Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 1 (chuẩn kiến thức)

Cậu bé thông minh

I/. MỤC TIÊU

Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật. Hiểu nội dung bài: ca ngợi sự thông minh và tài trí của cậu bé.

Kĩ năng: rèn đọc đúng các từ : hạ lệnh, vùng nọ, bình tĩnh, mâm cỗ. Kể lại được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

Thái độ: Biết siêng năng học tập để không phụ lòng cha mẹ

HSKKVH: §c tr¬n chm

II/. CHUẨN BỊ

- GV: Tranh minh hoạ, bảng phụ

- HS: SGK, tìm hiểu nội dung bài trước ở nhà.

III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 33 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 768Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 3 - Tuần 1 (chuẩn kiến thức)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Hãy nêu lại cách tính nhẩm ?
HS nêu miệng kết quả
* Bài 2 : Đặt tính rồi tính 
Giáo viên cho HS thảo luận nhóm ôn lại cách đặt tính và cách tính cộng , trừ các số có 3 chữ số.
GV mời đại diện các nhóm lên bảng sửa bài
GV sửa bài cho HS sai 
GV : bài 2 các em cần lưu ý gì khi đặt tính và tính ? 
Hoạt động 2 : Ôn giải toán 
*MT : giải toán có lời văn về nhiều hơn, ít hơn
*CTH :
* Bài 3 : Giải toán 
GV: Tóm tắt khi học sinh tìm hiểu đề
245 HS
 32 HS
Khối 1 : 
Khối 2 :
 ? HS
 GV hướng dẫn tìm hiểu đề :
Đề bài cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ? 
Bài toán này thuộc dạng toán gì ?
-Mời 1 em làm bảng
Nhận xét và sửa. 
Hướng dẫn tương tự cho BT4
 3.KÕt luËn 
-Chuẩn bị: Ôn lại cách cộng, trừ số có 3 chữ số để chuẩn bị tiết sau luyện tập.
-Hướng dẫn lớp về nhà làm BT5
-Nhận xét tiết học.
1 HS đọc yêu cầu 
Phát biểu
Sửa miệng tiếp sức .
-Làm bài theo nhóm
-Nhận xét
Viết thẳng cột , trăm dưới trăm , chục dưới chục , đơn vị dưới đơn vị và tính từ phải sang trái
1 HS đọc đề 
Khối 1 Có 245 HS; Khối 2 ít hơn khối 1 là 32 hs . 
Khối 2 có bao nhiêu hs
Giải toán đơn dạng ít hơn 
Lớp làm vở
TiÕt 4: Tự nhiên-xã hội
Hoạt động thở và cơ quan hô hấp
I/. MỤC TIÊU
-Kiến thức: Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
 -Kĩ năng: Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ
-Thái độ: Giúp HS hiểu được vai trò của hoạt động thở đối với sự sống con người
II/. CHUẨN BỊ
- GV: các hình trong SGK trang 4, 5.
- HS: SGK.
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:	
1.Giíi thiƯu bµi 
Bài cũ: 
GV kiểm tra SGK và dụng cụ học tập
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
GV giới thiệu, ghi tựa –1 HS nhắc lại.
2. Ph¸t triĨn bµi 
HĐ1:Thực hành cách thở sâu. 
*MT : Nêu được tên các bộ phận và chức năng của cơ quan hô hấp
*CTH :
GV cho HS cùng thực hiện động tác : bịt mũi nín thở. Hỏi: 
Cảm giác của em sau khi nín thở lâu ? 
GV cho 1 HS lên thực hiện động tác thở sâu như H1/4 SGK 
GV yêu cầu cả lớp đứng tại chỗ đặt 1 tay lên ngực và cùng thực hiện hít vào thật sâu và thở ra hết sức.
Nhận xét sự thay đổi của lồng ngực khi hít vào, thở ra bình thường và khi thở sâu ?.
Nêu ích lợi của việc thở sâu ?
@Kết luận: khi ta thở, lồng ngực phồng lên, xẹp xuống đều đặn ĐÓ LÀ CỬ ĐỘNG HÔ HẤP. Cử động hô hấp gồm 2 động tác: hít vào và thở ra. 
