Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 22

I- Mục tiêu:

 - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

 - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép.

II- Đồ dùng dạy học:

GV:- Bảng ôn. Tranh minh hoạ .

HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.

III- Hoạt động dạy học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

 

doc 21 trang Người đăng hong87 Lượt xem 829Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 - Viết phép tính (tên đơn vị đặt trong ngoặc đơn)
- Viết đáp số
2. Thực hành:
a. Bài 1: GV đính tranh lên bảng.
Cho Hs nêu bài toán.
GV viết tóm tắt lên bảng. 
Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi :
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ?
Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán
Nhận xét. Sửa chữa.
b. Bài 2: GV đính tranh lên bảng.
Cho Hs nêu bài toán.
GV viết tóm tắt lên bảng. 
Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi :
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ?
+ Bạn nào nhắc lại các bước thực hiện bài giải ?
Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán
Nhận xét. Sửa chữa.
Bài 3 : Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, đọc bài toán và thảo luận cách trình bày bài giải.
Chỉnh sửa, nhận xét.
HS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán. HS nêu câu trả lời các câu hỏi.
HS nêu lại bài toán
Nhiều HS nêu: Nhà An có là: 
Số con gà nhà An có là:
Nhà An có tất cả là:
HS chọn câu trả lời thích hợp nhất
5 cộng 4 bằng 9
HS đọc lại bài giải vài lượt.
HS nêu lại cách thực hiện bài giải
HS quan sát tranh.
2 HS nêu bài toán.
An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng
Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
HS “làm phép tính cộng: 4+3=7.
Lớp làm sgk.
HS quan sát tranh.
2 HS nêu bài toán.
Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn ?
HS “làm phép tính cộng: 6+3=9.
1 HS nêu lại các bước trình bày bài toán.
Lớp làm sgk. Nhận xét.
Quan sát, nhận xét, chữa bài.
Thảo luận nhóm bàn. Làm bảng nhóm.
Trình bày trước lớp.
Theo dỏi, nhận xét.
	4.Củng cố dặn dò : 
- Vài học sinh nêu lại các bước trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt 
- Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong vở ô li 
- Làm các bài tập trong vở Bài tập toán 
 - Chuẩn bị bài hôm sau : “xăng – ti –mét. Đo độ dài”.
--------------------------------------------
LUYỆN TẬP TOÁN*
I Mục tiêu :
Hiểu đề toán : cho gì ? Hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
Học sinh làm bài tập vào vở trắng.
Tự giác nghiêm túc trong khi làm bài.
II Các Hoạt Động Dạy Học :
Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Thực hành:
a. Bài 1: GV đính tranh lên bảng.
Cho Hs nêu bài toán.
GV viết tóm tắt lên bảng. 
Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi :
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ?
Nhận xét. Sửa chữa.
b. Bài 2: GV đính tranh lên bảng.
Cho Hs nêu bài toán.
GV viết tóm tắt lên bảng. 
Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi :
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ?
+ Bạn nào nhắc lại các bước thực hiện bài giải ?
Giáo viên quan sát cả lớp làm bài 
Bài 3 : Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, đọc bài toán cách trình bày bài giải.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Thu vở chấm một số bài
HS quan sát tranh.
2 HS nêu bài toán.
An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng
Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
HS “làm phép tính cộng: 4+3=7.
Lớp làm vào vở trắng
HS quan sát tranh.
2 HS nêu bài toán.
Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn ?
HS “làm phép tính cộng: 6+3=9.
1 HS nêu lại các bước trình bày bài toán.
Lớp làm vở trắng.
Học sinh sửa bài làm sai
	4.Củng cố dặn dò : 
- Vài học sinh nêu lại các bước trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt 
--------------------------------------------
Thứ ba ngày 11 tháng 01 năm 2011
LUYỆN TẬP TOÁN*
I Mục tiêu :
