Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 4

Tiết 2: Đạo đức

CÓ TRÁCH NHIỆM VỀ VIỆC LÀM CỦA MÌNH

 I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:

- Mỗi người cần có trách nhiệm về việc làm của mình.

- Bước đầu có kĩ năng ra quyết định và thực hiện quyết định của mình.

- Tán thành những hành vi đúng và không tán thành việc trốn tránh trách nhiệm,đổ lỗi cho người khác.

II.Tài liệu và phương tiện.

- Một vài mẩu chuyện về những người có trách nhiệm trong công việc hoặc dũng cảm nhận lỗi và sửa lỗi.

- Bài tập sgk.

 

doc 35 trang Người đăng hong87 Lượt xem 717Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i.
* Bước 2:Làm việc theo nhóm.
* Bước 3:Làm việc cả lớp.
b. Hoạt động 2:Trò chơi” Ai? Họ đang vào giai đoạn nào của cuộc đời?’’
* Mục tiêu: Củng cố cho HS những hiểu biết về tuổi vị thành niên, tuổi trưởng thành, tuổi già đã được học ở phần trên.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
GV chia lớp thàh 4 nhóm. Yêu cầu các em xác đinh xem những người trong ảnh đang ở lứa tuổi nào và nêu đặc điểm của giai đoạn đó.
- Bước 2: Làm việc theo nhóm.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
* Hỏi:- Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
 - Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có lợi gì?
* Bài học sgk:
4. Củng cố- dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Tuổi trưởng thành
Tuổi già
- HS làm việc theo hướng dẫn của GV
- Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng và cử đại diện nhóm lên trình bày.
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật.
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành người lớn. ở tuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè, xã hội.
Tuổi trưởng thành 
Tuổi trưởng thành được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh họcvàvxã hội.
Tuổi già
ảơ tuổi này cơ thể yếu dần , chức năng hoạt động của các cơ quan yếu dần.
- HS nêu .
- Các nhóm cử người lần lượt lên trình bày.
- Nhận xét sửa sai.
Tiết 4: Kể chuyện
Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai
I. M ục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói: Dựa vào lời kể của GV,những hình ảnh minh hoạ phim trong sgk và lời thuyết minh cho mỗi hình ảnh, kể lại được câu chuyện: Tiếng vĩ cầm ở Mĩ Lai; bước đầu biết kết hợp lời kể với điệu bộ,nét mặt, cử chỉ một cách tự nhiên
2.Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiên chống xâm lượcViệt Nam.
3. Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- HSY đọc đúng lời ghi dưới mỗi tranh.
II. Đồ dùng dạy học: Các hình ảnh minh hoạ trong sgk.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ
 Hãy kể việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước của của một người mà em biết?
3. Bài mới:
a. Giới thiệu truyện phim. 
- GV giới thiệu phim
- GV hướng dẫn HS quan sát các tấm ảnh.
b.GV kể chuyện 2-3 lần.
+ GV kẻ lần 1, kết hợp chỉ lên các dòng chữ ghi ngày tháng, tên riêng kèm chức vụ , công việc của những người lính.
+ GV kể lần 2- 3 kết hợp giới thiệu từng hình ảnh minh hoạ trong sgk
c. Hướng dẫn hs kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:
* Kể chuyện theo nhóm:
* Thi kể chuyện trước lớp:
- Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Chuyện giúp bạn hiểu điều gì?
- Bạn có suy nghĩ về chiến tranh? 
- Hành động của những người lính Mĩ có lương tâm giúp bạn hiểu điều gì?
* ý nghĩa câu chuyện:
4. Củng cố- dặn dò
- Nhắc lại nội dung bài. 
 Chuẩn bị bài sau
- HS nghe.
- HS quan sát các tấm ảnh trong sgk.
- 1 HS đọc lời ghi dưới mỗi tấm ảnh.
- HSY đọc lời ghi dưới tranh.
- HS vừa nghe kể vừa nhìn các hình ảnh minh hoạ.