 Khi hít vào thật sâu thì phổi phồng lên nhận được nhiều không khí, lồng ngực sẽ nở to ra. Khi thở ra hết sức, lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí từ phổi ra ngoài
HĐ2: làm việc với SGK 
*MT : Chỉ đúng vị trí các bộ phận của cơ quan hô hấp trên tranh vẽ
*CTH :
GV cho HS mở SGK quan sát H2,3/5.Yêu cầu HS hỏi – đáp
Nhận xét – tuyên dương cặp có câu hỏi sáng tạo
@Kết luận: cơ quan hô hấp là cơ quan thực hiện sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.. .
3.KÕt luËn 
Chuẩn bị : nên thở như thế nào ?
- Nhận xét tiết học.
HS thực hiện.
1 HS thực hiện
Lớp thực hành hít vào,thở ra.
Khi hít vào lồng ngực sẽ nở to ra, khi thở ra lồng ngực xẹp xuống. 
Giúp sự trao đổi khí giữa cơ thể và môi trường bên ngoài.
HS hỏi đáp theo cặp
HS A: bạn hãy chỉ vào hình vẽ và nói tên các bộ phận của cơ quan hô hấp.
HS B: Bạn hãy chỉ đường đi của không khí trên H3/5 SGK
Nhận xét
TiÕt 5 : T¨ng c­êng TiÕng ViƯt
LuyƯn ®äc: CËu bÐ th«ng minh
I, Mơc tiªu
-§äc ®ĩng,rµnh m¹ch,biÕt nghØ h¬i hỵp lÝ sau dÊu chÊm,dÊu phÈy vµ gi÷a c¸c cơm tõ;b­íc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi ng­êi dÉn chuyƯn víi lêi c¸c nh©n vËt.
II, C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
1.Giíi thiƯu bµi:
-¤§TC:
-KTBC:
-GTBM:
2.Ph¸t triĨn bµi
H§1: LuyƯn ®äc 
*MT :§äc tr¬n c¶ bµi. BiÕt ng¾t nghØ h¬i hỵp lý sau c¸c dÊu c©u,.
*CTH :
HS ®äc nèi tiÕp c©u
GV sưa lçi ph¸t ©m cho häc sinh 
HS ®äc nèi tiÕp theo ®o¹n
GV kÕt hỵp gi¶i nghÜa tõ, chØnh sưa lçi ph¸t ©m, h­íng dÉn HS ®äc theo nhãm
HS ®äc theo nhãm.
-Thi ®äc
GV nhËn xÐt, 
3.KÕt luËn : 
 NhËn xÐt giê häc 
ChuÈn bÞ bµi sau .
Thứ tư, ngày 18 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1 : TẬP ĐỌC(HTL)
Hai bàn tay em
I/. MỤC TIÊU
- Kiến thức: Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ. Họcthuộc 2-3 khổ thơ. Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ
- Kĩ năng: Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu
- Thái độ: yêu quý 2 bàn tay rất có ích và đáng yêu.
HSKKVH: §äc tr¬n chËm .
II/. CHUẨN BỊ
-GV: Tranh SGK, bảng phụ
-HS: xem trước nội dung bài, SGK
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giíi thiƯu bµi 
Bài cũ: Cậu bé thông minh
Gọi 3 HS đọc 3 đoạn câu chuyện và trả lời các câu hỏi về nội dung mỗi đoạn.
Nhận xét, ghi điểm
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
Ph¸t triĨn bµi 
HĐ1: luyện đọc 
*MT : Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hơi đúng sau mỗi khổ thơ, giữa các dòng thơ
*CTH :
GV đọc bài thơ.
Yêu cầu HS đọc nối tiếp mỗi em 2 dòng thơ theo hàng ngang đến hết bài.
GV sửa phát âm sai ngay cho HS khi đọc 
Luyện đọc : ấp, hoa nhài
Cho HS đọc từng khổ thơ trước lớp. 
Hướng dẫn đọc từng khổ thơ trong nhóm
Lưu ý: HS từng nhóm tập đọc: em này đọc, em khác nghe, góp ý.
