Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần học 30 học 11

I. Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh:

- Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4)

- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.

II. Đồ dùng:

- Bộ đồ dùng.

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 13 trang Người đăng hong87 Lượt xem 801Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần học 30 học 11", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 30 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
Tiết: Toán
 Phép trừ trong phạm vi 100
 ( Trừ không nhớ)
I. Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh:
- Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 (dạng 65 - 30 và 36 - 4)
- Củng cố kĩ năng tính nhẩm.
II. Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
Đặt tính rồi tính:
 78 - 36 87 - 35 
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Hướng dẫn làm tính trừ dạng 65 - 30
a. Hướng dẫn thao tác trên que tính.
H: Có bao nhiêu que tính?
 65 que gồm mấy chục, mấy đơn vị?
=> GV ghi bảng như SGK.
- HD tách 3 thẻ chục từ số que tính vừa lấy.
H: 30 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
H: Sau khi tách số qt còn lại là bao nhiêu?
H: 35 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Vậy: 65 - 30 = ?
b. HD đặt tính và tính.
* Đặt tính: 65
* Tính (từ phải sang trái) 30
=> GV ghi bảng( như SGK). 35 
* 36 - 4( tương tự).
Lưu ý 4 phải thẳng cột với 6 ở cột đơn vị.
=> Giáo viên chốt nội dung.
3- Luyện tập:
Bài 1: Tính. 
a.
82
75
48
69
98
55
-
-
-
-
-
-
50
40
20
50
30
55
32
35
28
19
68
00
b.
68
37
88
33
79
54
-
-
-
-
-
-
4
2
7
3
0
4
64
35
81
30
79
50
 * Vận dụng phép trừ trong phạm vi 100.
Bài 2: Đúng ghi Đ ; sai ghi S.
a.
57
b.
57
c.
57
d.
57
-
-
-
-
5
s
5
s
5
s
5
đ
50
52
07
52
Bài 3: Tính nhẩm.
a. 66 - 60 = 6 72 - 70 = 2 
 78 - 50 = 28 43 - 20 = 23
b, 58 - 4 = 54 99 - 1 = 98
 58 - 8 = 50 99 - 9 = 90
* Ôn về tính nhẩm.
- Nhận xét giờ học.
- HD về nhà, chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng - Nhận xét
- Lớp làm bảng con.
- Lấy 6 thẻ chục và 5 que tính.
- 65 que tính.
- 6 chục và 5 đơn vị.
- HS tách, nêu : 30 que tính.
- 3 chục và 0 đơn vị.
- 35 que tính.
- 3 chục và 5 đơn vị.
- HS nêu : 65 - 30 = 35
- HS nêu cách đặt tính.
- HS nêu cách tính và tính.
- HS nêu yêu cầu, làm bài tập.
 - HS lên bảng - NX
- HS nêu yêu cầu, làm 
bài tập SGK.
-Đọc bài - NX.
- HS đọc yêu cầu - Làm bài.
- HS lên bảng - NX. 
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
Tiết: toán 
 Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố về tính trừ các số trong phạm vi 100 (Trừ không nhớ). Tập đặt tính rồi tính.
- Tập tính nhẩm (với các phép trừ đơn giản).
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A.ổn định lớp
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
Đặt tính rồi tính.
 74 - 40 63 - 3
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1-Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Đặt tính rồi tính.
45 - 23 57 - 31 72 - 60 70 - 40 66 - 25 
=> Củng cố về phép trừ trong phạm vi 100.
Bài 2: Tính nhẩm:
 65 - 5 = 60 65 - 60 = 5 65 - 65 = 0
 70 - 30 = 40 94 - 3 = 91 33 - 30 = 3
 21 - 1 = 20 21 - 20 = 1 32 - 10 =22
=> Ôn về tính nhẩm.
Bài 3: > ; < ; = ?
<,<
 35 - 5 35 - 4 43 + 3 43 - 3
 30 - 20 40 - 30 31 + 42 41 + 31
Lưu ý tính kết quả rồi mới so sánh.
