Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Lùng Khấu Nhin

A- Mục đích yêu cầu:

- HS nắm được cấu tạo vần ưu, ươu

- HS đọc và viết được: Ưu, ươu, trái lựu, hươu sao

- Đọc được các câu ứng dụng, từ ứng dụng.

- Những lời nói tự nhiên theo chủ đề: Hổ, báo, gấu, hươu, nai, voi

B- Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ của từ khoá, câu ứng dụng, phần luyện nói.

 

doc 28 trang Người đăng hong87 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học lớp 1 - Tuần 11 - Trường Tiểu học Lùng Khấu Nhin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4( từng học sinh kể trước nhóm )
- Yêu cầu học sinh nhóm khác nhận xét
- Mỗi nhóm cử 1 bạn kể trước lớp.
- GV chốt ý
Bài tập: GV gắn bảng tập xử lý tình huống.( nhất trí giơ thẻ đỏ, không nhất trí giơ thẻ xanh, lưỡng lự giơ thẻ vàng).
- Bạn an dùng kẹo cao su bôi vào quần bạn lan.
- Bạn Long xé vở để gấp máy bay?
- Bạn Yến dùng giấy bìa để bọc vở.
- Bạn Hà đang giằng đồ chơi với em của bạn. 
+ GV đọc lần lượt từng tình huống. 
- HS nghe, suy nghĩ và nêu ý kiến của mình bằng cách giơ thẻ.
- GV nhận xét và chốt ý.
3. củng cố - dặn dò:
- GV chốt lại nội dung vừa ôn tập.
- Tuyên dương những học sinh thực hiện tốt.
- Nhắc nhở những học sinh thực hịên chưa tốt.
- HS nghe và ghi nhớ.
T hứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2009.
Học vần:
Bài: 43	Ôn tập
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS biết:
- Đọc, viết một cách chắc chắn các vần vừa học có kết thúc bằng u hay o.
- Đọc đúng các từ và câu ứng dụng.
- Nghe, hiểu kể lại theo tranh truyện kể sói và cừu.
B. Đồ dùng dạy học.
- Sách tiếng việt 1.
- Bảng ôn SGK phóng to.
- Tranh minh hoạ cho từ ứng dụng.
- Tranh minh họa cho chuyện kể Sói và Cừu.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ.
- Viết và đọc: Mưu trí, bầu rượu, bướu cổ.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con.
- Đọc từ và câu ứng dụng.
- Một số em.
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập.
a) Các vần vừa học.
- Treo bảng ôn.
- Hãy lên bảng chỉ vào các vần mà cô đọc sau đây (GV đọc không theo thứ tự)
- HS nắng nghe và chỉ theo giáo viên.
- Em hãy chỉ vào âm và tự đọc vần cho cả lớp nghe.
- HS chỉ âm và đọc vần trên bảng ôn.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Ghép âm thành vần.
- Em hãy ghép các âm ở cột dọc với âm ở dòng ngang rồi đọc các vần vừa ghép được.
- HS ghép và đọc.
- HS khác nhận xét, bổ xung.
- HS đọc các vần vừa ghép được.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
c) Đọc từ ứng dụng.
- Hãy đọc các từ ứng dụng có trong bài.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV nghe và chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
d) Tập viết từ ứng dụng.
- GV đọc HS viết: Cá sấu, kỳ diệu.
- HS nghe và viết trên bảng.
Lưu ý cho HS các nét nối và dấu thanh trong từ.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- HD HS viết Cá sâu trong vở.
- HS viết vở.
- Theo dõi, uốn nắn HS yếu.
- NX bài viết.
- NX chung tiết học.
Tiết 2
3. Luyện tập.
a) Luyện đọc.
- Nhắc lại bài ôn T1.
- HS lần lượt nhắc lại các vần trong bảng ôn.
- 3 HS tự chỉ và đọc.
- HS đọc CN, nhóm, lớp.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
+ Câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh minh họa cho HS quan sát và hỏi.
- Tranh vẽ gì?
- HS nêu.
- HS đọc câu ứng dụng dưới bức tranh.
- HS đọc câu ứng dụng.
- Yêu cầu HS chỉ ra tiếng vừa học có vần kết thúc bằng o.
- HS tìm và đọc.
- GV theo dõi, chỉnh sửa phát âm cho HS.
b) Luyện viết.
- HS HS viết các từ ngữ còn lại trong vở tập viết.
- HS tập viết trong vở tập viết.
- Lưu ý HS nét nối giữa các chữ và vị trí đặt dấu thanh.
- GV theo dõi uốn nắn thêm cho HS yếu.
- KT và nhận xét bài viết.
Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
c) Kể chuyện : Sói và Cừu.
- Yêu cầu HS đọc tên chuyện.
- 2 HS.
- GV treo tranh minh hoạ cho HS quan sát.
- HS quan sát tranh.
- GV kể diễn cảm nội dung câu truyện.
- HS nghe
- Yêu cầu HS dựa vào tranh kể lại.
- GV đặt câu hỏi để HS dựa vào đó kể lại chuyện.
- Tranh thứ nhất diễn tả ND gì?
- Tranh thứ hai, thứ ba ?
- Câu chuyện có những nhân vật gì? xẩy ra ở đâu?
Tranh 1:
- Sói và Cừu đang làm gì?
- Một con sói đang lồng lộn đi tìm thức ăn . gì không?
- Sói đã trả lời như thế nào?
- Tôi nghe nói  nghe một bài.
Tranh 2:
- Sói nghĩ và hành động ra sao?
- Sói nghĩ  sống lên?
Tranh 3:
- Liệu cừu có bị ăn thịt không?
- Điều gì xảy ra tiếp đó?
- Tận cuối bãi 1 gậy.
Tranh 4:
- Như vậy chú cừu thông minh của chúng ta ra sao?
- Được cứu thoát.
- Câu chuyện cho ta thấy điều gì?
- HS nêu.
4. Củng cố dặn dò:
- GV ghi bảng ôn cho HS theo dõi và đọc.
- HD đọc đối thoại.
- Tổ chức cho HS phân vai kể chuyện.
- Nhận xét chung cho giờ học.
- Xem trước bài sau.
Toán: 
Tiết 42:	số 0 trong phép trừ
A. Mục tiêu:
Sau bài học HS .
- Biết số 0 là kết quả của phép trừ hai số bằng nhau.
- Nắm được một số trừ đi 0 luôn cho kết quả là chính nó.
- Biết thực hiện phép trừ có số 0 và có kết quả là chính nó.
- Tập biểu thị tranh bằng phép tính trừ thích hợp.
B. Đồ dùng dạy học.
GV: Bông hoa, chấm tròn.
HS: Bộ đò dùng toán 1.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm bài tập.
- 2 HS lên bảng.
- Gọi HS lên bảng trừ trong phạm vi 5.
 5 - 3 = . 5 - 1 = 
II. Dạy học bài mới.
 4 + 1 =  5 - 2 = 
1. Giới thiệu bài linh hoạt.
2. Giới thiệu phép trừ hai số bằng nhau.
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 1 - 1 = 0
- GV tay cầm 1 bông hoa và nói, cô có 1 tặng bạn Hà một bông. Hỏi cô còn mấy bông hoa?
- Cô còn không bông hoa và cô không có bông hoa nào.
- GV gợi ý HS đọc.
- Một bông hoa tặng một bông hoa còn lại không bông hoa.
- Ai có thể nêu phép tính.
- HS nêu: 1 - 1 = 0
- GV ghi bảng: 1 - 1 = 0
- Vài HS đọc.
Bước 2: Giới thiệu phép trừ 3 - 3 = 0
- Cho HS cầm 3 quy tính và nói. Trên tay các em có mấy quy tính?
- Ba quy tính.
- Bớt đi ba quy tính hỏi còn mấy quy tính.
- Còn lại không quy tính.
- Yêu cầu HS nêu lại toàn bộ bài toán.
- Một vài HS nêu.
- Cho HS gài một số phép tính tương ứng: Ghi bảng: 3 - 3 = 0
- GV ghi phép trừ: 1 - 1 = 0
 và 3 - 3 = 0
- Các số trừ đi nhau có giống nhau không?
- Có giống nhau.
- Hai số giống nhau trừ đi nhau thì cho ta kết quả bằng mấy.
- Bằng 0.
3. Giới thiệu phép trừ "Một số trừ đi 0"
Bước 1: Giới thiệu phép trừ 4 - 4 = 0
- GV treo 4 chấm tròn lên bảng và nêu bài toán "Có 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào hỏi còn mấy chấm tròn"