GV theo dõi, hướng dẫn các nhóm đọc đúng.
GV gọi các nhóm đọc
Cả lớp đọc đồng thanh cả bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài 
*MT : Hiểu nội dung bài: Hai bàn tay rất đẹp, rất có ích, rất đáng yêu
*CTH :
GV cho cả lớp đọc thầm bài thơ . Hỏi:
Câu 1: hai bàn tay của bé được so sánh với gì ?
Câu 2: hai bàn tay thân thiết với bé như thế nào ?
Em thích nhất khổ thơ nào ?. Vì sao ?
GV chốt, chuyển ý.
HĐ3 : Học thuộc lòng bài thơ 
*MT : Họcthuộc 2-3 khổ thơ. Hs khá giỏi thuộc cả bài thơ
*CTH :
GV treo bảng phụ đã viết sẵn 2 khổ thơ. Cho HS đọc đồng thanh, xoá dần các từ, cụm từ, chỉ giữ lại các từ đầu dòng thơ, sau đó là chữ đầu của mỗi khổ thơ. 
Vài em thi đọc thuộc lòng
3.KÕt luËn 
Học thuộc cả bài và trả lời câu hỏi 
Khuyên các em biết giữ sạch đôi tay
HS lắng nghe.
HS đọc nối tiếp .
HS đọc từng khổ thơ
HS đọc từng khổ thơ trong nhóm.
-Nhận xét
Lớp đọc đồng thanh.
-Nụ hoa hồng
Kề bên má, ấp cạnh lòng, đánh răng, chải tóc,
HS nêu suy nghĩ.
Nhận xét
HS học thuộc lòng theo hướng dẫn của GV
-Nhận xét, tuyên dương
TiÕt 2 : Luyện từ và câu
Ôn từ chỉ sự vật. So sánh
I/. MỤC TIÊU
Kiến thức: Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1). Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). Nêu được hình ảnh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)
Kĩ năng: rèn cho HS biết nêu các từ chỉ sự vật, xác định được biện pháp tu từ so sánh.
Thái độ: thông qua biện pháp tu từ : so sánh, các em làm quen với hình ảnh so sánh đẹp trong thơ, văn qua đó rèn luyện óc quan sát.
HSKKVH:Lµm bµi 1,2.
II/. CHUẨN BỊ
- GV: Bảng phụ ghi nội dung BT1.
 - HS: SGK
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giíi thiƯu bµi 
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV kiểm tra SGK, vở
Nhận xét
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
 GV giới thiệu & ghi ®Çu bµi. 
2.Ph¸t triĨn bµi 
HĐ1:ôn tập 
*MT : Xác định được các từ chỉ sự vật (BT1).
*CTH :
Từ chỉ sự vật là từ chỉ gì ?
Cho VD về 2 từ chỉ người ?
Cho VD về 2 từ chỉ con vật ?
Cho VD về 2 từ chỉ đồ vật ?
Cho VD về 2 từ chỉ cây cối ?
Giảng thêm: các bộ phận trên cơ thể người cũng là từ chỉ sự vật ?. Ví dụ : tóc, tai, tay,
@ BT1: gạch dưới các từ chỉ sự vật trong khổ thơ
Đề bài yêu cầu ta làm gì ?
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
=> Chốt: ta đã biết và nhớ từ chỉ sự vật là gì, bây giờ lớp sẽ bắt đầu làm quen với hình ảnh so sánh từ những sự vật đó qua câu thơ, văn theo cách so sánh đơn giản. 
HĐ2: so sánh 
*MT : Tìm được những sự vật được so sánh với nhau trong câu văn, câu thơ (BT2). Nêu được hình ảnh mình thích và lí do vì sao thích hình ảnh đó (BT3)
*CTH : 
@ BT 2: tìm và viết lại những sự vật được so sánh với nhau trong các câu văn, câu thơ dưới đây
Hai bàn tay em
Như hoa đầu cành.
Lưu ý : ở BT1 chỉ yêu cầu ta tìm từ ngữ chỉ sự vật, nhưng ở bài 2 là tìm sự vật được so sánh với nhau.
Gọi 1 HS đọc câu a
Trong 2 câu này, từ nào là từ chỉ sự vật ?