=> Ôn về so sánh số.
Bài 5: Nối (theo mẫu).
Giáo viên tổ chức thành trò chơi.
- Giáo viên chốt lại nội dung.
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng - Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu, làm bài tập.
- HS lên bảng - NX.
- HS đọc yêu cầu, làm miệng.
- Nhận xét.
- HS đọc nêu yêu cầu, làm bài.
 - 2 HS lên bảng - Nhận xét.
- 2 đội thi - NX.
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
 Thứ tư ngày 6 tháng 4 năm 2011
Tiết: toán
 Các ngày trong tuần lễ
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Làm quen với các đơn vị đo thời gian: Ngày và tuần lễ. Nhận biết 1 tuần có 7 ngày.
- Biết gọi tên các ngày trong tuần: Chủ nhật, thứ 2,  thứ 7.
- Biết đọc tên thứ, ngày tháng trên 1 tờ lịch bóc hàng ngày.
- Bước đầu làm quen với lịch học tập (hoặc các công việc cá nhân) trong tuần.
II. Đồ dùng:
- 1 lốc lịch, 1 TKB của lớp.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
Đặt tính rồi tính.
 46 - 26 72 - 20
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài, ghi bảng.
2, Giới thiệu quyển lịch bóc hàng ngày.
- GV treo chỉ vào ngày hôm nay.
H: Hôm nay là thứ mấy ?
- GV cho HS quan sát hình vẽ SGK - Giới thiệu tên các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ hai, thứ ba,  , thứ bảy.
=> Đó là các ngày trong tuần lễ.
 Vậy 1 tuần lễ có mấy ngày, là những ngày nào ?
- GV tiếp tục chỉ vào tờ lịch của hôm nay và hỏi: Hôm nay là ngày bao nhiêu ? Tháng mấy, năm ?
=> Giáo viên chốt nội dung.
3,Bài tập:
Bài 1: Trong mỗi tuần lễ: 
a. Em đi học vào các ngày: thứhai, .. ...
b. Em được nghỉ các ngày: 
Bài 2: Đọc tờ lịch của ngày hôm nay
a. Hôm nay là: ngày....tháng ..
b. Ngày mai là.....ngày....tháng...
Bài 3: Đọc TKB của lớp em.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 học sinh lên bảng, nhận xét.
- Học sinh nêu.
- Học sinh nêu lại.
- 1 tuần có 7 ngày là những ngày....
- Học sinh nêu.
- HS đọc yêu cầu, làm bai.
- Đọc bài - NX.
- HS đọc yêu cầu - làm bài.
1 HS lên bảng - NX
- Đọc yêu cầu, vài học sinh đọc.
 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
Tiết: toán
 Cộng, trừ (không nhớ) trong phạm vi 100
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng, trừ trong phạm vi 100 (không nhớ).
- Rèn kĩ năng làm tính nhẩm cho học sinh.
- Nhận biết bước đầu (thông qua các ví dụ cụ thể) về quan hệ giữa phép cộng, trừ.
II. Đồ dùng:
- Bảng phụ.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
H: 1 tuần lễ có mấy ngày, là những ngày nào ?
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
1, Giới thiệu bài, ghi bảng.
2, Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Tính nhẩm.
 80 + 10 = 90 30 + 40 =70 80 + 5 = 85
 90 - 80 = 10 70 - 30 = 40 85 - 5 = 80
 90 - 10 = 80 70 - 40 = 30 85 - 80= 5
=> Củng cố về tính nhẩm.
Bài 2: Đặt tính rồi tính.
 36 +12 65 + 22 
 48 - 36 87 - 65
 48 - 12 87 - 22
=> Củng cố về cộng, trừ trong phạm vi 100.
Bài 3: 
- Hướng dẫn tóm tắt.
? que tính
Hà có: 35 que tính 
Lan có: 43 que tính 
=> Củng cố về giải toán.
