Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 21

I- Mục tiêu:

 - Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.

 - Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.

 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.

II- Đồ dùng dạy học:

GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: hộp sữa, lớp học.

 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.

HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.

III- Hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng hong87 Lượt xem 667Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ch tính.
- HS nêu yêu cầu bài : tính nhẩm. 
- Học sinh làm bài vào sgk. 
- 2 em lên bảng. Nhận xét. Chỉnh sửa.
- Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp. Thảo luận nhóm đôi: “Đọc bài toán. Hỏi và trả lời theo nhóm”
- Học sinh tìm hiểu đề toán. 
- Nêu bải toán và phép tính tương ứng. 
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo.
- Viết phép tính vào bảng con :15 – 5 = 10. 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm bài còn lại ở sgk. Chuẩn bị đồ dùng cho tiết sau bài : Luyện tập.
--------------------------------------
 LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT*
Luyện viết (Vở luyện chữ có mẫu)
I/ Mục đích yêu cầu:
 Kiến thức: HS rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ
 Kỹ năng: Viết được các từ ngữ ứng dụng của bài học 
 Thái độ: yêu thích môn học 
II/ Các hoạt động:
1/Luyện viết bảng con
Gv đọc các từ ứng dụng
GV yêu cầu HS viết bảng con các ứng dụng của bài học
HS viết: các ứng dụng của bài học
GV nhận sét chỉnh sửa
+ Luyện viết vở
- Gv viết mẫu bảng lớp
HS viết: các từ ứng dụng của bài học mẫu chữ cở nhỡ
H/s viết bài ứng dụng của bài học mẫu chữ cở nhỏ.
+ GV theo dõi sửa sai 
Chấm bài nhận xét
Tuyên dương các bạn viết nhanh, đẹp đúng yêu cầu.
Dặn dò các em về nhà luyện thêm chữ viết.
----------------------------------------
LUYỆN TẬP TOÁN *
I- Mục tiêu:
	Biết làm các phép trừ, biết trừ nhẩm dạng 17-7, viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
	Học sinh làm bài vào vở trắng.
	Tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học:
 Bài mới: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh cách trình bày và làm vào vở trắng.
Hoạt động 2: Thực hành 
- Cho học sinh mở SGK. 
Bài 1 ( cột 1,3,4 ) : 
- HS luyện tập cách trừ theo cột dọc. 
- GV quan sát, nhận xét, bài HS làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột 
Bài 2 ( cột 1,3, ): 
- Cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách 
Bài 3 : Viết phép tính thích hợp.
- Hướng dẫn hs nêu bài toán.
- Cho học sinh đọc tóm tắt đề toán. 
- Hướng dẫn HS nêu bài toán. 
 Có : 15 cái kẹo
Đã ăn : 5 cái kẹo
 Còn :  cái kẹo ?
- Giáo viên thu và chấm một số bài.
 - Nhận xét bài làm của học sinh.
Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh mở SGK.
- Học sinh nêu yêu cầu bài 1: “Tính”.
- Học sinh làm bài vào vở trắng. 
- HS nêu yêu cầu bài : tính nhẩm. 
- Học sinh làm bài vào vở.
- Học sinh nêu yêu cầu: viết phép tính thích hợp. “Đọc bài toán”. 
- Học sinh tìm hiểu đề toán. 
- Nêu bải toán và phép tính tương ứng. 
- Viết phép tính vào vở :15 – 5 = 10. 
4. Củng cố, dặn dò. 
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
-----------------------------------------------------
Thứ ba ngày 04 tháng 01 năm 2011
Học vần: ep, êp
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ep, êp, cá chép, đèn xếp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được : ep, êp, cá chép, đèn xếp.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ep, êp.
a. Dạy vần: ep
- Nhận diện vần: Vần ep được tạo bởi :e và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần ep va et.
- Phát âm vần: ep
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: chép, cá chép.
- Đọc lại sơ đồ: ep
 chép
 cá chép.
b. Dạy vần êp: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ngữ:
 Tốp ca hợp tác 
 Bánh xốp lợp nhà 
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò.
- hộp sữa, tốp ca, bánh xốp, lớp học, hợp tác, lợp nhà.
- “Đám mây xốp trắng như bông
 Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
 Nghe con cá đớp ngôi sao
