Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 5

I. Mục tiêu:

- Biết được một số biểu hiện cơ bản của người sống có ý trí

- Biết được: Người có ý trí có thể vượt qua được những khó khăn trong cuộc sống

- Cảm phục và noi theo những gương có ý trí vượt mội khó khăn trong cuộc sống để trở thành người có ích cho xã hội.

II. Đồ dùng: Phiếu bài tập cho HS.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 43 trang Người đăng hong87 Lượt xem 929Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
câu chuyện ca ngợi hoà bình.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 1HS tiếp kể lại 1 đoạn câu chuyện Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai.
- Nhận xét- sửa sại
3. Bài mới
A.Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Tìm hiểu đề bài.
- Gọi HS đọc đề bài. GV dùng phấn mầu gạch chân dưới những từ, được nghe, được đọc, ca ngợi hoà bình, chống chiến tranh.
- Y/c HSY đánh vần đọc lại câu 1 chuyện Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ.
- Em đã được đọc câu chuyện của mình ở đâu, hãy giới thiệu cho bạn mình cùng nghe.
* Yêu cầu HS đọc kĩ 3 gợi ý. Ghi nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng.
- Nội dung câu chuyện đúng chủ đề:4 điểm.
- Câu chuyện ngoài sgk: 1 điểm
- Cách kể hay, hấp dẫn, phối hợp điệu bộ, cử chỉ: 2 điểm.
- Nêu đúng ý nghĩa câu truyện: 2 điểm.
b.Kể chuyện trong nhóm:
- Chia 4 HS thành một nhóm, yêu cầu các em kể câu chuyện của mình cho các bạn trong nhóm nghe.
* Gợi ý cho HS các câu trao đổi:
- Trong câu chuyện bạn thích nhân vật nào? vì sao?
- Chi tiết nào trong chuyện bạn cho là hay nhất?
- Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?...
* Kiển tra HSY đọc bài.
c. Thi kể chuyện:
- Tổ chức cho HS thi kể trước lớp.
- Kiểm tra HSY đọc bài.
- GV nhận xét- khen ngợi.
4. Củng cố- Dặn dò
Ôn lại nội dung bài ở nhà.
Chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện.
- 2 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HSY đọc bài.
- 5- 7 HS tiếp nối nhau giới thiệu về câu chuyện của mình.
- HS tiếp nối nhau đọc.
- 4 HS ngồi 2 bàn quay lại kể chuyện, nhận xét bổ xung cho nhau và cùng trao đổi về ý nghĩa từng câu chuyện mà các bạn nhóm mình kể.
- 5- 7 HS thi kể câu chuyện của mình trước lớp.
- HSY đọc bài.
- HS nhận xét bạn kể theo nhóm các tiêu chí đã nêu.
- HS nhận xét và bình chọn bạn kể hay nhất.
******************************** 
 Tiết 5 : Kĩ thuật
Một số dụng cụ nấu ăn trong gia đình
I.Mục tiêu
- Biết đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình
- Có ý thức giữ gìn, bảo quản vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ đaun,nấu ,ăn uống.
II. Đồ dùng dạy học
Một số dụng cụ nấu và ăn uống
III. các hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
GTB – ghi bảng
Nội dung 
GV
HS
*) HĐ1
- giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 
? Kể tên các dụng cụ thường dùng đẻ đun, nấu , nấu, ăn, uống trong gia đình
- Yêu cầu học sinh báo cáo kết quả 
- Nhận xét tóm tắt nội dung 
*) HĐ2 
- Yêu cầu HS thảo luận:
? Nêu đặc điểm, cách sử dụng bảo quản một số dụng cụ đụn nấu, ăn uống trong gia đình
GV nhận xét chốt lại nội dung chính
GV phát phiếu tự đánh giá cho học sinh
* Nhận xét 
- Hs thảo luận 
- Hs báo cáo kêt quả thảo luận
Hs thảo luận 
- Báo cáo kết quả
- Chú ý nghe
c.. Củng cố – dặn dò
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài giờ sau.