Hiểu đề toán : cho gì ? Hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
Học sinh làm bài tập vào vở trắng.
Tự giác nghiêm túc trong khi làm bài.
II Các Hoạt Động Dạy Học :
Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 Thực hành:
a. Bài 1: GV đính tranh lên bảng.
Cho Hs nêu bài toán.
GV viết tóm tắt lên bảng. 
Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi :
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ?
Nhận xét. Sửa chữa.
b. Bài 2: GV đính tranh lên bảng.
Cho Hs nêu bài toán.
GV viết tóm tắt lên bảng. 
Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi :
+ Bài toán đã cho biết những gì?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ?
+ Bạn nào nhắc lại các bước thực hiện bài giải ?
Giáo viên quan sát cả lớp làm bài 
Bài 3 : Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, đọc bài toán cách trình bày bài giải.
Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh yếu
Thu vở chấm một số bài
HS quan sát tranh.
2 HS nêu bài toán.
An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng
Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
HS “làm phép tính cộng: 4+3=7.
Lớp làm vào vở trắng
HS quan sát tranh.
2 HS nêu bài toán.
Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn ?
HS “làm phép tính cộng: 6+3=9.
1 HS nêu lại các bước trình bày bài toán.
Lớp làm vở trắng.
Học sinh sửa bài làm sai
	4.Củng cố dặn dò : 
- Vài học sinh nêu lại các bước trình bày bài giải.
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt 
--------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC
 - Mục đích: Giúp h/s đọc trơn và đúng các từ ngữ của các bài: 88, 89, 90, 91
 - Đọc được bài ứng dụng của mỗi bài
 - Thi đọc thuộc lòng các bài ứng dụng .
* Tiến hành luyện tập.
 - Giáoviên cho học sinh đọc cặp từng bài. Gọi cá nhân lên đọc trước lớp. Học sinh nhận xét bạn đọc.
 - Giáo viên nhận xét - Uốn nắn.
* Ba tổ thi đọc bài ứng dụng - Trả lời câu hỏi.
 - Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét tổ đọc hay, kết luận thi đua
 - * Học sinh giỏi lên đọc bài ứng dụng. 
 - Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc thêm
---------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT* 
LUYỆN CHỮ
 I/ Mục đích – yêu cầu: 
 - Giúp học sinh: Đọc, viết được vần ít dùng và câu ứng dụng có vần ít dùng theo mẫu vở luyện viết chữ đẹp.
 II/ - Đồ dùng: 
 - Vở luyện viết chữ đẹp có mẫu.
 III/ Dạy học: 
 - Giáo viên cho học sinh mở vở có mẫu trang 18.
 - Giáo viên hướng dẫn đọc vần ep,êp, ip, up, iêp, ươp. 
 Đọc câu ứng dung: Bài 89. 
 - Học sinh luyện đọc – Giáo viên uốn nắn.
 - Giáo viên giải thích hai câu ứng dụng – Học sinh lắng nghe.
 - Giáo viên viết và hướng dẫn mẫu trên bảng lớp vần và câu ứng dụng – học sinh quan sát.
 - Học sinh viết vào bảng con – Giáo viên uốn nắn sữa sai.
 - Giáo viên cho học sinh đọc toàn bộ bài trên bảng lớp.
 - Học sinh viết vào vở - Chú ý viết đúng mẫu, ngồi đúng tư thế 
 - Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ học sinh yếu.
 * Thu bài chấm một số vở
 Nhận xét chung tiết học – tuyên dương một số em viết chữ đẹp, trình bày đúng và viết đúng tốc độ. Động viên một số em còn chậm chạp.
Thứ tư ngày 12 tháng 01 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: oai, oay
I- Mục tiêu:
	- Đọc được oai, oay, điện thoại, gió xoáy, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oai, oay.
a. Dạy vần: oai.
- Nhận diện vần: Vần oai được tạo bởi :o, a và i.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oai va øai .
- Phát âm vần: oai.
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: thoại, điện thoại.
- Đọc lại sơ đồ: oai
 thoại 
 điện thoại
b. Dạy vần oay: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2:Đọc từ ngữ ứng dụng.
Quả xoài hí hoáy
khoai lang loay hoay
Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
Giải nghĩa từ. Chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố, dặn dò.
hoà bình, hoa hồng, mạnh khoẻ, chích 
chòe
 “ Hoa ban xoè cánh trắng
 Lan tươi màu nắng vàng
 Cành hồng khoe nụ thắm
 Bay làn hương dịu dàng.”