Sự vật nào được so sánh với sự vật nào ?
=> Giáo dục : qua 2 câu thơ ta thấy tác giả so sánh bàn tay em nhỏ xinh như hoa đầu cành. Chính vì vậy, chúng ta cần giữ sạch đôi bàn tay lúc nào cũng đẹp và xinh.
Cho lớp thảo luận nhóm đôi.
Gọi 1 HS lên tìm sự vật được so sánh.
3.KÕt luËn 
GV cho HS thi đua thảo luận nhóm 4 (thời gian 2’) để nêu nhận xét của mình : trong những hình ảnh so sánh trên, em thích nhất hình ảnh nào ? . Tại sao ?.
- Chuẩn bị bài tới 
- GV nhận xét tiết học .
Hát
 Là từ chỉ người, con vật, đồ vật, cây cối.
con chó, con mèo
cái bàn, cái ghế
cây bàng, cây phượng
1 HS đọc yêu cầu 
Gạch dưới từ ngữ chỉ sự vật
HS thực hành: tay em, răng, hoa nhài, tóc, ánh mai
Nhận xét
HS đọc đề
HS làm theo giáo viên
Bàn tay em được so sánh với hoa đầu cành
Tìm các sự vật được so sánh trong các câu còn lại
HS nhận xét
HS thi đua theo đội.
 Nhận xét.
TiÕt 3 : TOÁN
Luyện tập
I/. MỤC TIÊU: 
 Kiến thức: Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ)
Kĩ năng:Biết giải toán về “Tìm X” , giải toán có lời văn (có một phép trừ)
Thái độ:Ham thích học toán.
HSKKVH:Lµm bµi 1,2.
II/. CHUẨN BỊ:
GV: Bộ đồ dùng học toán
HS: SGK, bảng con
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giíi thiƯu bµi 
KTBài cũ: Cộng trừ các số có ba chữ số (không nhớ) 
Yêu cầu : đặt tính và tính
 140 + 42 909 – 502 598 - 54
Giáo viên nhận xét bài cũ
2.Ph¸t triĨn bµi 
Hoạt động 1 : Ôn cách tính cộng, trừ các số có 3 chữ số (không nhớ) 
*MT : Biết cộng, trừ các số có ba chữ số (không nhớ) Biết giải toán về “Tìm X”
*CTH :
* Bài 1:
-Gọi 1 em đọc yêu cầu bài tập 1
-Cho lớp làm bài theo nhóm 6 em
-Tổ chức cho các nhóm thi làm bài trên lớp
-Tuyên dương
* Bài 2 : tìm x
-Bài tập yêu cầu gì?
-Lớp làm vở
GV sửa bài cho HS 
Nhận xét, tuyên dương. 
Hoạt động 2: ôn giải toán và xếp ghép hình 
*MT :, giải toán có lời văn (có một phép trừ)
*CTH :* Bài 3 : 
Đề bài cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
-Lớp làm bài vào vở
GV sửa bài cho HS sai 
3.KÕt luËn 
Chuẩn bị: cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần) 
- Nhận xét tiết học.
-Theo dõi, 
-Trong nhóm phân mỗi bạn làm 1 phép tính
-Động viên
Nhắc lại cách tìm
2 HS làm bảng lớp
Lớp nhận xét kết quả
-Đội đồng diễn có 285 người, có 140 nam
-Đội đó có bao nhiêu nữ
1 em làm trên bảng lớp
 Giải
 Đội đồng diễn thể dục có số nữ là:
285 - 140 = 145 (người) Đáp số: 145 người.
TiÕt 4 : Thủ Công
Gấp tàu thủy 2 ống khói (Tiết 1)
I.Mục tiêu :
Kiến thức: Biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.
Kỹ năng: Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối
Thái độ: HS thích gấp hình
II.Chuẩn bị :
*Giáo viên:Mẫu tàu thủy 2 ống khói được gấp bằng giấy có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được ( 2 mẫu) : giấy thủ công, kéo 
*Học sinh: Giấy nháp hoặc giấy thủ công, kéo 
III.Các hoạt động dạy học :
1.Giíi thiƯu bµi 
Bài cũ : KT dụng cụ học thủ công.