Bài 4: 
 Bài giải
 Lan hái được số bông hoa là:
 68 - 34 = 34 (bông hoa) 
 ĐS: 34 bông hoa.
* Củng cố về giải toán.
- Giáo viên chốt nội dung.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh nêu.
- HS đọc yêu cầu, làm bài tập SGK
- Đọc kết quả - NX.
- Đọc YC, làm bài tập.
- HS lên bảng - NX.
- HS đọc bài toán.
- HS tự TT và giải.
- 1 HS lên bảng - NX.
 Bài giải
Cả hai bạn có là:
 35 + 43 =78(que tính)
 ĐS: 78 que tính.
- HS đọc bài toán.
- HS tự TT và giải.
- Đọc bài - NX.
Bổ sung:
Tiết: thủ công
 Cắt dán hình hàng rào đơn giản (T1)
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết cắt nan giấy.
- Cắt được các nan giấy và dán thành hàng rào.
II. Đồ dùng:
- GV: Mẫu : hàng rào, các nan giấy.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định lớp.
B. Kiẻm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
- GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
1, Giới thiệu bài, ghi bảng.
2, Quan sát - Nhận xét.
- GV đưa mẫu, hướng dẫn quan sát.
- GV: Cạnh của những nan giấy là những đường thẳng cách đều. Hàng rào được dán bởi các nan giấy.
H: Có mấy nan giấy đứng ?
 Có mấy nan giấy nằm ?
 Khoảng cách giữa các nan đứng và nan nằm như thế nào ?
3, Hướng dẫn kẻ, cắt các nan giấy.
- Kẻ, cắt 4 nan đứng ( 6ô 1ô )
- Kẻ, cắt 2 nan ngang ( 9ô 1ô )
=> Cắt theo các đường thẳng cách đều sẽ được các nan giấy.
4, Thực hành:
- Giáo viên quan sát, hướng dẫn học sinh còn lúng túng.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh lấy đồ dùng.
- Học sinh quan sát, nhận xét.
- Có 4 nan đứng.
- Có 2 nan nằm.
- Học sinh quan sát.
- HS thực hành theo hướng dẫn.
Bổ sung:
Tiết: tự nhiên và xã hội
 Trời nắng, trời mưa
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
- Nhận biết dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa.
- Sử dụng vốn riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây đen khi trời mưa, trời nắng.
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa.
II. Đồ dùng:
- Tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra: 
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Tìm hiểu bài:
a. HĐ 1: Quan sát tranh, trả lời câu hỏi.
Yêu cầu: Nêu dấu hiệu khi trời nắng, trời mưa ?
=> KL: 
- Trời nắng: Bầu trời trong xanh có mây trắng, mặt trời chiếu sáng ....
- Trời mưa: Có mây đen kéo đến, rọt nước rơi có thể to (nhỏ) .
b. HĐ 2: Thảo luận:
H: Nếu trời nắng, khi đi học chúng ta phải làm gì ? Vì sao ?
H: Cần phải làm gì khi trời mưa để không bị ướt ? Vì sao ?
=> KL: 
- Đi dưới trời nắng cần phải đội mũ nón để không bị ốm (nhức đầu) .
- Đi dưới trời mưa, phải nhớ mặc áo mưa, đội mũ, che ô để khỏi bị ướt.
* Trò chơi: Trời nắng, trời mưa.
- Cách chơi: 1 HS hô “Trời nắng”, các HS khác cầm những tấm bìa có vẽ, ghi tên những thứ phù hợp dùng khi trời nắng.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Quan sát tranh SGK - 
Thảo luận nhóm
- Trình bày.
 Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh thảo luận theo cặp.
 Quan sát tranh, trả lời - nhận xét.
- Phải đội mũ nón để tránh ánh nắng, nếu không đội mũ sẽ bị ốm 
- Phải mặc áo mưa, che ô,  nếu bị mưa ướt dễ bị ốm, bị cảm lạnh.