*******************************
Buổi chiều
Tiết 1: Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- HS ôn luyện về tính cộng, trừ, nhân, chia.
- HSY tính cộng, trừ, trong bảng.
- Thời gian ôn luyện: 35 phút
II, Nội dung
Bài 1: Đặt tính rồi tính
 7584 + 6509 7654 - 3876 8764 : 14
 9087 + 7630 9075 - 7654 1860 : 15
HSY: Tính
 2435 9857 
 + 7453 - 7347 
Tiết 2 + 3: Tiếng việt
ôn tập
I, Mục tiêu
- HS đọc bài tập đọc: Ê - mi - li, con
- HS luyện chữ khổ thơ đầu của bài: Ê - mi - li, con
- HSY đánh vần đọc 2 dòng thơ đầu của bài thơ .
- Thời gian ôn : 60 phút
II, Nội dung
1, Luyện đọc bài: Ê -mi - li, con
- HS tự học 
- HD HSY đánh vần đọc bài.
2, Luyện chữ
- HS tự nhìn SGK viết bài vào vở luyện chữ.
- Quan sát, HD HSY viết bài.
	Thứ tư ngày 15 tháng 9 năm 2010 
Tiết 1: Tập làm văn
Luyện tập làm báo cáo thống kê
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết thống kê theo hàng và thống kê bằng cách lập bảngđể trình bày kết quả điểm học tập trong tháng của từng thành viên và của tổ 
- HSY đọc đánh vần nội dung của BT1.
II. Đồ dùng: Phiếu bài tập dành cho HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 1 HS đọc một đoạn văn miêu tả một buổi trong ngày đã viết từ tiết trước.
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B, Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- HD nhóm HSY đọc BT1.
- Nhận xét kết quả thống kê và cách trình bày của từng bạn HS.
- Em có nhận xét gì về kết quả học tập của mình?
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập vào vở.
- Kiểm tra HSY.
- GV nhận xét, bổ xung.
4. Củng cố- Dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bày bài trước.
- HS đọc thành tiếng trước lớp.
- HSY đọc bài.
- 2 HS làm trên bảng, dưới lớp làm vào vở. HS chỉ cần viết theo hàng ngang.
VD: Điểm trong tháng của 1 bạn trong lớp là:
a. Điểm dưới 5: 0
b. Điểm từ 5 đến 6: 2
c.Điểm từ 7 đến 8: 6đ
d. Điểm từ 9 đến 10: 7
- HS trả lời.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp .
- 2 HS làm vào giấy khổ to, HS cả lớp kẻ bảng làm vào vở.
- HSY đọc bài.
- Từng HS đọc bảng thống kết quả học tập của mình để tổ trưởng hoặc thư kí điền nhanh vào bảng.
- Đại diện tổ trình bày bảng thống kê.
**************************************
Tiết 2:Toán
Luyện tập
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tính diện tích của một hình quy về tình diện tính hình chữ nhật.
Biết giải bài toán với các số đo độ dài, khối lượng.
- HSY biết vẽ HCN theo dữ kiện cho trước.
II. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bài ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Luyện tập.
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HD HSYlàm bài: vẽ HCN với chiều dài là 7 cm, chiều rộng là 3 cm.
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Quan sát HSY làm bài.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Kiểm tra bài làm của HSY.
4. Củng cố- Dặn dò
Nhắc lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau.
- HS trình bài tập của mình.
- HS đọc đề bài.
Tóm tắt.
Có: 1 tấn 300kg quyển?
 2 tấn 700 kgquyển?
Biết: 2 tấn- 50 000 cuốn vở HS.
Bài giải
Đổi: 1 tấn 300kg = 1300kg
 2 tấn700kg = 2700kg.
 Số giấy vụn cả hai trường thu gom được là:
 1300 + 2700 = 4000( kg)
 Đổi: 4000kg = 4 tấn.
 4 tấn gấp 2 tấn số lần là:
 4 : 2 = 2( lần)
 2 tấn giấy vụn thì sản xuất được 50000 cuốn vở, vậy 4 tấn giấy vụn sẽ sản xuất được:
 50 000 x 2 = 100 000( cuốn)
 Đáp số: 100 000 cuốn
- HSY làm bài.