 Giật mình mây thức bay vào rừng xa.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 hs so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: ep .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: chép.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân - đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: ep, êp, cá chép, đèn xếp.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Việt Nam đất nước ta ơi 
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mù che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
 Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Xếp hàng vào lớp.
- GV hướng dẫn thảo luận.
+ Bức tranh vẽ gì?
+ Các bạn trong bức tranh đã xếp hàng vào lớp như thế nào?
+ Hãy giới thiệu tên bạn hoặc tổ nào trong lớp học được cô giáo khen vì đã giữ trật tự khi xếp hàng vào lớp?
+ em cần làm gì để tổ mình, lớp mình luôn được khen là xếp hàng vào lớp tốt?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về học lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Đọc tên bài luyện nói : “ Xếp hàng vào lớp”.
Thảo luận nhóm đôi. Quan saùt tranh vaø traû lôøi
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài. CN thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
----------------------------------------------------------
Thứ tư ngày 05 tháng 01 năm 2011
Học vần : ip, up
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: ip, up, bắt nhịp, búp sen; từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được : ip, up, bắt nhịp, búp sen.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con :
- Đọc SGK: 
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: ip, up.
a. Dạy vần: ip
- Nhận diện vần: Vần ip được tạo bởi :i và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần ip và it.
- Phát âm vần: ip
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: nhịp, bắt nhịp.
- Đọc lại sơ đồ: ip
 nhịp 
 bắt nhịp.
b. Dạy vần up: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Ghi bảng từ ngữ:
 nhân dịp chụp đèn 
 đuổi kịp giúp đỡ 
- Hướng dẫn đọc từ ứng dụng.
- Giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm.
Hoạt động 3: Luyện viết
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò.
- cá chép, lễ phép, xinh đẹp, gạo nếp, bếp lửa đèn xếp.
- “Việt Nam đất nước ta ơi
 Mênh mông biển lúa đâu trời đẹp hơn
 Cánh cò bay lả dập dờn
 Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm chiều.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 hs so sánh.
Phân tích và ghép bìa cài: ip .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: nhịp.
Đánh vần và đọc trơn tiếng, từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng:(cá nhân - đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: ip, up, bắt nhịp, búp sen.
Tiết 2
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa 
 Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
 Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.”
 Đọc mẫu, chỉnh sửa phát âm.
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
- GV hướng dẫn thảo luận. Hướng dẫn hs nói tròn câu.
+ Các em hãy quan sát tranh và giới thiệu việc làm của các bạn trong tranh?
+ Giới thiệu với các bạn trong nhóm về những việc mình đã làm để giúp đỡ cha mẹ ?
+ Vì sao em lại cần giúp đỡ cha mẹ những công việc vừa sức của mình?
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn HS về học lại bài. Tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học.
Đọc (cá nhân – đồng thanh).
HS mở sách. Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Đọc tên bài luyện nói : “Giúp đỡ cha mẹ”.
Thảo luận nhóm đôi. Quan saùt tranh vaø traû lôøi
Trình bày trước lớp : cá nhân
Vieát vôû taäp vieát
HS đọc lại bài. CN thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
--------------------------------------------
Toán 
Luyện tập 
I Mục tiêu :
Thực hiện phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20, trừ nhẩm trong phạm vi 20; viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
II Đồ Dùng Dạy Học :
GV : Phiếu học tập, đồ dùng phục vụ trò chơi.
HS : Sách HS, bảng con.
III Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Ổn Định tổ chức :
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
Kiểm tra bài cũ : 
3 học sinh lên bảng : Điền dấu >, <, =
 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 
 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức 
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới 