- HS kể từng đoạn của câu chuyện theo nhóm( mỗi nhóm kể theo 2- 3 tấm ảnh sau đó một em kể toàn chuyện. Cả lớp trao đổi cùng các bạnvề nội dung,ý nghĩa câu chuyện.
- HS thi kể chuyện trước lớp.
- HSY đọc lời ghi dưới tranh.
- HS trao đổi ý nghĩa câu chuyện theo nhóm.
* Ca ngợi hành động dũng cảm của những người Mĩ có lương tâm đã ngăn chặn và tố cáo tội ác man rợ của quân đội Mĩ trong cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam.
Tiết 4: Kĩ thuật
Thêu dấu nhân ( T 2)
I.Mục tiêu: HS cần phải
- Biết các thêu dấu nhân và ứng dụng thêu dấu nhân
- Thêu được thành thạo các mũi thêu dấu nhân đúng kỹ thuật, đúng quy trình
- Rèn luyện đôi tay khéo léo và tính cẩn thận
II. Đồ dùng dậy học
- Mẫu thêu dấu nhân, vải kim khâu len, phần màu, thước kẻ, khung thêu.
- HSKT nắm được quy trình thêu dấu nhân.
III. Các hoạt động dạy học
a, ổn định tổ chức
b, Kiểm tra bài cũ
- Nêu cách vạch dấu đường thêu dấu nhân
c, Bài mới
1. Hoạt động 3: HS thực hành
- Nêu cách thực hiện các mũi thêu dấu nhân?
- Lớp hát.
- 2,3 HS lên thực hiện thêu
- HS nêu.
- GV nhận xét và nhắc HS các mũi thêu được luân phiên thực hiện trên 2 đường kẻ cách đều. Khoảng cách xuống kim và lên kim ở đường dấu thứ nhất. Lên kim lần rút chỉ từ từ, chặt vừa phải để mũi thêu không bị dúm.
- HS nghe và ghi nhớ.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
- HS để đồ dùng lên bàn.
- Nêu yêu cầu cảu sản phẩm 
- HS nêu ở phần mục III
-GV quan sát giup đỡ HS lúng túng
2, Hoạt động 4: Đánh giá sản phẩm
- Chỉ định 1 số HS trưng bày sản phẩm.
- Gọi HS đọc y/c đánh giá.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
- HS thực hành cá nhân.
- HS trưng bày sản phẩm.
- HS đọc y/c đánh giá SGK
- 2 HS đánh giá SP
III. Củng cố dặn dò
- Nhận xét tiết học 
- VN CB tiết học sau.
buổi chiều
Tiết 1+ 2 : Tiếng việt
Sắc màu em yêu
I, Mục tiêu
- HSY đọc được 1 đoạn trong bài.
- HS nhớ và viết lại 2 đoạn thơ đầu của bài.
- HS đại trà đọc lại đoạn 1 của bài thơ theo yêu cầu.
- Thời gian ôn luyện: 60 phút.
II, Nội dung
1, HS ôn bài
- HS đại trà tự luyện học thuộc lòng 2 đoạn thơ.
- HD HSY đọc lại đoạn 1 của bài thơ.
2, Viết lại đoạn thơ
- HS tự nhớ và viết lại 2 đoạn đầu của bài thơ.
- HSY nhìn chép đoạn 1 của bài thơ.
Tiết 3 : Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- HS ôn lại bảng cửu chương (nhân, chia)
- HS làm các phép tính nhân, chia trong và ngoài bảng.
- HSY làm các phép tính nhân, chia trong bảng.
- Thời gian ôn luyện : 35 phút
II, Nội dung
1, Ôn bảng cửu chương
- HS đại trà tự ôn bài.
- HD HSY ôn bài.
2, Luyện tập
Bài 1: Tính
 1038 3427 5463 1680 8 5015 5
 x 43 x 37 x 30 
HSY: 2 x 3 = 4 x 3 = 3 x 6 = 6 : 2 = 5 : 1 =
 3 x 4 = 5 x 3 = 6 x 3 = 8 : 2 = 9 : 3 =
Bài 2: Đặt tính rồi tính
 1805 x 30 9402 x 23 9015 : 15 
 4302 x 34 5462 x 26 8015 : 5
 Ngày soạn: 05/ 9/ 2009
Ngày giảng: 09/ 9/ 2009(T4)
Tiết1:Tập làm văn
Luyện tập tả cảnh
I. Mục đích yêu cầu.
1. Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, HS biết lập dàn bài chi tiết cho bài văn tả ngôi trường.
2. Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh.
- HSY đọc được bài văn trong bài
II. Đồ dùng dạy học:
- Những ghi chép HS đã quan sát được.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bàu tập quan sát chuẩn bị ở nhà của HS.
- Nhận xét - sửa sai.
3. Bài mới
 A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn Hs luyện tập.
Bài tập 1:
- Yêu cầu học sinh yếu đọc bài.
Dàn ý:
* Hướng dẫn HSY đọc bài.
* Mở bài:
- Giới thiệu bao quát.
+ Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
+ Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây xanh bao quanh.
* Thân bài:
- Tả từng phần của cảnh trường.
+ sân trường:
_ sân si măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng,phượng , xà cừ toả bóng mát.
_ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
- Lớp học :
+ Các lớp học thoáng mát, giá trưng bày sản phẩm. Tường lớp trang trí.
+ Phòng truyền thống.
- Vườn trường:
+ Cây trong vườn.
+ Hoạt động chăm sóc vườn cây.
* Kết bài:
- Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyên địa phương.
- Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
- HSY đọc bài
Bài 2:Chọn viết một đoan theo dàn ý trên.
- Lưu ý HS nên chọn viết 1 đoạn ở phần thân bài vì phần này có nhiều đoạn.
-Kiểm tra HSY đọc bài.
- GV chấm điểm, đanh giá cao những đoạn viết tự nhiên, chân thực, có ý riêng, ý mới.
4. Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 HS trình bày kết quả quan sát ở nhà.
- HS lập dàn bài chi tiết.
- HS trình bày dàn ý.
- HS lập dàn ý
- HS trình bày dàn ý.
- Một vài HS nói trước sẽ chọn viết đoạn nào.
- HS viết một đoạn ở phần thân bài.
Tiết 2: Toán
 Ôn tập và bổ sung về giải toán (T)
I. Mục tiêu
- Giúp HS: qua ví dụ cụ thể, làm quen với một dạng quan hệ tỉ lệ, biết cách giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ đó.
* HSY thực hiện được các phép tính : 1253 + 5132; 2314 + 2013
II Các hoạt động cụ thể:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Kiểm tra bàu trong vở bài tập ở nhà của HS.
- Nhận xét sửa sai.
3. Bài mới:
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Giới thiệu ví dụ dẫn đến quan hệ tỉ lệ
- HD HSY làm bài
- GV nêu ví dụ trong sgk. 
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán hỏi gì?
- Yêu cầu hs quan sát bảng rồi nhận xét.
C. Giới thiệu bài toán và cách giải.
- GV hướng dẫn HS thực hiện cách giải bài toán theo các bước.
* Tóm tắt: 2 ngày: 12 người.
 4 ngày: người?
* Phân tích bài toán để tìm ra cách giải bài toán theo cách rút về đơn vị.
- Muốn đắp song nền nhà trong 1 ngày cần số người là bao nhiêu?
- Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày thì cần số người là bao nhiêu?
D. Thực hành
Bài 1:
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Giao bài cho HSY. 
Bài 2:
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HD HSY làm bài. 
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HSY làm: 6 : 2 & 4 : 2
4. Củng cố- dặn dò:
- Yêu cầu HS nêu lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- HSY làm bài.
- HS đọc ví dụ trong sgk.
- HS giải .
Số kg gạo ở mỗi bao
5kg
10kg
20kg
Số bao
20bao
10 bao
5bao
- Khi số kg lô gam gạo ở bao gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo có được lại giảm đi bấy nhiêu lần.
- Tóm tắt:
2 ngày: 12 người.
4 ngày: người?
 Bài giải
 Muốn đắp xong nền nhà trong 1ngày,cần số người là:
 12 x 2 = 24 (người)
Muốn đắp xong nền nhà trong 4 ngày cần số người là:
 24 : 4 = 6 ( người)
* Bước này là bước rút về đơn vị.