- 4 chấm tròn không bớt đi chấm nào còn 4 chấm tròn.
- Cho HS nêu cấu trả lời.
4 - 4 = 0
- Yêu cầu HS nêu phép tính tương ứng.
- Ghi bảng: 4 - 0 = 4
- Vài HS đọc lại.
Bước 2: Giới thiệu phép trừ: 5 - 0 = 5
- HS đọc lại 2 phép tính: 4 - 0 = 4
 5 - 0 = 0
- Vài HS đọc.
- Em có nhận xét gì về phép tính trên.
- Lờy một số trừ đi 0 thì kết quả bằng chính nó.
4. Luyện tập.
Bài 1: HS nêu yêu cầu.
- HS làm bài và chữa bài.
1 - 0 = 1
2 - 0 = 2
- Yêu cầu HS nhận xét kết quả của cột 1, 2, 3
- Cột 1 và 2 kết quả bằng chính nó, cột 3 kết quả đều bằng 0.
- GV nhận xét cho điểm.
Bước 2: 
- Yêu cầu HS nêu đầu bài.
- HD và giao việc.
(GV nhận xét tương tự bài 1)
- HS nêu và lên bảng chữa.
Bước 3: 
- HS nêu yêu cầu bài toán và viết phép tính thích hợp.
- HS tự đặt đề toán và nêu phép tính.
- GV nhận xét, cho điểm 
a. 3 -3 = 0
b. 4 - 4 = 0
5. củng cố dặn dò:
- ở các bài trước đã học, ai có thể tìm được một số mà lấy nó cộng với nó?
- Số 0
- Ai có thể tìm cho cô ở bài này cũng có một số lấy nó trừ đi nó cũng bằng chính nó? 
- Số 0
- Cho học sinh nêu phép tính 
- 0 - 0 = 0
- Gọi học sinh nhắc lại phép tính 
- Vài em
- Nhận xét chung giờ học - Giao bài về nhà.
Tự nhiên xã hội:
	Tiết 11: 	Gia đình
A. Mục tiêu:
1. Kiến thức: HS nắm dược gia đình la tổ ấm của em ở đó có những người em yêu quý
2. Kỹ năng: Kể được những người trong gia đình mình với bạn trong lớp
3. Thái độ: Yêu quý gia đình và những người thân trong gia đình
B. Chuẩn bị:
- Tranh ảnh bài 11(SGK)
- Giấy vẽ, bút kẻ.
C. Các hoạt dộng dạy học:
Giáo viên
Học sinh
I. kiểm tra bài cũ:
? Để có sức khoẻ tốt, hàng ngày các em nên làm gì?
- 1 vài em nêu
- GV nhận xét và cho điểm
II. Dạy - Học bài mới:
+ Khởi động:
- Cho học sinh hát bài "Ba ngọn nến"
- Cả lớp hát dồng thanh kết hợp và vỗ tay
GV: Gia đình chính là tổ ấm củ chúng ta ỏ đó có ông, bà, cha, mẹ, anh, chị, em là những người thân yêu nhất. Bài học hôm nay các em sẽ có dịp kể về tổ ấm của mình và được nghe các bạn kể về tổ ấm của các bạn.
1. Hoạt động1: Làm việc với SGK
+ Mục đích: Giúp học sinh biết được gia đình là tổ ấm của các em
+ Cách làm:
Bước1: Quan sát hình trong SGK và trả lời các câu hỏi trong sách.
- HS quan sát và làm việc theo nhóm 4
? Gia đình lan có những ai?
Lan và những người trong gia đình làm gì?
? Gia đình mình có những ai? Họ đang làm gì?
Bước 2:
- Gọi đại diện nhóm chỉ vào tranh kể về gia đình lan và mình 
- Các nhóm cử đại diện nêu kết quả thảo luận 
- Các nhóm khác nghe và nhận xét, bổ xung
GVKL: Mỗi người đều có bố mẹ và những người thân khác như ông,bà ,cha, mẹ..
- Những người đều sống trong 1 ngôi nhà đều gọi là gia đình. Những người sống trong gia đình cần thương yêu chăm sóc nhau thì gia đình mới yen vui và hoà thuận. 
2. Hoạt động2: Em vẽ về tổ ấm của em
+ Mục đích: HS gia đình những người thân trong gia đình mình với các bạn. 
+ Cách làm:
Bước1:- GV nêu yêu cầu " Vẽ về những người thân trong gia đình của em".
- HS làm việc, CN, từng em vẽ về người trong gia dình của mình.
Bước2: Triển lãm tranh
- Giáo viên chọn ra những bức tranh vẽ đẹp đó giơ lên cho cả lớp xem và cho tác giả của chính bức tranh đó gia đình về gia đình cho cả lớp nghe. 
- Giáo viên khen ngợi những em có bài vẽ đẹp 
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