Phát âm (cá nhân- đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: oai .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân – đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: thoại.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân – đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân – đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (c nhân – đ thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con : oai, oay, điện thoại, gió xoáy
Tiết 2
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Tháng chạp là tháng trồng khoai
 ..
 Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng .”
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Ghế đẩu, ghế 
xoay, ghế tựa.
GV hướng dẫn thảo luận.
+ Quan sát tranh và gọi tên từng loại ghế?
+ Giới thiệu với các bạn trong nhóm, nhà em có loại ghế nào ?
Hoạt động 3: Luyện viết.
GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Cuûng coá daën doø.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về học lại bài. Xem trước bài sau.	
Ñoïc (caù nhaân – ñoàng thanh)
Nhaän xeùt tranh. Đọc thầm.
Tìm tieáng coù vaàn vöøa hoïc
Đọc (cá nhân đồng thanh)
HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân 10 em
HS đọc tên bài luyện nói
Quan saùt tranh vaø traû lôøi
Vieát vôû taäp vieát
HS đđọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
-------------------------------------------
Toán 
Xăng- ti-mét. Đo độ dài
I- Mục tiêu:
	Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
II- Đồ dùng dạy học: 
- Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm 
- Tranh bài 2, 3 trang 119, 120 sgk toán.
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Treo tranh yêu cầu HS nhận xét và nêu số còn thiếu và câu hỏi cho bài toán.
GV hỏi HS : Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì ? (Tìm hiểu bài toán – Xem đề cho biết gì, hỏi gì ? ) Muốn giải Bài giải có mấy bước ? ( lời giải, phép tính, đáp số). - Gọi HS lên giải bài toán. Giáo viên nhận xét bài sửa của học sinh. Chốt bài.
- Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đầu bài .
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Giáo viên giới thiệu và viết tựa bài lên bảng.
* Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét và dụng cụ đo.
Giới thiệu và hướng dẫn HS quan sát thước
- Thước có chia vạch đều và đầu tiên là số 0 từ 0 đến 1 là 1 cm.
* Giới thiệu thao tác đo :
Đo theo 3 bước :
+ Đặt vạch đầu tiên trùng với đầu của đoạn thẳng.
+ Đọc số ghi ở vạch thước.
+ Đọc kèm đơn vị đo (cm)
- Giới thiệu xăng- ti- mét viết tắt là (cm)
Thực hành 
Bài 1: Học sinh viết ký hiệu cm 
GV nhận xét, chỉnh sửa.
- GV viết mẫu. Hướng dẫn HS viết vào vở.
Bài 2 : Viết bài tập lên bảng gọi HS đọc
+ Đọc và ghi số của từng đoạn thẳng 
- Giáo viên nghe, nhận xét. 
Bài 3: Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai. 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai.
- GV kết luận về cách đặt thước khi đo. 
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo. 
- GV hướng dẫn HS cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ). 
- Giáo viên sửa bài.
HS nêu và nhắc lại.
HS nhắc lại
- Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên 
- Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ 
- Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét. Đọc đồng thanh.
Hs viết bảng con.
HS viết vào sgk.
HS nêu yêu cầu bài.
HS nêu số đo trên thước của từng đoạn thẳng.
HS nêu lại yêu cầu bài tập
HS nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh : Đoạn MN dài 6 cm 
- Học sinh làm bài vào SGK( bút chì )
- 1 em lên bảng làm bài 
4. Củng cố, dặn dò : 
- Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? 
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm. 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
LUYỆN TẬP TOÁN*
I- Mục tiêu:
	Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
	Học sinh làm bài tập vào vở trắng.
	Tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học:
 Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫ học sinh cách trình bày vào vở.