 3. Bài mới : 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1 : Rèn kĩ năng thực hiện phép trừ.
- Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : (cột 1,3,4)
- Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải sang trái )
- Giáo viên hướng dẫn sửa bài 
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột 
-Bài 2 : (cột 1,2,4)
-Cho học sinh nhẩm theo cách thuận tiện nhất 
-Cho học sinh nhận xét. Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ 
-Cho học sinh chữa bài 
Bài 3 : (cột 1,2) Tính 
-Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả cuối cùng 
-Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
-Nhẩm : 11 + 3 = 14 
 14 – 4 = 10 
-Ghi : 11 + 3 – 4 = 10 
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung 
Bài 5 : Viết phép tính thích hợp 
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt đọc lại đề toán 
* Có : 12 xe máy 
- Đã bán : 2 xe máy 
-Còn :  xe máy ? 
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự ghi phép tính thích hợp vào ô trống 
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1. 
-Học sinh nêu lại cách đặt tính 
- Làm bảng con cột 1. Làm bài sgk. 
-Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhẩm 
 10 + 3 = ; 15 + 5 = ; 
17 – 7 = ; 15 - 5 = ; 
 15 - 5 = ; 10 + 7 = 
-Học sinh làm vào phiếu bài tập 
- Đổi vở. Nhận xét.
-Học sinh nêu yêu cầu bài .
-Học sinh nêu cách làm bài.
Lớp làm bài sgk.
- Hs đọc kết quả bài làm. Lớp theo dõi nhận xét, chữa bài.
HS nêu yêu cầu bài toán.
Thảo luận nhóm đôi. Hỏi và trả lời theo bài toán.
-Học sinh tìm hiểu đề toán cho biết gì? Đề toán hỏi gì ? 
-Chọn phép tính đúng để ghi vào khung 
 12 – 2 = 10 Trả lời : còn 10 xe máy 
Viết phép tính vào bảng con.
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh về nhà ôn bài. 
 - Chuẩn bị trước bài : Luyện tập chung
-----------------------------------------------
Töï nhieân xaõ hoäi
OÂN TAÄP: XAÕ HOÄI
I. Muïc tieâu: Giuùp hoïc sinh bieát:
Heä thoáng hoaù caùc kieán thöùc ñaõ hoïc veà xaõ hoäi.
Keå veà gia ñình mình cho caùc baïn nghe.
Coù yù thöùc giöõ gìn nhaø ôû, lôùp hoïc vaø nôi em sinh soáng.
II. Ñoà duøng daïy – Hoïc:
GV: Tranh veõ, SGV
HS: SGK
Phöông phaùp: Tröïc quan, giaûng giaûi, ñaøm thoaïi, thöïc haønh
Hình thöùc: Caù nhaân, nhoùm, caû lôùp 
III. Caùc hoaït ñoäng daïy - Hoïc:
Hoaït ñoäng daïy
Hoïat ñoäng hoïc
1. OÅn ñònh: 
2. Baøi cuõ: 
- Khi ñi boä em caàn nhôù ñieàu gì?
Nhaän xeùt – tuyeân döông
3. Baøi môùi: 
 Toå chöùc cho Hs “haùi hoa daân chuû”
Caùc caâu hoûi trong boâng hoa laø:
1. Keå veà caùc thaønh vieân trong gia ñình baïn.
2. Noùi veà nhöõng ngöôøi baïn yeâu quyù ?
3. Keå veà nhöõng vieäc laøm em ñaõ giuùp ñôõ boá meï ?
4. Keå veà moät soá thaày giaùo, coâ giaùo maø em thích ?
5. Keå veà nhöõng gì baïn nhìn thaáy treân ñöôøng ñi hoïc ?
- Toå chöùc cho hoïc sinh haùi hoa.
4. Cuûng coá – Daën doø: 
Gv tuyeân döông phaùt thöôûng.
Xem tröôùc baøi sau.
Nhaän xeùt tieát hoïc.
An toaøn khi ñi boä.
- Ñoái vôùi ñöôøng coù væa heø thì phaûi ñi treân væa heø. Neáu ñöôøng khoâng coù væa heø em ñi saùt leà phaûi.
- Ñaïi dieän caùc nhoùm leân haùi hoa vaø traû lôøi caâu hoûi.
- Haùi ñöôïc boâng hoa naøo traû lôøi caâu hoûi cuûa boâng hoa ñoù vaø ñöôïc nhaän 1 boâng hoa ñieåm thöôûng.
Hoïc sinh thi ñua.
-------------------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT*
I- Mục tiêu:
	- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
	- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 77 đến bài 83.
II- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
. Bài mới :
- Tuần qua chúng ta đã học được những vần gì mới?
- GV gắn Bảng ôn được phóng to
Hoạt động 1: Ôn tập:
a. Ôn vần:
- Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
- Nhận xét 13 vần có gì giống nhau
- Trong 13 vần, vần nào có âm đôi
- Luyện đọc 13 vần: ăc, âc, oc, ơc, uc, ưc, iêc, uơc, ươc, ac, ach, êch,ich . 
b. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- Viết từ lên bảng
 thác nước chúc mừng ích lợi
Giải nghĩa từ. Chỉnh sửa phát âm
- Đọc lại toàn bài.
Hoạt động 2: Luyện đọc.
a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1.
 GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS.
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “Đi đến nơi nào
 Lời chào đi trước