- HS đọc y/c của bài.
Tóm tắt:
Chim sâu: 60g
Đà điểu: 120kg
Đà điểu nặng gấp ? lần chim sâu.
Bài giải
Đổi:120kg = 120 000g
Vậy đà điểu nặng gấp chim sâu số lần là:
 120 000 : 60 = 2 000 (lần)
 Đáp số: 2 00 lần.
- HS làm.
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là:
6 x14 = 84 (m )
 Diện tích của hình vuông là:
7 x 7 = 49 (m )
 Diện tích mảnh đất là:
84 + 40 = 120 (m )
 Đáp số 120 m
- HSY để vở lên bàn.
************************************
Tiết 3 :Địa lí
Vùng biển nước ta
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
Nêu được một số đặc điểm và vai trò của vùng biển nước ta.
Vùng bbiển Việt Năm là một bộ phận của biển Đông
+ ở vùng biển Việt Năm nước không bao giờ đóng băng
+ Biển có vai trò điều hoà khí hậu, là đường giao thông quan trọng và cung cấp nguồn tài nguyên to lớn.
- Chỉ được một số điểm du lịch, ngfhỉ mát ven biển nổi tiếng: Hạ Long, Nha Trangtrên bản đồ.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Các tranh minh hoạ sgk.
- Phiếu học tập cho HS.
 III. Các hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Sông ngòi của nước ta có đặc điểm gì?
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
* HĐ 1:Vùng biển nước ta
- GV cho HS quan sát lược đồ trong sgk.
+ Biển đông bao bọc phần đất liền của nước ta ở những phía nào?
- GV yêu cầu HS chỉ vùng biển của nước ta trên bản đồ.
- GV kết luận: Vùng biểm nước ta là một bộ phận của biển đông.
* HĐ 2: Đặc điểm của vùng biển nước ta
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc mục 2 trong sgk.
+ Tìm nhữn đặc điểm của biển Việt Nam?
- Mỗi đặc điểm trên có tác động như thế nào đến đời sống, sản xuất của nhân dân Việt Nam?
- Nhận xét- sửa sai cho HS.
- 1 HS nên bảng trình bày bài cũ.
- HS quan sát lược đồ.
- Biển đông bao bọc phía đông, phía nam và tây nam phần đất niền của nược ta.
- 2 HS ngồi cạnh nhau chỉ vào lược đồ trong sgk cho nhau xem, khi HS này chỉ HS kia phải quan sát, nhận xét được bạn chỉ đúng hay sai, nếu sai thì sửa lại cho bạn. sau đó gọi 2 HS lần lượt nên chỉ bản đồ, cả lớp cùng theo dõi.
- HS làm việc theo cặp
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
Đặc điểm của vùng biển nước ta.
ảnh hưởng của biển đối với đời sống, sản xuất.
Nước không bao giờ đóng băng.
Vì biển không bao giờ đóng băng nên thuận lợi cho giao thông đường biển và đánh bắt thuỷ hải sản.
Miền Bắc và miềm trung hay có bão.
- Bão biển gấy ra những thiệt hại lớn cho tầu, thuyền và những vùng ven biển.
Hằng ngày, nước biển có lúc dâng lên, có lúc hạ xuống.
-Nhân dân vùng biển lợi dụng thuỷ triều để lấy nước lầm muối và ra khơi đánh cá.
* Hoạt động 3:Vai trò của biển.
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm
+ Biển có tác động như thế nào đến khí hậu của nước ta?
+ Biển cung cấp cho chúng ta những loại tài nguyên nào? các loại tài nguyên này đóng góp gì vào đời sống và sản xuất của nhân dân ta?
+ Biển mang lai thuận lợi cho giao thông nước ta như thé nào?
+ Bờ biển dài với nhiều bãi biển góp phần phát triển nghành kinh tế nào?
- GV yêu cầu các nhóm nên trình bày ý kiến.