Giới thiệu bài 
GV giới thiệu, ghi tựa bài
2.Ph¸t triĨn bµi 
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
*MT : Biết cách gấp tàu thủy 2 ống khói.
*CTH :
GV gắn mẫu tàu thủy 2 ống khói.
Nêu câu hỏi định hướng quan sát:
-Nêu đặc điểm của 2 ống khói?
-Hình dáng của mỗi bên thành tàu?
GV giải thích : hình mẫu chỉ là đồ chơi được gấp gần giống như tàu thủy. Trong thực tế, tàu thủy được làm bằng sắt, thép và có cấu tạo phức tạp hơn nhiều.
GV gợi ý để HS suy nghĩ : Gấp chiếc tàu thủy như thế nào ?
GV gọi 1 HS lên mở dần tàu thủy mẫu.
** Hướng dẫn mẫu.
Yêu cầu HS nêu cách tạo tờ giấy hình vuông.
Yêu cầu HS dựa vào bảng quy trình nêu các bước thực hiện
GV hỏi Muốn có điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông ta làm thế nào ?
GV nêu câu hỏi : 
Các ký hiệu ở hình 2 cho ta biết gì ?
Em gấp vào như thế nào ?
GV thao tác gấp hình 3. Lưu ý HS cách miết hình.
GV hướng dẫn tương tự cho đến hết
GV làm mẫu toàn bộ quy trình gấp tàu thủy 2 ống khói
Hoạt động 3 : Luyện gấp nháp.
*MT : Gấp được tàu thủy 2 ống khói. Các nếp gấp tương đối thẳng, phẳng. Tàu thủy tương đối cân đối
*CTH :
GV chia nhóm 4 HS.
GV theo dõi sửa chữa.
Nhận xét 
3.KÕt luËn 
Yêu cầu HS nhắc lại các bước gấp.
Tập gấp tàu thủy 2 ống khói.
Chuẩn bị tiết sau thực hành 
HS quan sát.
2 ống khói ở giữa tàu và giống nhau.
Mỗi bên thành tàu có 2 hình tam giác giống nhau, mũi tàu thẳng đứng.
HS tiếp tục quan sát mẫu
Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật sao cho 1 cạnh của chiều rộng trùng với 1 cạnh của chiều dài, miết đường gấp và cắt bỏ phần giấy thừa. Mở ra được hình vuông.
Bước 1 : Gấp cắt tờ giấy hình vuông.
Bước 2 : gấp lấy điểm giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông
Bước 3 : gấp thành tàu thủy 2 ống khói
Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng nhau. Mở hình vuông ta được điểm O ở giữa và 2 đường dấu gấp giữa hình vuông
Gấp vào để tạo hình vuông mới
Gấp lần lượt 4 đỉnh của hình vuông vào điểm O sao cho các cạnh gâp vào phải nằm đúng đường dấu gấp giữa hình
HS quan sát.
Quan sát lại
-HS thực hiện gấp trên giấy nháp
-Trong nhóm mỗi em đều thực hiện
TiÕt 5 : Âm nhạc
Quốc Ca Việt Nam.
I/ Mục tiêu:
Kiến thức: Biết hát theo giai điệu và lời 1
Kỹ năng: Hát đúng lời 1 của bài Quốc ca Việt Nam
Thái độ: Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
II/ Chuẩn bị:
* GV: Thuộc hai lời bài quốc ca.
	* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1.Giíi thiƯu bµi 
Bài cũ:- Gv kiểm tra đồ dùng học tập của Hs.
- Gv nhận xét.
Giới thiệu và nêu vấn đề:
2.Ph¸t triĨn bµi 
* Hoạt động 1: Học hát Quốc ca Việt Nam lời 1.
*MT : Biết hát theo giai điệu và lời 1
*CTH :
a) Giới thiệu bài.
- Quốc ca là bài hát trong nghi lễ chào cờ. Khi hát phải đứng nghiêm trang và hướng nhìn Quốc kì
- Gv giới thiệu hình ảnh Quốc kì và lễ chào cờ.