* Cách 2:
Bốn ngày gấp 2 ngày số lần là:
 4 : 2 = 2 ( lần)
Muốn đắp xong nền nhảtong 4 ngày cần số người là:
 12 : 2 = 6 ( người)
 Đáp số: 6 người.
- HS đọc đề toán
Tóm tắt: 
 7 ngày: 10 người
 5 ngày:.người?
 Bài giải
Muốn làm xong công việc trong 1 ngày cần:
 10 x 7 = 70( người)
Muốn làm xong công việc trong 5 ngày cần 
 70 : 5 = 14 (người)
 Đáp số: 14người
- HS đọc đề toán
Tóm tắt:
 120 người: 20 ngày.
 150 người: ngày?
Bài giải
1 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
 20 x 120 = 2 400( ngày)
150 người ăn hết số gạo dự trữ đó trong thời gian là:
 2 400 : 150 = 16(ngày)
 Đáp số: 16 ngày.
Tóm tắt.
3 máy bơm: 4 giờ.
6 máy bơm: ...giờ ?
Bài giải
6 máy bơm gấp 3 máy bơm số lần là:
 6 : 3 = 3( lần)
6 máy bơm hút hết số nước trong thời gian là:
 4 : 2 = 2( giờ)
 Đáp số : 2 giờ
Tiết 3 : Chính tả (Nghe - viết )
Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ
I. Mục đích, yêu cầu:
1. Nghe - viết đúng chính tả bài Anh bộ đội cụ Hồ gốc Bỉ.
2. Tiết tục củng cố hiểu biết về mô hình cấu tạo vần và quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
* HSY nhìn chép 1 câu trong bài chính tả.
II. Đồ dùng dạy học: Giấy tô ki- bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:Hát
2. Kiểm tra bài cũ: HS viết vần của các tiếng . chúng- tôi - mong - thế - giới - này - mãi- mãi - hoà - bình vào mô hình cấu tạo vần; sau đó nói rõ vị trí đặt dấu thanh trong từng tiếng.
Nhận xét- sửa sai.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Dạy bài mới:
* Hướng dẫn nghe viết.
- GV đọc toàn bài chính tả.
-GV đọc từng câu cho HS viết theo tốc độ quy định
- Ra yêu cầu cho HSY viết bài
- GV đọc toàn bài chính tả 1 lượt 
- GV chấm 5 -7 bài 
GV nhận xét chung.
* Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:
Bài 2:
- GV dán ba tờ giấy khổ to ghi từ ngữ, cụm từ có tiếng cần điền, yêu cầu ba HS lên bảng thi trình bày đúng, nhanh kết quả làm bài.
Bài 3:Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở các tiếng trên.
GV dán ba tờ phiếu lên bảng, mời ba HS lên bảng thi làm nhanh, sau đó từng em đọc kết quả đúng.
* HSY đọc lại bài viết
- GV chốt bài ; Yêu cầu 2 – 3 HS nhắc lại quy tắc.
4. Củng cố- Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài ở nhà .
- Chuẩn bị bài sau
- HS theo dõi sgk
HSY đọc câu 1 của bài
- HS đọc thầm lại, chú ý cách viết tên riêng người nước ngoài và từ rễ viết sai.
- HS viết bài.
- HS soát nỗi chính tả, tự phát hiện nỗi sai và sửa nỗi
- HS tự đổi vở để soát lỗi
- Một HS nêu yêu cầu bài tập.
- Mỗi HS làm bài vào vở hoặc vở bài tập.
- HS dưới lớp thi làm tiếp sức.
- Một vài HS tiếp nối nhau đọc lại bài văn đã hoàn chỉnh.
- Cả lớp theo dõi- nhận xét.
- Một HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm cá nhân vào vở.
-
- Cả lớp nhận xét chốt lại lời giải đúng
- Hai, ba HS nhìn bảng, nhắc lại quy tắc viết c/k, g/ gh, ng/ ngh.
- HS nhẩm học thuộc lòng quy tắc.