- Nhận xét- Bổ xung.
* GV kết luận: Biển điều hoà khí hậu, là nguồn tài nguyên và đường giao thông quan trọng, ven biển có nhiều nơi du lịch , nghỉ mát hấp dẫn.
4. Củng cố- Dặn dò
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: 
- Hướng dẫn viênn du lịch.
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS chia thành các nhóm nhỏ, sau đó thảo luận theo yêu cầu sau.
- Biển giúp cho khí hậu nước ta trở nên điều hoà.
- Biển cung cấp dầu mỏ, khí tợ nhiên làm nhiên liệu cho nghành công nghiệp ; cung cấp muối, hẩin cho đời sống và nghành sản xuất chế biến hải sản.
- Biển là đường giao thông quan trọng.
- Các bãi biển đẹp là nơi du lịch nghỉ mát hấp dẫn, góp phần đáng kể để phát triển ngành du lịch.
- Đại diện nhóm nên trình bày
- HS chơi trò chơi.
***************************************
 Tiết 4: Chính tả (Nghe – viết )
Một chuyên gia máy xúc
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Viết đúng bài chính tả, bieets trình bày đúng đoạn văn
- Làm BT2 tìm được tiếng có chứa uô hoặc ua để điền vào 2 trong 4 số câu thành ngữ,
- HSY nghe – viết được câu đầu của bài chính tả.( GV đánh vần chậm ) 
II. Chuẩn bị: Bảng lớp viết sẵn mô hình cấu tạo vần.
III. Các hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ .
- Gọi HS lên bảng đọc cho 1 HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vào vở các tiếng: tiến, biển, bìa, mía theo mô hình cấu tạo vần.
- Gọi HS nhận xét bài làm của bạn.
3. Bài mới 
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn HS viết chính tả.
a. Trao đổi về nội dung đoạn văn.
- Gọi HS đọc đoạn văn cần viết.
- Hỏi
+ Dáng vẻ của người ngoại quốc này có gì đặc biệt?
b. Hướng dẫn viết từ khó.
- Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- Yêu cầu HS đọc và viết các từ vừa tìm được
c. Viết chính tả:
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
d. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS nhận xét tiếng bạn tìm trên bảng.
- GV hỏi: Em có nhận xét gì về cách ghi dấu thanh trong mỗi tiếng em vừa tìm được? 
- Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Bài 3.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo cặp.
Tìm tiếng còn thiếu trong câu thành ngữ và giải thích nghĩa của thành ngữ đó.
- Gọi HS phát biểu ý kiến.
- Nhận xét câu trả lời của HS
4. Củng cố – dặn dò 
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc từ viết cấu tạo vần các tiếng được đọc.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng trước lớp.
- Anh cao lớn, mái tóc vàng óng ửng lên như một mảng nắng. Anh mặc bộ quần áo màu xanh công nhân, thân hình chắc và khoẻ, khuôn mặt to chất phát, tất cả gợi lên những nét giản dị, thân mật.
- HS tìm và nêu các từ: khung cửa, buồng máy, ngoại quốc, tham quan, công trường, khoẻ, chất phát, giản dị,
- HS viết bài.
- 2 HS tiếp nối đọc thành tiếng trước lớp.
- HS viết bài vào vở
- HSY nghe – viết được câu đầu của bài chính tả.( GV đánh vần chậm ) 
- HS đọc.
- 1 HS làm trên bảng lớp, HS dưới lớp làm vào vở.
- Nêu ý kiến bạn làm đúng, sai.
+ Các tiếng chứa uô: cuốc, cuộc, buôn, muộn.
+ Các tiếng chứa ua: của, múa.
- Trong các tiếng chứa ua: dấu thanh đặt ở chữ cái đầu của âm chính, ua là chữ u.
- Trong các tiếng chứa uô: dấu thanh đặt ở chữ cái thứ 2 của âm chính, uô là chữ ô.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận cùng làm bài tập.
- Tiếp nối nhau phát biểu. Mỗi HS chỉ hoàn thành 1 câu tục ngữ:
+ Muôn người như .1
+ Chậm như rùa.