- Gv hát mẫu bài Quốc ca Việt Nam.
 - Gv cho hs tập đọc lời ca: Hs đọc đồng thanh lời 1 của bài hát.
 b) Dạy hát.
- Gv dạy hát từng câu nối tiếp đến hết bài.
- Gv chia Hs ra thành các nhóm nhỏ lần lượt Hs ôn luyện lời 1.
- Trong bài có 2 tiếng ở cuối 2 câu hát thường dễ lẫn cao độ với nhau. Gv hướng dẫn Hs
“ Đường vinh quang xây xác quân thù.
 Vì nhân dân chiến đấu không ngừng”
* Hs đứng hát bài quốc ca.
- Gv yêu cầu Hs đứng hát bài Quốc ca Việt Nam với tư thế nghiêm trang như khi chào cờ.
- Gv chia lớp thành 2 nhóm cho các em thi hát
- Gv nhận xét.
* Hoạt động 3: Trả lời câu hỏi
*MT : Có ý thức nghiêm trang khi chào cờ
*CTH :
- Gv đưa ra các câu hỏi:
 + Bài Quốc ca được hát khi nào?
 + Ai là tác giả của bài Quốc Ca Việt Nam.
 + Khi chào cờ và hát Quốc ca, chúng ta phải có thái độ như thế nào?
- Gv nhận xét.
3.KÕt luËn 
Về tập hát lại bài.
Chuẩn bị bài sau: Quốc ca (lời 2).
-Hs lắng nghe.
-Hs đọc lời ca.
-Hát theo gv
-Hs ôn luyện theo từng nhóm nhỏ.
-Hs đứng lên hát Quốc ca Việt Nam.
-Hai nhóm thi hát với nhau.
-Hs trả lời.
Thứ năm, ngày 19 tháng 8 năm 2010
TiÕt 1 : Thể dục
Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ
Trò chơi “nhóm ba, nhóm bảy”
I/. Mục tiêu:
KT: - Biết những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3- Chơi trò chơi “nhóm ba, nhóm bảy”
KN-Biết cách tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghỉ, đứng nghiêm, biết dàn hàng, dồn hàng, biết cách chào báo cáo, xin phép khi ra vào lớp. Bước đầu biết cách chơi và cùng tham gia chơi đúng luật
T§ - Yªu thÝch thĨ dơc 
II. Chuẩn bị:
-Địa điểm: Sân trường
-Phương tiện: Kẻ sân chơi
III/. Hoạt động dạy học:
H§1.Phần mở đầu:
-GV HD lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. Gv nêu những điểm cơ bản của chương trình và một số nội quy tập luyện trong giờ học thể dục lớp 3. Sau đó, Gv phổ biến nội dung, YC giờ học
-Vừa giậm chân tại chỗ, vừa hát theo nhịp
-Chạy nhẹ nhàng theo vòng sân trường
-Chơi trò chơi “Làm theo hiệu lệnh”
H§2 : Phần cơ bản:
-Ôn tập hợp hàng dọc, quay phải, quay trái, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng, dồn hàng, cách chào báo cáo, xin phép ra vào lớp
-Chia tổ luyện tập
-Tổ chức biểu diễn
-Chơi trò chơi “nhóm ba, nhóm bảy”
H§3 : Phần kết thúc:
-Đứng xung quanh vòng tròn vỗ tay và hát
-Hệ thống bài và hát
-Về ôn động tác đi dang ngang hai tay chống hông
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
 x x x x x x
 x x
 x x
 x x
 x x x x x
 x x x x x
 x x x x x 
TiÕt 2 : TẬP VIẾT
Ôn chữ hoa: A
I/. MỤC TIÊU:
 Kiến thức: Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em  đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ.