Hoạt động 2: Thực hành 
Bài 1: Học sinh viết ký hiệu cm 
Bài 2 : Giáo viên yêu cầu
+ Đọc và ghi số của từng đoạn thẳng 
- Giáo viên nghe, nhận xét. 
Bài 3: Đặt thước đúng – ghi đúng , sai – ghi sai. 
- Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng sai.
- GV kết luận về cách đặt thước khi đo. 
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo. 
- GV hướng dẫn HS cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ). 
- Giáo viên sửa bài.
Học sinh chú ý lắng nghe
HS viết vào vở.
HS nêu yêu cầu bài.
HS nêu số đo trên thước của từng đoạn thẳng.
HS nêu lại yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài vào vở
HS nêu yêu cầu bài tập.
- Học sinh tự đo trong SGK tự nêu số đo, giáo viên thao tác trên hình để xác định lời học sinh : Đoạn MN dài 6 cm 
- Học sinh làm bài vào vở
4. Củng cố, dặn dò : 
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm. 
- Chuẩn bị bài : Luyện tập.
------------------------------------------
Thứ năm ngày 13 tháng 01 năm 2011
Học vần: oan, oăn
I- Mục tiêu:
	- Đọc được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn, từ và các câu ứng dụng.
	- Viết được oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK: 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oan, oăn.
a. Dạy vần: oan.
- Nhận diện vần: Vần oan được tạo bởi :o, a và n.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oan va an .
- Phát âm vần: oan.
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: khoan, giàn khoan.
- Đọc lại sơ đồ: oan
 khoan
 giàn khoan.	
b. Dạy vần oăn: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
phiếu bé ngoan khỏe khoắn
học toán xoắn thừng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố, dặn dò.
củ khoai, quả xoài, hí hoáy, nước xoáy.
“Tháng chạp là tháng trồng khoai
 ................................................
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: oan.
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: khoan.
Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân- đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn. 
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Khôn ngoan đối đáp người ngoài
 Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau.”
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Con ngoan, trò 
giỏi.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Ở lớp, bạn HS đang làm gì ?
+ Ở nhà bạn đang làm gì ?
+ Người HS như thế nào sẽ được khen là con ngoan, trò giỏi?
+ Bạn nào ở lớp mình xứng đáng là con ngoan trò giỏi ?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Cuûng coá daën doø.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Xem trước bài sau.
Ñoïc (caù nhaân – ñoàng thanh)
Nhaän xeùt tranh. Đọc thầm.
Tìm tieáng coù vaàn vöøa hoïc
Ñoïc (caùnhaân – ñoàng thanh).
HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân 10 em
Quan saùt tranh vaø traû lôøi. 
Vieát vôû taäp vieát
HS đđọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán 
Luyện tập
I- Mục tiêu:
	Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
II- Đồ dùng dạy học: Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các số sau : 2 cm , 7 cm 
- Viết : 5 cm , 6 cm , 4 cm 
- Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI (4 cm ) 3 học sinh lên bảng đo 
- Giáo viên nhận xét, sửa sai chung .
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS làm bài tập
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc đề toán. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
GV gọi HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng.
Bài giải theo mấy bước ?
Chấm vở, nhận xét, sửa.
Bài 2: 
- Tiến hành như bài 1 
- Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết vào bài giải. 
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Bài 3 : 
HS nêu, gv ghi bảng
- Có : 5 hình vuông 
- Có : 4 hình tròn 
- Có tất cả :  hình vuông và hình tròn 
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Thu chấm nhận xét từng bài.
- HS đọc bài toán, quan sát tranh vẽ 
- Có 12 cây chuối thêm 3 cây chuối