+ Ngang như cua.
+ Cày sâu cuốc bẫm.
************************************
Thể dục
Đ/C Tuân soạn giảng 
*********************************
Buổi chiều
Tiết 1 + 2: Tiếng việt
ôn tập
I, Mục tiêu
- Ôn bài chính tả nghe - viết: Một chuyên gia máy xúc
- Ôn lại 2 bài tập đọc trong tuần.
- Thời gian ôn: 60 phút
II, Nội dung
1, Ôn bài chính tả
- HSY nghe viết được 2 câu trong bài.
- Đọc cho HS viết bài chính tả.
2, Ôn các bài tập đọc
- HS tự ôn luyện
- HD HSY đọc được 1-2 câu trong bài.
Tiết 3: Hoạt động ngoài giờ
Trò chơi: Ai nhanh , ai khéo
Thứ năm ngáy 16 tháng 9 năm 2010
Tiết1:Tập đọc
 Ê- mi- li, con
I. Mục tiêu
1. Đọc thành tiếng.
- Đọc đúng tên nước ngoài ( Ê- mi li, Mo- ri- xơn, Giôn- xơn, Pô- tô- mác, Oa- sinh- tơn). đọc duiễn cảm được bài thơ.
2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi hành động dũng cảm của một cômg nhân Mĩ, dám tự thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
3. Học thuộc lòng khổ thơ 3.
- HSY đọc đánh vần 2 dòng đầu đoạn 1.
II. Đồ dùng: ảnh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu 2 HS đọc tiếp nối nhau bài: Một chuyên gia máy xúc .
- Nhận xét- cho điểm.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc:
- Yêu cầu HS luyện đọc các tên riêng nước ngoài. 
- HD HSY đọc bài cho HSY.
- Gọi 5 HS tiếp nối nhau đọc phần xuất sứ và 4 khổ thơ
- Gọi HS đọc phần chú giải.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
- Gọi HS đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài:
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm hiểu nội dung chính của từng đoạn.
- Vì sao Mo- ri- xơn lên án cuộc chiến tranh xâm lược của đế quốc Mĩ?
- Chú Mo- ri- xơn nói với con điều gì khi từ biệt?
- Vì sao chú lại dặn con nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn! ?
- Bạn có suy nghĩ gì về hành động của chú Mo- ri- xơn?
- Bài thơ muốn nói lên điều gì?
c. Đọc diễn cảm và học thuộc lòng.
- Gọi 4 HS lên bảng đọc tiếp nối từng khổ thơ
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ 3 sau đó yêu cầu HS đọc thuộc lòng và diễn cảm khổ thơ.
- GV tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng và diễn cảm 2 khổ thơ trên.
- Kiểm tra HSY đọc bài.
4. Củng cố- Dặn dò
- Học bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đọc .
- HS đọc.
- HSY đọc bài.
- Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó đọc cả nhân.
- HS đọc theo thứ tự.
- HS đọc phần xuất xứ.
 1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe.
- HS đọc theo cặp
 1 HS đọc toàn bài trước lớp.
- HS đọc thầm, trao đổi theo cặp.
- . . . vì đó là cuộc chiến tranh phi nghĩa.
- Chú nói trời sắp tối, cha không bế con về được nữa. Chú dặn bé Ê- mi- li, khi mẹ đến hãy ôm hôn mẹ cho cha và nói với mẹ: Cha đi vui, xin mẹ đừng buồn.
- Chú muốn động viên vợ con bớt đau khổ về sự ra đi của chú! Chú ra đi thanh thản, tự nguyện, vì lí tưởng cao đẹp.
- HS tự phát biểu.
- Bài thơ ca ngợi hành động dũng cảm của chú Mo- ri- xơn, dám tợ thiêu để phản đối cuộc chiến tranh xâm lược của Mĩ ở Việt Nam.
- 4 HS tiếp nối nhau đọc bài, mỗi HS đọc một khổ thơ, cản lớp theo dõi sau đó nêu giọng đọc.