 Lời chào dẫn bước
 Chẳng sợ lạc nhà
 Lời chào kết bạn
 Con đường bớt xa” 
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS.
c.Đọc SGK:
Củng cố, dặn dò.
Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài.
Xem trước bài sau sách tiếng việt 1, tập 2.
Học sinh nêu các vần đã học.
- Một số học sinh đọc bảng ôn
- Có âm c ở cuối
- ươc, iêc, uôc
tờ lịch, con ếch, vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Đọc thầm.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Tìm tiếng có vần vừa ôn 
HS đọc trơn (cá nhân -đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân - đt
----------------------------------------------------------------
Thứ năm ngày 06 tháng 01 năm 2011
Tiếng việt
Học vần: iêp, ươp
I- Mục tiêu:
	- Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ và đoạn thơ ứng dụng.
	- Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
	- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: 
 - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát tập thể
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc và viết bảng con : 
- Đọc SGK: 
3. Bài mới :
Hoạt động 1: Dạy vần: iêp, ươp.
a. Dạy vần: iêp
- Nhận diện vần: Vần iêp được tạo bởi :iê và p.
- GV đọc mẫu.
- So sánh: vần iêp iêc .
- Phát âm vần: iêp
- Đọc tiếng khoá và từ khoá: liếp, tấm liếp.
- Đọc lại sơ đồ: iêp
 liếp
 tấm liếp.
b. Dạy vần ươp: ( Qui trình tương tự)
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng.
Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng.
 rau diếp	ướp cá
 tiếp nối nườm nượp
- GV hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng.
- giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm: 
Hoạt động 3: Luyện viết.
- Hướng dẫn viết bảng con :
Củng cố dặn dò
đuổi kịp, nhân dịp, chụp đèn, giúp đỡ.
 “ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa 
 Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
 Trời trong đầy tiếng rì rào
 Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.”
Phát âm ( cá nhân - đồng thanh).
1-2 hs so sánh
Phân tích và ghép bìa cài: iêp .
Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh).
Phân tích và ghép bìa cài: liếp.
Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh).
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học.
Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân-đồng thanh).
Theo dõi qui trình.
Viết bảng con: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Luyện đọc.
a. Đọc lại bài tiết 1.
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b. Đọc câu ứng dụng: 
 “ Nhanh tay thì được
 Chậm tay thì thua
 Chân giậm giả vờ
 Cướp cờ mà chạy.”
c.Đọc SGK:
Hoạt động 2: Luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ.
- GV hướng dẫn thảo luận. 
+ Quan sát tranh sgk và cho biết về nghề nghiệp của các cô, các bác trong tranh?
Chỉnh sửa, nhận xét.
Hoạt động 3: Luyện viết.
- GV hướng dẫn viết vở tập viết.
Cuûng coá daën doø.
Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học lại bài, tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau.
Đọc (cá nhân – đồng thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học
Đọc (cá nhân – đồng thanh).
HS mở sách. Đọc cá nhân –đồng thanh
HS đọc tên bài luyện nói.
Quan sát tranh và trả lời
Thảo luận nhóm đôi.
Quan sát và nhận biết đó là nghề gì?
Giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ mình cho các bạn trong nhóm.
Trình bày trước lớp : cá nhân.
Viết vở tập viết
HS đọc lại bài. Cá nhân thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học.
-----------------------------------------
Toán 
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
	Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ bài tập 2, 3 trang 114 SGK .
- Vở kẻ ô li 
III- Các hoạt động dạy học:
1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 
2. Kiểm tra bài cũ : 
- 3 học sinh lên bảng. 
 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 
 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 
- Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh. 
3. Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài. 
- Cho học sinh mở SGK.
Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số .
- Cho học sinh đọc lại tia số.
Bài 2: Trả lời câu hỏi 
- Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời 
- Số liền sau của 7 là số nào ? 