Tiết 4: Địa lí
Sông ngòi.
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS:
- Chỉ được trên bản đồ( lược đồ) mấy số sông chính của Việt Nam.
- Biết được vai trò của sông ngòi đối với cuộc sống và sản xuất.
- Hiểu và lập được mối quan hệ địa lí đơn giản giữa khí hậu với sông ngòi.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Tranh ảnh về sông ngòi mùa lũ và mùa cạn.
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định tổ chức: Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nước ta có khí hậu khác nhau giữa miền Bắc và miền Nam như thế nào?
 - Nhận xét- cho điểm.
3.Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc:
* Hoạt động 1( làm việc cá nhân)
- Bước 1:
+ Nước ta có nhiều sông hay ít sông so với các nước khác?
- Kể tên và chỉ trên hình 1 vị trí một số sông ở Việt Nam?
- ở miền Bắc và miền Nam có những sông lớn nào?
- Nhận xét về sông ngòi miền trung?
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện phần trình bày .
* Kết luận: Mang lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước.
C. Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa. Sông có nhiều phù sa.
* Hoạt động 2:( làm việc theo nhóm)
Bước 1: Yêu cầu HS trong nhóm đọc sgk, quan sát hình 2,3 rồi hoàn thành bảng sau.
Bước 2:
- Yêu cầu đại diện nhom HS trình bày kết quả làm việc.
- GV sửa và giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
- Màu nước của con sông ở địa phương em vào mùa lũ và mùa cạn có khác nhau không? Tại sao?
+ Về mùa lũ nước sông thường có nhiều phù sa là do lớp đất trên mặt bị bào mòn rồi đưa xuống lòng sông.
D. Vai trò của sông ngòi:
* Hoạt động 3: (làm việc cả lớp)
- Hãy nêu vai trò của sông?
- Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí :
+ Vị trí 2 đồng bằng lớn và những con sông bồi đắp lên chúng.
+ Vị trí nhà máy thuỷ điện Hoà Bình, Y- a- ly và Trị An.
** Kết luận( SGK)
4. Củng cố- Dặn dò:
Ôn lại nội dung bài.
Chuẩn bị bài sau
- Cá nhân HS dựa vào sgk để trả lời câu hỏi sau.
- Nước ta có hàng nghìn con sông lớn nhỏ, phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình, sông Mã, sông Cả, sông Đà Rằng, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai.
- Miền Bắc: sông Hồng, sông Đà, sông Thái Bình.
- Miền Nam: sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai
- Sông ở miền trung thường nhỏ, ngắn, dốc; lớn hơn cả là sông Mã, sông Cả và sông Đà Rằng.
HS làm việc theo nhóm
Thời gian
Đặc điểm
ảnh hưởng tới đời sống và sản xuất.
Mùa mưa
Mùa khô
....................
....................
....................
....................
......................
.......................
......................
.......................
.......................
.
- Đại diện nhóm HS lên trình bày kết quả thảo luận
- nhóm khác bổ xung.
- HS tự liên hệ và trả lời.
- Bồi đắp nên nhiều đồng bằng.
- cung cấp nứơc cho đồng ruộng và nước cho sinh hoạt;
- Là nguồn thuỷ điện và là đường giao thông;
- Cung cấp nhiều tôm cá.
- HS đọc phần kết luận sgk.
Tiết 5: Thể dục
Đội hình đội ngũ- trò chơi“ Hoàng Anh- Hoàng Yến"
I. Mục tiêu:
- Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ: Tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghỉ, quay phải quay trái, quay sau. Yêu cầu tập hợp hàng nhanh, quay đúng hướng, đều, đẹp, đúng với khẩu lệnh.
- Trò chơi: “ Kết bạn’’. Yêu cầu tập chung chú ý, phản xạ nhanh, chơi đúng luật, hào hứng, 
nhiệt tình trong khi chơi. 
- HSKT: Có tham ga chơi trò chơi, biết luật chơi.
II. Địa điểm, phương tiện.
- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập.
- Phương tiện:chuẩn bị một còi.