- HS luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng hai khổ thơ 3.
- HS thi đọc hai khổ thơ 3- 4.
- HSY đọc bài.
*******************************
Tiết 2:Toán
Đề- ca- mét vuông. Héc- tô mét vuông
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết tên gọi ký hiêu., và quan hệ của các đơn vị đo diện tích 
- Biết đọc viết các số đo diện tích theo đơn vị đề- ca-mét,
- Biết chuyển đổi các số đo độ dài và giải các bài toán với các số đo khối lượng 
- HSY làm tính cộng, trừ trong bảng.
II. Đồ dùng dậy học: Chuẩn bị đồ dùng trực quan.
III. Các hoạt động dạy học 
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
 **Giới thiệu đơn vị đo diện tích Đề- ca- mét vuông.
- Hình thành biểu tượng về đề- ca-mét vuông.
+ Yêu cầu HS nhắc lại những đơn vị đo diện tích đã học.
- HD nhóm HSY làm bài.:
 5463 + 523 9876 - 6054
+ Dựa vào đó hướng dẫn HS dựa vào đó để tự nêu.
+ Yêu cầu HS tự nêu cách đọc và kí hiệu dam2
- Phát hiện mối quan hệ giữa dam2 và m2.
- GV chỉ vào hình vuông có cạnh dài 1dam và giới thiệu cho HS thấy. Chia mỗi cạnh của hình vuông thành 10 phần bằng nhau. Nối các điểm để tạo thành các hình vuông nhỏ
** Giới thiệuđơn vị đo diện tích hm2:
( Tương tư. như phần trên)
C. Thực hành:
Bài 1: Đọc các số đo diện tích.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Viết các số đo diện tích.
- HD HSY làm bài.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
a. Viết số do thích hợp vào chỗ chấm.
b. Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 4:Viết các số đo dưới dang số đo có đơn vị là dam2
- Kiểm tra bài làm của HSY.
- Nhận xét- sửa sai.
4. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bàI
- Chuẩn bị bài sau.
- HS trình vở bài tập của mình.
- HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích đã học.
- HSY làm bài.
- HS nêu: Đề- ca- mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 dam.
- HS quan sát và tự xác định số đo diện tích mỗi hình vuông nhỏ; tự rút ra nhận xét: hình vuông 1 dam2 gồm 100 hình vuông 1 m2.
* Vậy: 1 dam2 = 100 m2
- HS đọc tiếp nối.
+ 105 đề- ca- mét vuông.
+ 32 600 đề- ca- mét vuông.
+ 492 héc- tô- mét vuông.
+ 180 350 héc- tô- mét vuông.
*) HSY: 112 + 112 =
- HS làm.
a. 271 dam2. b.18 914 dam2.
c. 603 hm2. d. 34 620 hm2.
- HS làm.
2 dam2 = 200 m2 3 dam215m2 = 315 m2
200m2= 2dam2 30 hm2 = 3 000 dam2
12 hm25 dam2 = 1205 dam2
760 m2 = 7 dam260 m2
*) HSY: 113 + 114 =
- HS làm.
1m2 = dam2 ; 
3m2 = dam2
27m2 = dam2
1dam2 = hm2
8dam2 = hm2
15dam2 = hm2
- HS làm.
5dam223m2 = 5dam2 + dam2 = 5dam2
16dam291m2 =16dam2 +dam2 
= 16dam2 
32dam2 5m2 =32dam2 +dam2
= 32dam2
Tiết 2: Luyên từ và câu
Từ đồng âm
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu thế nào là từ đồng âm.
- Biết phân biệt của từ đồng âm. Đặt được câu để phân biệ được từ đồng âm
- HSY đọc đánh vần nội dung của BT1.
II. Đồ dùng dạy học
- Một số tranh ảnh về các sự vật, hiện tượng, hoạt động có tên giống nhau.
- Từ điển HS.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Yêu cầu HS đọc bài văn tả cảnh làng quê thanh bình ở nông thôn .
- Nhận xét- cho điểm.
3.Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Tìm hiểu VD.