- Số liền sau của 9 là số nào ? 
- Số liền sau của 10 là số nào ? 
- Số liền sau của 19 là số nào ? 
- GV chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số. Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau.
Bài 3: Trả lời câu hỏi 
- Số liền trước của 8 là số nào ? 
- Số liền trước của 10 là số nào ?
- Số liền trước của 11 là số nào ?
- Số liền trước của 1 là số nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau. 
Bài 4 ( cột 1,3 ) : Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
- Sửa bài trên bảng 
Bài 5 ( cột 1,3 ): Tính 
- Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
- Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
- Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
- 13 cộng 3 bằng 16 
- Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh .
- HS mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1. 
- Học sinh tự làm bài .
- 2 em lên bảng điền số vào tia số. 
- 3 em đọc lại tia số. 
- Học sinh trả lời miệng. 
- cá nhân lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ “nào” của mỗi câu hỏi .
- Học sinh trả lời miệng. 
- cá nhân lên gắn số phù hợp vào chữ “nào” trong câu hỏi. 
- HS lấy vở tự chép đề và làm bài .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Nêu cách tính từ trái sang phải .
- Học sinh tự làm bài vào vở
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt .
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập .
- Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn.
------------------------------------------------
LUYỆN TẬP TIẾNG VIỆT* LUYỆN ĐỌC
 - Mục đích: Giúp h/s đọc trơn và đúng các vần, từ ngữ, bài ứng dụng của các bài: 83, 84, 85, 86.
 - Đọc trơn được các bài ứng dụng.
 - Thi đọc thuộc lòng bài ứng dung:83, 84, 85, 86.
* Tiến hành luyện tập.
 - Giáoviên cho học sinh đọc cặp từng bài. Gọi cá nhân lên đọc trước lớp. Học sinh nhận xét bạn đọc.
 - Giáo viên nhận xét - Uốn nắn.
* Ba tổ thi đọc bài ứng dụng 
 - Học sinh nhận xét – Giáo viên nhận xét tổ đọc hay, kết luận thi đua
 - * Học sinh giỏi lên đọc thuộc lòng bài ứng dụng. 
 - Giáo viên nhận xét chung tiết học, dặn dò học sinh về nhà luyện đọc thêm
LUYỆN TẬP TOÁN*
I- Mục tiêu:
	Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
	Học sinh làm bài tập vào vở trắng.
	Tự giác, nghiêm túc trong khi làm bài.
II- Các hoạt động dạy học:
 Bài mới : 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm.
- Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài. 
- Cho học sinh mở SGK.
Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số .
Bài 2: Trả lời câu hỏi 
- Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời 
- Số liền sau của 7 là số nào ? 
- Số liền sau của 9 là số nào ? 
- Số liền sau của 10 là số nào ? 
- Số liền sau của 19 là số nào ? 
Bài 3: Trả lời câu hỏi 
- Số liền trước của 8 là số nào ? 
- Số liền trước của 10 là số nào ?
- Số liền trước của 11 là số nào ?
- Số liền trước của 1 là số nào ?
- Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau. 
Bài 4 ( cột 1,3 ) : Đặt tính rồi tính 
- Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li 
- Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột 
Bài 5 ( cột 1,3 ): Tính 
- Giáo viên nhắc lại phương pháp tính 
- Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 
 11 + 2 + 3 = ? 
- Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 
- 13 cộng 3 bằng 16 
- Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 
- GV nhận xét, sửa sai cho học sinh .
- HS mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1. 
- Học sinh tự làm bài .
- Học sinh tự làm bài vào vở
- Học sinh làm bài vào vở
- HS lấy vở tự chép đề và làm bài .
- Học sinh nêu yêu cầu của bài. 
- Nêu cách tính từ trái sang phải .
- Học sinh tự làm bài vào vở
4.Củng cố dặn dò : 
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi làm bài tốt .
----------------------------------------------
Thứ sáu ngày 07 tháng 01 năm 2011
TẬP VIẾT
TV tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp.
I- Mục tiêu:
	Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . 
 - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III- Hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1. Khởi động : Ổn định tổ chức.
2. Kiểm t

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 21 banoicubin.doc