- Có tất cả bao nhiêu cây chuối.
HS nêu tóm tắt.
- HS trả lời và nhắc lại : 3 bước
1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải :
Số cây chuối trong vườn có tất cả là :
12 + 3 = 15 ( Cây chuối )
 Đáp số : 15 Cây chuối
 Bài giải :
Số bức tranh có tất cả là :
14 + 2 = 16 ( Bức tranh )
 Đáp số : 16 Bức tranh
- Học sinh đọc bài toán 
- HS đọc tóm tắt dựa vào hình vẽ. 
1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vở.
Bài giải :
Số HV và hình tròn có tất cả là :
5 + 4 = 9 ( hình )
 Đáp số : 9 hình
4. Củng cố, dặn dò : 
HS nêu các bước giải toán.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập .
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC
 - Mục đích: Giúp h/s đọc trơn và đúng các vần, từ ngữ, bài ứng dụng của các bài: 87, 88, 89, 90.
 - Đọc trơn được các bài ứng dụng.
 - Thi đọc thuộc lòng bài ứng dung:87, 88, 89, 90.
* Tiến hành luyện tập.
 - Giáoviên cho học sinh đọc cặp từng bài. Gọi cá nhân lên đọc trước lớp. Học sinh nhận xét bạn đọc.
 - Giáo viên nhận xét - Uốn nắn.
* Ba tổ thi đọc bài ứng dụng 
 - Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét tổ đọc hay, kết luận thi đua
 - * Học sinh giỏi lên đọc thuộc lòng bài ứng dụng. 
 - Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc thêm
-----------------------------------------
Luyện tập Toán
I- Mục tiêu:
	Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Hướng dẫn HS làm bài tập vào vở trắng 
Bài 1: 
- GV hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc đề toán. 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
GV gọi HS nêu tóm tắt, GV ghi bảng.
Bài giải theo mấy bước ?
Chấm vở, nhận xét, sửa.
Bài 2: 
- Tiến hành như bài 1 
- Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết vào bài giải. 
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Bài 3 : 
HS nêu, gv ghi bảng
- Có : 5 hình vuông 
- Có : 4 hình tròn 
- Có tất cả :  hình vuông và hình tròn 
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải 
Thu chấm nhận xét từng bài.
- HS đọc bài toán, quan sát tranh vẽ 
- Có 12 cây chuối thêm 3 cây chuối
- Có tất cả bao nhiêu cây chuối.
HS nêu tóm tắt.
- HS trả lời và nhắc lại : 3 bước
1 HS làm bảng phụ, lớp làm vào vở.
Bài giải :
Số cây chuối trong vườn có tất cả là :
12 + 3 = 15 ( Cây chuối )
 Đáp số : 15 Cây chuối
 Bài giải :
Số bức tranh có tất cả là :
14 + 2 = 16 ( Bức tranh )
 Đáp số : 16 Bức tranh
- Học sinh đọc bài toán 
- HS đọc tóm tắt dựa vào hình vẽ. 
1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vở.
Bài giải :
Số HV và hình tròn có tất cả là :
5 + 4 = 9 ( hình )
 Đáp số : 9 hình
4. Củng cố, dặn dò : 
HS nêu các bước giải toán.
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt .
---------------------------------------------
Thứ sáu ngày 14 tháng 01 năm 2011
Học vần
 oang, oăng
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : 
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: oang, oăng.
a. Dạy vần: oang.
- Nhận diện vần: Vần oang được tạo bởi: o, a và ng.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần oang va oan .
- Phát âm vần: oang.
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: hoang, vỡ hoang.
- Đọc lại sơ đồ: oang
 hoang
 vỡ hoang
b. Dạy vần oăng: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
áo choàng	 liến thoắng
oang oang dài ngoẵng
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: 
Giải nghĩa từ. Chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố, dặn dò.
Hát tập thể
củ khoai, quả xoài, hí hoáy, nước xoáy..
“Khôn ngoan đối đáp người ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 HS so sánh
Phân tích và ghép bìa cài: oang .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: hoang.
Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân – đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. 
Tiết 2
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Cô dạy em tập viết
 Gió đưa thoảng hương nhài
 Nắng ghé vào cửa lớp
 Xem chúng em học .”
c. Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 22 banoicubin.doc