* Bài 1,2:
- GV viết bảng:
 + Ông ngồi câu cá.
 + Đoạn văn này có 5 câu.
- Giao bài cho HSY.
- Hỏi:
+ Em có nhận xét gì về hai câu văn trên?
+ Nghĩa của từ câu trong từng câu là gì? em hãy chọn lời giải thích đúng ở bài 2?
+ Hãy nêu nhận xét của em về nghĩa và cách phát âm các từ câu trên?
* Kết luận: Những từ phát âm hoàn toàn giống nhau song có nghĩa khác nhau được gọi là từ đồng âm.
*Ghi nhớ:
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- Nhận xét- sửa sai.
C. Luyện tập:
Bài 1:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Tổ chức cho HS làm việc theo nhóm .
- HD HSY đọc bài.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập và mẫu.
- Yêu cầu HS làm bài tập 
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Kiểm tra HSY đọc bài.
- Hỏi: 
+ Vì sao Nam tưởng ba mình chuyển sang làm việc ở ngân hàng?
- Nhận xét-sửa sai.
4. Củng cố- Dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HS đứng tại chỗ trình bày miệng.
- HS tiếp nối nhau đọc câu văn.
- HS tiếp nối nhau nêu ý kiến.
- Hai câu văn trên đều là hai câu kể. Mỗi câu có một từ câu nhưng nghĩa của
chúng khác nhau.
- Từ câu trong ông ngồi câu cá là bắt cá, tôm bằng móc sắt nhỏ buộc vào đầu sợi dây.
- Từ câu trong đoạn văn này có 5 câu là đơn vị của lời nói diễn đạt một ý trọn vẹn ,
trên văn bản được mở đầu bằng một chữ cái viết hoa và kết thúc bằng một dấu ngắt câu.
- Hai từ câu có phát âm giống nhau nhưng có nghĩa khác nhau.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng, 
- HS cả lớp đọc thầm để thuộc ngay tại lớp.
- 3 HS lấy ví dụ về từ đồng âm.
- 1 HS đọc thành tiếng trước lớp.
- 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi với nhau.
a, + cánh đồng: đồng là khoảng đất rông và bằng phẳng , dùng để cấy cầy, trồng trọt.
+ Tượng đồng: đồng là kim loại có mầu đỏ, dễ dát mỏng và kéo sợi, thường dùng làm dây điện và hợp kim
+ Một nghìn đồng: đồng là đơn vị tiền tệ Việt Nam.
b, Hòn đá: đá là chất rắn cấu tạo nên vỏ trái đất, kết thành từng tảng, từng hòn.
- Đá bóng: đá là đưa nhanh chân và hất mạnh bóng cho xa ra hoặc đưa bóng vào khung thành đối phương.
C, - Ba má: ba là bố, người sinh ra và nuôi dưỡng mình.
- Ba tuổi: ba là số tiếp theo số 2 trong dẫy số tự nhiên.
- HS đọc thành tiếng .
- 3 HS lên bảng lớp làm . HS dưới lớp làm vào vở.
*- Bố em mua một bộ bàn ghế rất đẹp.
 - Họ đang bàn về việc sửa đường.
*- Nhà cửa ở đây được xây dựng như ô bàn cờ.
 - Lá cờ đỏ sao vàng phất phới tung bay.
*- Yêu nước là thi đua.
 - Bạn Lan đang đi lấy nước.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc mẩu chuyện cho cả lớp cùng nghe.
- Vì Nam nhầm lẫn nghĩa hai từ đồng âm là tiền tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là tiền để chi tiêu.
+ Tiền tiêu: tiêu là vị trí quan trọng nơi có bố trí canh gác .
*****************************************
 Tiết 5: Mĩ thuật
Tập nặn tạo dáng Nặn con vật quen thuộc
I. Mục tiêu	
HS nhận biết được hình dáng,đặc điểm của con vật trong các hoạt động.
HS biết cách nặn và nặn được con vật theo cảm nhận riêng.
HS có ý thức chăm sóc và bảo vệ các con vật.
I

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 5(13).doc