- HS chơi . 
- HS lắng nghe.
Bổ sung:
Tiết: kể chuyện
 Sói và Sóc
I. Mục tiêu:
- HS hào hứng nghe giáo viên kể chuyện. HS nhớ và kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa vào tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Sau đó kể phân vai toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận ra Sóc là một con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm.
II. Đồ dùng:
- Tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
- Kể tóm tắt truyện: Niềm vui bất ngờ.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
1, Giới thiệu bài, ghi bảng.
2, Giáo viên kể chuyện: 2 lần.
3, Hướng dẫn kể từng đoạn:
* Tranh 1: GV đưa câu hỏi dưới tranh.
H: Chuyện gì xảy ra khi Sóc đang truyền trên cành cây ?
* Tranh 2: (TT)
H: Sói định làm gì Sóc ?
* Tranh 3: (TT)
H: Sói hỏi Sóc thế nào? Sóc đáp ra sao?
* Tranh 4: (TT) 
- Kể đoạn 1: Tranh 1, 2, 3.
- Kể đoạn 2: Tranh 4.
4, Phân vai kể toàn bộ câu chuyện.
 - 3 vai.
5, ý nghĩa: Sóc là con vật thông minh. Khi Sói hỏi Sóc hứa trả lời nhưng đòi được thả trước. Nhờ vậy mà đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh kể.
- Nhận xét.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh đọc.
 Thảo luận.
 Đại diện thi kể.
+ Sói chồm dậy định ăn thịt Sóc.
- Học sinh kể.
- Thảo luận nhóm 3.
- Thi kể.
Tiết: đạo đức
 Bảo vệ cây và hoa nơi công cộng (T1)
I. Mục tiêu:
1. HS hiểu:- Lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người. 
- Cách bảo vệ cây và hoa nơi công cộng . 
- Quyền được sống trong môi trường trong lành của trẻ em. 
2. HS biết bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
II. Đồ dùng:
 - Tranh.
III. Hoạt động dạy học:
Nội dung 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của HS
A. ổn định lớp.
B. Kiểm tra:
C. Bài mới:
D. Củng cố - Dặn dò:
Không
1- Giới thiệu bài, ghi bảng.
2- Tìm hiểu bài:
a. HĐ 1: QS cây và hoa ở sân trường . 
H: ra chơi ở sân trường, vườn trường, vườn hoa, công viên em có thích không ? 
- Sân trường, vườn trường, vườn hoa có đẹp, có mát không ? 
=> KL: 
Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành, mát mẻ. 
+ Các em cần chăm sóc bảo vệ cây và hoa 
 Các em có quyền được sống. 
+ Các em cần bảo vệ cây và hoa nơi công cộng. 
b. Hoạt động 2: (BT 1) 
H: Các bạn nhỏ đang làm gì ? 
 - Những việc làm đó có tác dụng gì ? 
 - Em có thể làm được như các bạn không ? 
 -> KL: Các em biết tưới cây, rào cây, nhổ cỏ, bắt sâu. Đó là những việc làm bảo vệ, chăm sóc cây và hoa nơi công cộng, làm cho trường em, nơi em sống thêm đẹp, thêm trong lành. 
c. HĐ 3: QS và thảo luận theo BT 2. 
* Thảo luận. 
- Các bạn đang làm gì ? 
- Em tán thành những việc làm gì ? Tại sao ? 
=> KL: Biết nhắc nhở, khuyên ngăn bạn không phá hoại cây là hành động đúng. 
- Bẻ cành, đu cây là hành động sai. 
- Đọc bài học SGK 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS QS + TLCH 
- HS làm BT + TLCH 
- Vài HS trình bày ý kiến. 
- NX bổ sung. 
- QS tranh và TL theo cặp. 
- HS tô màu vào quần áo bạn có hành động đúng. 
- Vài HS trình bày, NX bổ sung. 
- Cả lớp đọc. 
Bổ sung:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 30 Lop 1(1).doc