 Kỹ năng: Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét và thẳng hàng; bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
 Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, bồi dưỡng óc thẩm mỹ
HSKKVH: ViÕt ®ĩng ®é cao
II/.CHUẨN BỊ:
 - GV: Chữ mẫu A , Bảng phụ
 - HS: Bảng con, vở tập viết
III/. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giíi thiƯu bµi 
 KTBài cũ: GV nêu yêu cầu của tiết tập viết lớp 3:
Để học tốt tiết tập viết, các em cần có bảng con, phấn, khăn lau, bút chì, bút mực, vở TV
Giới thiệu và nêu vấn đề: 
GV giới thiệu- ghi bảng
2.Ph¸t triĨn bµi :
HĐ1 Hướng dẫn viết trên bảng con
*MT : bước đầu biết nối nét giữa chữ viết hoa với chữ viết thường trong chữ ghi tiếng
*CTH :
a/ Luyện viết chữ hoa
Yêu cầu HS tìm các chữ hoa có trong tên riêng
GV viết mẫu, kêt hợp nhắc lại cách viết từng chữ
b/ HS viết từ ứng dụng (tên riêng) 
GV treo từ ứng dụng: Vừ A Dính
GV giới thiệu: Vừ A Dính là 1 thiếu niên người dân tộc Hmông, anh dũng hi sinh trong kháng chiến chống thực dân Pháp để bảo vệ cán bộ cách mạng
Cho hs viết tên riêng
c/ Luyện viết câu ứng dụng
GV treo câu ứng dụng:
 Anh em như thể tay chân
Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần.
GV giúp HS hiểu ý nghiã câu tục ngữ: anh em thân thiết, gắn bó với nhau như chân với tay, lúc nào cũng yêu thương, đùm bọc nhau. 
+Nhận xét về độ cao, khoảng cách, cách nối nét giữa các chữ
HĐ 2 Hướng dẫn viết bài
*MT : Viết đúng chữ hoa A (1 dòng), V, D (1 dòng); viết đúng tên riêng Vừ A Dính (1 dòng) và câu ứng dụng: Anh em  đỡ đần (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ
*CTH :
GV nêu yêu cầu: 
Viết chữ A: 1 dòng cỡ nhỏ
Viết chữ V và D: 1 dòng cỡ nhỏ
Viết tên Vừ A Dính: dòng cỡ nhỏ
Viết câu tục ngữ: 1 lần
GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu kém
Chấm, chữa bài
GV nhận xét
3.KÕt luËn 
Thi viết tên bạn có con chữ A,V,D đứng đầu
Tuyên dương
- GV nhận xét tiết học
HS nêu: A,V, D
HS viết bảng con A, V, D
Nhận xét
-HS quan sát
-HS đọc từ ứng dụng
HS viết bảng con.
HS đọc
-lắng nghe
HS viết bảng con các chữ: Anh, Rách.
 Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, để vở. 
- HS lấy vở viết 
Các em thi viết
Lớp cổ vũ
TiÕt 3 :Toán
Cộng các số có ba chữ số (có nhớ 1 lần)
I/. MỤC TIÊU: 
Kiến thức: Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm). Tính được độ dài đường gấp khúc
Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng các số có 3 chữ số ( có nhớ 1 lần) 
Thái độ: Ham thích học toán.
HSKKVH: Bµi 1,2
II/. CHUẨN BỊ:
GV:SGK
 HS: SGK, bảng con
III/.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Giíi thiƯu bµi 
KTBài cũ: luyện tập 
Giáo viên kiểm tra 04 học sinh.
Yêu cầu : đặt tính và tính
 648 + 121 325 + 42 900 – 500 796 - 44
Giáo viên nhận xét bài cũ
2.Ph¸t triĨn bµi :
Hoạt động 1 : Giới thiệu phép cộng
*MT : Biết cách thực hiện phép cộng các số có 3 chữ số (có nhớ 1 lần sang hàng chục hoặc hàng trăm)
*CT :
- GV nêu phép tính: 435 + 127 = ?.
Yêu cầu nêu lại cách tính và tính ?
F Lưu ý: phép cộng này khác các phép cộng khác đã học là có nhớ sang hàng chục
GV nêu phép tính: 256 + 162 = ?.Yêu cầu nêu cách tính
FLưu ý: ở hàng đơn vị không nhớ, ở hàng chục có nhớ sang hàng trăm.
Hoạt động 2 : Thực hành 
*MT : Rèn cho HS kĩ năng đặt tính và tính cộng ca

Tài liệu đính kèm:

  • docT1 L3 -CKTKN.doc