	8 x 10 = 80
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8
- HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
c.HĐ 2: Làm cá nhân. Bài tập 2 : 
*MT: Củng cố bảng nhân 8 và giải toán có lời văn .
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV HD HS phân tích bài toán 
- HS phân tích , làm vào vở 
-1 HS lên bảng làm 
- GV gọi HS nhận xét 
- > HS nhận xét 
 Bài giải :
 Số lít dầu trong 6 can là :
 8 x 6 = 48 ( lít ) 
 Đáp số : 48l dầu 
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8
-> GV nhận xét sửa sai cho HS 
d. HĐ 3: Làm nhóm. Bài 3: 
*MT: Củng cố ý nghĩa của phép nhân qua việc đếm thêm 8 .
*CTH: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu 
- GV yêu cầu HS nêu miệng 
- HS làm nhóm, nêu kết quả 
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét 
3. Kết luận: 
- Đọc lại bảng nhân 8 
- 3 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Tiết 4. Thủ công : 
Đ 11: Cắt,dán chữ I, T (tiết 1 )
I. Mục tiêu : 
KT:- HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T .
KN:- Kẻ, cắt, dán được chữ I, T đúng quy trình kỹ thuật .
TĐ:- HS thích cắt, dán chữ .
II. Chuẩn bị : 
GV:- Mẫu chữ I, T. tranh quy trình 
HS: - Giấy thủ công, kéo, hồ dán 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
- ổn định tổ chức
- KTBC
Giới thiệu bài
2. Phát triển bài
a. Hoạt động 1: Làm cả lớp. 
*MT: - HD quan sát nhận xét 
- GV giới thiệu mẫu chữ I, T
*CTH: 
- HS quan sát 
+ Chữ I, T có gì giống nhau ? 
- Có nửa bên trái và nửa bên phải giống nhau 
+ Nét chữ I, T rộng mấy ô? 
- Rộng 1 ô
- GV HD mẫu 
+ Bước 1: kẻ chữ I, T
- Lật mặt sau tờ giấy thủ công cắt 2 hình chữ nhật : H1 dài 5ô rộng 1 ô 
- HS quan sát 
H2 dài 5 ô rộng 3 ô 
- Chấm các điểm đánh dấu hình chữ T vào hình CN thứ hai sau đó kẻ 
- HS quan sát 
+ Bước 2: Cắt chữ T 
- Gấp đôi HCN đã kẻ theo đường dấu giữa cắt theo đường kẻ nửa chữ T, bỏ phần gạch chéo, mở ra ta được chữ T 
- HS quan sát 
+ Bước 3: Dán chữ I, T 
- Kẻ một đường chuẩn sắp xếp chữ I, T cho cân đối 
- Bôi hồ dán vào mặt sau 
- Đặt tờ giấy nháp lên trên chữ T miết cho phẳng 
- HS quan sát 
b. HĐ 2: Làm nhóm.
*MT: - HS biết cách kẻ, cắt, dán chữ I, T 
*CTH: 
 Thực hành kẻ cắt chữ :
- GV tổ chức cho HS thực hành 
- HS thực hành theo nhóm 
- GV quan sát HD thêm cho HS 
3. Kết luận: 
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kỹ năng thực hành của HS 
- HS chú ý nghe 
- Chuẩn bị giờ học sau 
Tiết 5. Âm nhạc :
Đ 11: Ôn tập: Bài lớp chúng ta đoàn kết
I. Mục tiêu :
1. KT: - Thể hiện tốt bài hát : lớp chúng đoàn kết.
2. KN: Hát được bài hát. 
3. TĐ: - Giáo dục tình đoàn kết, thương yêu bạn bè .
II. Chuẩn bị :
GV: - Nhạc cụ quen dùng 
HS: - Tập lại bài hát hoa lá màu xuân lớp 2.
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ. 
GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài. 
a. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp. 
*MT: - Ôn bài hát lớp chúng ta đoàn kết.
*CTH: - GV hát lại bài hát 
- HS chú ý nghe 
- GV cho cả lớp ôn luyện 
- Cả lớp ônh luyện theo tổ, dãy bàn, nhóm 
- GV gọi HS hát 
- Từng nhóm, các nhân hát trước lớp 
-> HS nhận xét 
-> GV sửa sai cho HS 
- GV hát + gõ đệm theo phách 
VD: 
- HS quan sát 
- HS hát theo 
Lớp chúng mình rất rất vui anh em 
Ta chan hoà tình thân ..
- Hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
- HS hát + gõ đệm theo tiết tấu lời ca 
Lớp chúng mình rất rất vui anh em ta 
 x x x x x x x x
chan hoà tình thân .
 x x x x
b. Hoạt động 2 : Làm nhóm. 
*MT: - Ôn lại bài hát : Hoa lá mùa xuân học ở lớp 2 
*CTH: 
- GV hát lại bài hát 1 lần 
- HS ôn lại bài hát 
- GV gõ một vài tiết tấu và đố HS 
-> HS trả lời 
-> GV nhận xét 
c. Hoạt động 3: Làm nhóm. 
*MT: - Tập biểu diễn bài hát :
*CTH: - GV gọi HS lên biểu diễn 
- Từng nhóm lên biểu diễn trước lớp 
-> HS nhận xét 
-> GV nhận xét tuyên dương 
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ?
- 1 HS 
- Về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học 
Ngày soạn: 1 – 11 - 2009
Ngày giảng: Thứ năm, ngày 5 tháng 11 năm 2009
Tiết 1: Thể dục : 
Đ 22: Học động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung
I. Mục tiêu:
1. KT: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác .
- Học động tác phối hợp. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng .
- Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy". Yêu cầu biết cách chơi và biết tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
2. KN: - Thực hiện tương đối chính xác các động tác mới, đã học. Tham gia chơi một cách tương đối chủ động .
3. TĐ:- Thường xuyên tập luyện để nâng cao thể chất. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Địa điểm : Trên sân trường, Phương tiện : còi, kẻ vạch trò chơi.
HS: - vệ sinh an toàn nơi tập 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp : 
 Nội dung 
 Định lượng 
 Phương pháp tổ chức
a. HĐ 1: Phần mở đầu: Làm việc cả lớp. 
*MT: - HS nắm được nội dung yêu cầu bài học. 
CTH: 
5 – 6'
- ĐHTT : 
1. Nhận lớp : 
 x x x x x
- Cán sự báo cáo sĩ số 
 x x x x x
- Gv nhận lớp phổ biến nội dung bài học 
2. Khởi động : 
- Giậm chân tại chỗ vỗ tay và hát 
- ĐHKĐ:
- Đứng thành vòng tròn quay mặt vào trong khởi động 
b. HĐ 2: Phần cơ bản : Làm việc cả lớp, nhóm. 
*MT: - Ôn 5 động tác vươn thở, tay, chân, lườn và bụng của bài thể dục phát triển chung. Học động tác phối hợp. Chơi trò chơi : " Nhóm ba nhóm bảy.
*CTH: 
22- 25'
- ĐHNL : 
1. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung . 
2 – 3 lần
 X x x x x
 X x x x x
+ Lần 1: GV hô - HS tập 
+ Lần 2 + 3 : Cán sự điều khiển 
- GV chia tổ cho HS luyện tập 
- Các tổ thi đua tập luyện 
-> GV nhận xét 
2. Học động tác toàn thân : 
4m –5 lần
- ĐHLT : như đội hình ôn tập 
+ Lần 1 : GV vừa làm mẫu vừI. giải thích và hô nhịp đồng thời HS bắt chước tập theo 
+ Lần 2 + 3 : GV tập lại ĐT – HS tập 
+ Lần 4 + 5 : GV hô HS tập 
-> GV quan sát, sửa sai 
3. Chơi trò chơi : Nhóm 3 nhóm 7 
- GV nêu lại cách chơi, luật chơi 
- HS chơi trò chơi 
- ĐHTC : 
c. HĐ 3: Phần kết thúc:
*MT: - Củng cố KT đã học. 
*CTH: 
5'
- ĐHXL :
- HS tập một số động tác hồi tĩnh 
 x x x x 
- GV cùng HS hệ thống bài 
 x x x x 
- GV nhận xét giờ học giao bài tập về nhà 
Tiết 2. Tập viết :
Đ 11: Ôn chữ hoa G ( tiếp theo )
I. Mục tiêu : 
1. KT: - Củng cố cách viết hoa G ( gh ) qua các bài tập ứng dụng . 
- Viết tên riêng : Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ .
- Viết câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương .
2. KN: - HS được bài theo quy trình.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học.
*THMT: - Giáo dục tình cảm yêu quý quê hương. Khai thác trực tiếp nội dung bài. 
*HSKK: - Viết 1/2 số nội dung bài. 
II. Chuẩn bị: 
GV: - Mẫu các chữ viết hoa G, R, Đ. Tên riêng các câu cao dao viết ten dòng kẻ ô li.
HS: - Sách giáo khoa. 
III. Các hoạt động dạy học :
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức.
- KTBC : - GV đọc : Ông gióng – HS viết bảng con 
	 -> GV nhận xét 
GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài. 
a.HĐ 1: Làm việc cả lớp. 
*MT: HDHS luyện viết trên bảng con :
*CTH: 
* Luyện viết chữ hoa. 
- GV yêu cầu HS mở vở quan sát 
-HS quan sát 
+ Tìm những chữ hoa trong bài 
- Gh, R, A, Đ, L, T, V 
- Luyện viết chữ G 
+ GV viết mẫu, kết hợp nhắc lại cách viết 
- HS chú ý nghe 
- HS chú ý nghe và quan sát
+ GV đọc: G hoa
- HS viết bảng con 3 lần
+ GV sửa sai cho HS
* Luyện viết từ ứng dụng:
+ GV gọi HS đọc
- HS đọc tên riêng
+ GV giới thiệu về Ghềnh Ráng 
+ HS chú ý nghe
+ GV Viết mẫu tên riêng
- HS quan sát
HS viết bản con 2 lần
* Luyện viết câu ứng dụng
- GV gọi HS đọc.
HS đọc câu ứng dụng
* Nội dung THMT: 
- GV giúp HS hiểu nội dụng câu ca dao 
- HS nghe
+ Nêu các chữ viết hoa trong câu ca dao
- Ai, Ghé, Đông Anh, Loa Thành
+ GV đọc tên riêng
- HS luyện viết bảng con
+ GV sửa sai cho học sinh 
b. HĐ 2: Làm việc cá nhân. 
*MT: - Củng cố cách viết hoa G ( gh ) qua các bài tập ứng dụng . Viết tên riêng : Ghềnh Ráng bằng chữ cỡ nhỏ . Viết câu ca dao : Ai về đến huyện Đông Anh / Ghé xem phong cảnh Loa Thành Thục Vương .
*CTH: - HD viết vở TV
+ GV nêu yêu cầu
- HS nghe 
- GV quan sát uấn nắn 
- HS viết vào VTV
*HSKK: - Viết 1/2 số nội dung bài. 
* Chấm, chữa bài
+ Giáo viên thu vở chấm điển
-HS nghe
+ Nhận xét bài viết
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài
- 1 HS 
- Về nhà học bài Chuẩn bị bài 
đánh giá tiết học
Tiết 3.Toán :
Đ 54: Luyện tập
I. Mục tiêu: 
1. KT: Giúp học sinh.
- Củng cố kỹ năng học thuộc bảng nhân 8.
2. KN: - Biết vận dụng bảng nhân 8 vào giải toán.
3. TĐ: - HS yêu thích toán học. 
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8 SGK.
II.Chuẩn bị: 
GV: - Phiếu bài tập. 
HS: - Sách vở. 
III. Các hoạt động dạy và học.
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ. - Đọc bảng nhân 8 ( 3 HS ).
- HS + GV nhận xét.
GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài. 
a. HĐ 1: Làm bài cá nhân. Bài 1+2: *MT: - Củng cố bảng nhận 8.
*CTH: 
Bài 1. GV gọi HS nêu yêu cầu
- 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu tính nhẩm sau nêu kết quả
- HS tính nhẩm - Nêu kết quả
*HSKK: - Đọc bảng nhân 8 SGK.
- Giáo viên nhận xét, sửa sai
 Bài 2. - GV gọi HS nêu yêu cầu 
- 2 HS nêu yêu cầu BT 
- GV yêu cầu làm bảng con
- HS làm bản con
*HSKK:Làm được 1 cột trong bài 1. 2.