 III. Nội dung và phương pháp lên lớp.
1. Phần mở đầu
GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học,chấn chỉnh đội ngũ, trang phục luyện tập.
- Giậm chân tại chỗđếm theo nhịp 1-2, 1-2 
 2.Phần cơ bản:
a. Đội hình đội ngũ: 
Ôn tập hàng dọc, dóng hàng, điểm số,đứng nghiêm, đớng nghỉ, quay phải, quay trái, quay sau.
- Lần 1 do cán sợ thể dục điều khiển, GV cùng HS quan sát, nhận xét, sửa sai cho HS.
b. Chò chơi vận động. 
Chơi trò chơi “ Hoàng Anh – Hoàng Yến ’’
GV nêu tên trò chơi, tập hợp HS theo đội hình chơi, giải thích cách chơi. Cho HS chơi , GV quan sát nhận xét 
3. Phần kết thúc: 
- Cho HS hát một bài, vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp. 
- Nêu lại nội dung bài.
Nhận xết tiết học.
6-10
1-2
1-2
18-22
10-12
8-10
6-4
1- 2
- HS nghe. 
 * * * * *
 * * * * * 
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 * * * * *
 *
- HS chơi .
 * * * *
 * * * *
 * * * *
 *
buổi chiều
Tiết 1 + 2 : Chính tả (Nghe – viết)
 Anh bộ đội cụ Hồ
I, Mục tiêu
- HSYnhìn viết được 1 câu trong bài chính tả .
- HS đại trà viết lại cả bài chính tả đẹp , sạch .
- Thời gian ôn luyện: 60 phút
II, Nội dung
1, Ôn bài Anh bộ đội Cụ Hồ
- HS đại trà tự ôn.
- HD HSY ôn 1 câu trong bài.
2, Viết chính tả
- Đọc cho HS đại trà viết chính tả.
- HSY nhìn chép lại 1 câu trong bài chính tả. 
Tiết 3 : Toán
Luyện tập
I, Mục tiêu
- HS đại trà làm tính trong và ngoài bảng.
- HSY tính 1 số phép tính đơn giản trong bảng.
II, Nội dung
Bài 1: Tính 
 134 x3 = 572 x 3 = 140 x2 =
 236 x 2 = 241 x 3 = 231 x 3=
* HSY làm tính nhân trong bảng 4.
Bài 2:Đặt tính rồi tính
 3244 x 20 3605 x 21 5231 x 36
 5402 x 23 1540 x 32 4231 x 24
Ngày soạn: 05/ 9/ 2009
Ngày giảng:10/ 9/ 2009(T5)
Tiết1: Tập đọc
Bài ca về trái đất
I.Mục đích yêu cầu:
1. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ.
2. Hiểu nội dung , ý nghĩa của bài thơ: Kêu gọi đoàn kết chống chiến, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc.
3. Thuộc lòng bài thơ.
* HSY đọc được 1 đoạn ngắn trong bài.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ sgk.
- Bảng phụ ghi những câu thơ hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức:Hát.
2. Kiểm tra bài cũ
- Nêu nội dung bài: Lòng dân.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B.Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài:
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS đọc.
- Hướng dẫn HSY đọc bài
Yêu cầu HS đọc chú giải.
b. Tìm hiểu bài:
 * HSY đọc bài
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
- Hình ảnh trái đất có gì đẹp?
- Em hiểu hai câu cuối khổ thơ hai (Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm! Màu hoa nào cũng quý, cũng thơm!) nói gì?
- Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất?
Bài thơ muốn nói với em điều gì?
c. Đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
- Yêu cầu HS đọc TL bài thơ.
- Kiểm tra HSY đọc bài
- Tổ chức thi HTL bài thơ
* bài thơ có ý nghĩa gì?
4. Củng cố- dặn dò
- Học thuộc lòng bài thơ ở nhà.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1HS đọc bài.
- Đọc tiếp nối ba lượt.
- Đọc theo cặp.
- Trái đất giống như quả bóng xanh bay giữa bầu trời xanh; có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu vờn sóng biển
- Mỗi loài hoa có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quý, cũng thơm. cũng như mọi trẻ em trên trái đất dù khác nhau mầu da nhưng đều binh đẳng, đều đáng quý, đáng yêu.
- Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân. vì chỉ có hoà bình, tiếng hát tiếng cười mới mang lại sự bình yên, sự trẻ mãi không già cho trái đất.
- Trái đất là tất cả của trẻ em. Dù khác nhau về màu da nhưng mọi trẻ em trên thế giới đều bình đẳng.
- Ba HS đọc nối tiếp bài thơ, tìm giọng đọc đúng ở mỗi đoạn.
- HS thi đọc thuộc lòng bt
- HS nêu mục I sgk.
Tiết 2:Toán
Luyện tập.
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ lệ.
* HSY tính được 1 số phép tính đơn giản( cộng , trừ không nhớ)
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức:Hát.
2. Kiểm tra bài cũ 
 - Kiểm tra bàin làm trong vở bài tập của HS.
 - Nhận xét – sửa sai.
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Luyện tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- HSY tính: 
Bài 2:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
- Quan sát , hướng dẫn HSY làm bài
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 3:
- Yêu cầu HS đọc đề.
- Phân tích đề.
- Chuẩn bị bài sau.
HSY tính : 30 + 17 ; 35 + 63
Bài 4:
- Yêu cầu HS đọc đề. 
- Phân tích đề.
- Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò
- Ôn lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc đề toán
- HS thực hiện
* Tóm tắt:
3000đồng/ quyển: 25 quyển
1500đồng/ quyển:.quyển?
 Bài giải
3 000 đồng gấp 1 500 đồng số lần là:
 3 000 : 1 500 = 2 ( lần)
Nếu mua vở với giá 1500 đồng một quyển thì mua được số quyển là:
 25 x 2 = 50 ( quyển )
 Đáp số : 50 quyển. 
- Hs đọc đề toán
- HS thực hiện
* Tóm tắt:
3 người. 1 người 800 000đ / tháng.
Nếu 4 con thì 1 người có. . . đồng ?/ tháng
Bài giải
Với gia đình 3 người thì tổng thu nhập của gia đình là:
 3 x 800 000 = 2 400 000(đồng)
Với gia đình 4 người mà tổng thu nhập không đổi thì bình quân thu nhập hàng tháng của mồi người là:
 2 400 000 : 4 = 600 000(đồng).
Vậy bình quân thu nhập hàng tháng của mỗi người bị giảm đi là:
 800 000 – 600 000 = 200 000( đồng)
 Đáp số: 200 000đồng.
Tóm tắt:
10 người : 35 m
30 người:  m?
Bài giải
30 người gấp 10 người số lần là:
 30 : 10 = 3 (lần )
30 cùng đào trong một ngày được số mét mương là:
 35 x 3 = 105 (m)
 Đáp số : 105 m.
* Tóm tắt:
Mỗi bao 50 kg : 300 bao
Mỗi bao 75 kg :.. bao?
Bài giải
 Xe tải có thể chở được số kg gạo là:
 50 x 300 = 15 000 ( kg )
 Xe tải có thể được số bao gạo 75 kg là:
 15 000 : 75 = 200 ( bao )
 Đáp số : 200 bao.
Tiết 3: Luyện từ & câu
Luyện tập về từ trái nghĩa.
I. Mục tiêu: Giúp HS: Thực hành luyện tập về từ trái nghĩa:tìm từ trái nghĩa theo yêu cầu, đặt câu với từ trái nghĩa.
- HSY tìm được từ trái nghĩa trong bài 
II. Đồ dùng dạy học:
- Bài tập viết sẵn trên bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định tổ chức: Hát
2. Kiểm tra bài cũ
- Gọi 3 HS lên bảng đặt câu có sử dụng từ trái nghĩa
- Thế nào là từ trái nghĩa?
- Từ trái nghĩa có tác dụng gì?
- Nhận xét .
3. Bài mới
A. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
B. Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1:
- Yêu cầu HS đọc nội dung và yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS tự làm bài( Gạch chân dưới từ trái nghĩa có trong các câu thành ngữ, tục ngữ.
-Hư

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4(13).doc