- GV nhận xét
b. HĐ 2: Làm nhóm. Bài 3 + 4:
*MT: vận dụng bảng 8 vào giải bài toán có 2 P/T.
*CTH: 
 Bài 3. - GV gọi HS yêu cầu.
2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn phân tích làm vào vở
- HS phân tích làm bài toán
- HS làm nhóm - Đọc bài làm
- GV theo dõi HS làm 
- HS nhận xét
- GV gọi HS nhận xét
Bài giải
Số mét dây điện cắt đi là:
8x4 = 32 ( m)
Số mét dây điện còn lại là
50-32 = 18 (M)
- Giáo viên nhận xét
Đáp số: 18m.
 Bài 4. - GV gọi HS nêu yêu cầu
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV hướng dẫn HS làm
- HS làm phiếu bài tập nhóm. - HS đọc bài
- HS nhận xét
8x3 = 24 ( ô vuông)
3x8 = 24 ( ô vuông)
+ GV nhận xét, sửa sai
- NX 8x3; 3x8.
*HSKK: - Nêu lại kết quả bài làm theo bạn. 
3. Kết luận: 
- Nêu lại nội dung bài? 
- 1 HS 
- Về nhà học bài , chuẩn bị bài
* Đánh giá tiết học
Tiết 4. Tự nhiện xã hội : 
 Đ 22: Thực hành: phận tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng ( Tiết 2)
I. mục tiêu:
1. KT: 
- Tiếp tục phân tích mối quan hệ họ hàng trong tình huống cụ thể .
- Củng cố về vẽ sơ đồ họ hàng.
2. KN: 
- Dùng sơ đồ giới thiệu cho người khác về họ nội, họ ngoại của mình.
3. TĐ: 
- Cư sử đúng mực trong họ nội, họ ngoại của mình.
II. Chuẩn bị: 
GV: - Các hình trong SGK .
HS: - HS mang ảnh họ nôi, ngoại.
II. Các HĐ dạy học:
1. Giới thiệu bài. 
- ổn định tổ chức. 
- Kiểm tra bài cũ. 
GTB : ghi đầu bài 
2. Phát triển bài. 
a. Hoạt động 1. Làm việc với phiết BT.
* Mục tiêu: Nhận biết được mối quan hệ họ hàng qua tranh vẽ của GV.
* C Tiến hành :
+ Giáo viên phát tranh vẽ cho các nhóm và nêu yêu cầu làm việc theo phiếu bài tập.
- HS các nhóm quan sát và thảo luận theo phiếu bài tập.
- Các nhóm đổi chéo phiếu bài tập cho nhau để chữa bài.
+ Làm việc cả lớp.
- GV nhận xét.
- Các nhóm làm việc, trình bày trước lớp.
b. Hoạt động 2. Vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
* Mục tiêu: - Củng cố về vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng 
* CTiến hành: 
Bứớc 1. Nhắc lại cách vẽ
+ GV gọi HS nhắc lại 
- 2 HS nhắc lại cách vẽ
Bước 2: Làm việc cá nhân
- HS vẽ sơ đồ vào nháp
Bước 3: GV gọi 1 số HS lên trình bày
- 3 - 4 HS trình bày và giới thiệu sơ đồ về mối quI.n hệ họ hnàg mới vẽ
-> GV nhận xét tuyên dương
-> HS nhận xét
c. Hoạt động 3: Làm cá nhóm. 
* Mục tiêu: Củng cố hiểu biết của HS về mối quan hệ họ hàng
*CTH: 
- GV chia nhóm và yêu cầu HS dán ảnh theo từng thế hệ gia đình trên giấy khổ to ( theo sơ đồ)
- HS dán theo nhóm 
- Từng nhóm giới thiêu về sơ đồ của nhóm mình 
+ GV nhận xét tuyên dương
3. Kết luận: 
- Nêu lại ND bài ( 1HS )
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài.
- Nhận xét tiết học.
- HS nhận xét
Tiết 5. Tiết 5. TCTV;
Luyện viết
I. Mục tiêu :
1.KT: 
- Nhớ - vi

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 3 Tuan 11THI.doc