3. Hoạt động 3: Đóng vai
+ Mục đích: Giúp học sinh ứng xử những tình huống thường gặp hàng ngày, thể hiện lòng yêu quý của mình với người thân trong gia đình.
+ Cách làm: 
1 Bước: GV giao nhiệm vụ . 
- Học sinh làm việc theo nhóm 2 cùng thảo luận và tìm cách ứng xử hay, tập đối đáp với nhau theo cách ứng xử đã lựa chọn. 
- Các em cùng nhau thảo luận và phân công đóng vai trong các tình huống sau:
Tình huống 1: Một hôm mẹ đi học về tay sách rất nhiều thứ em sẽ làm gì để giúp mẹ lúc đó? 
- Tổ1 : Đóng vai theo tình huống.
- Tổ2,3: Đóng vai theo tình huống 2
Tình huống 2: Bà của lan hôm nay bị mệt, nếu là lan em sẽ làm gì cho bà vui và nhanh khỏi bệnh.
- GV gọi 2 cặp lên thể hiện tình huống của mình.
- Các học sinh nhận xét, góp ý 
- GV khen những học sinh tích cực, mạnh dạn
4. Củng cố - Dặn dò:
- Cho học sinh hát đồng ca bài "Đi Học Về"
- Học sinh hát và vỗ tay (1lần )
- Nhận xét chung giờ học
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2009
Thể dục:
 Bài 11: thể dục rèn luyện thế cơ bản	
I. Mục tiêu:	
1. Kiến thức:
- Ôn 1 số động tác dục RLTTCB đã được học
- Học động tác đứng đưa chân trước, 2 tay chống hông	 	
- Làm quen với trò chơi: Chuyển bóng tiếp sức
2. kỹ năng:
- Biết tham gia vào trò chơi 1 cách chu động 
3. Thái độ: - Yêu thích môn học
II. Địa điểm:
- Trên sân trường dọn vệ sinh nơi tập 
- chuẩn bị 1 nơi 
II. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Phần nội dung
ĐL
Phương pháp tổ chức
A. Phần mở đầu:
5 phút 
1. Nhận lớp;
- kiểm tra cơ sở vật chất
 X X X X
- Điểm danh
 X X X X
- Phổ biến mục tiêu bài học
 3 - 5 m ( GV) ĐHNL
2. Khởi động:
- Chạy nhẹ nhàng 
30 - 50m
Thành 1 hàng dọc
- Đi đường vòng, hít thở sâu
- Trò chơi diệt các con vật có hại 
 1 vòng
 X X X
 X (GV) X
 X X
B. Phần cơ bản:
15 phút
1. Học động tác đứng đưa chân tay ra trước, tay chống hông 
2 x 8 nhịp
- HS tập đồng loạt sau khi giáo viên đã làm mẫu
 J J L J L
 1 2 3 4 5
TTCB: 
- HS tập đồng loạt khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
- Chia tổ tập luyện, tổ trưởng điều khiển.
- Sau mỗi lần tập, GV nhận xét sửa sai cho học sinh 
2. trò chơi:"Chuyền bóng tiếp sức"
 2 - 3 hiệp
- GV nêu luật chơi và cách chơi 
- Cho 1 số em chơi thử 
- Cho học sinh chơi tập thể 
- Cho học sinh thi chơi giữa các đội ( tổ)
C. phần kết thúc:
5 phút 1 lần
- Hồi tĩnh: Vỗ tayvà hát
- Nhận xét chung giờ học (khen, nhắc nhở, giao bài )
- Xuống lớp
 x x x x
 x x x x
 ( GV) ĐHXL
Học vần:
Bài 44: On - An
	A. Mục đích
Sau bài học HS có thể.
- Đọc và viết được on, an, mẹ con, nhà sàn.
- Nhận ra: On, an trong các tiếng con, sàn trong từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Đọc được các từ ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Bé và bạn bè.
	B. Đồ dung dạy học.
- Sách tiếng việt 1, tập 1
- Bộ ghép chữ tiếng việt.
- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy học
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài 43
- Viết : ao bèo, cá sấu
- Nhận xét và chấm điểm.
2. Bài mới.
a, Giới thiệu bài:
b, Dạy vần: on
- HD HS lấy lần lượt các âm ghép lại tạo thành vần on.
- GV đọc mẫu vần 
- HDHS đọc trơn vần
- So sánh on với oi ?
- HD HS ghép ->phân tích-> đọc tiếng khoá: con
-Cho HS QS tranh và rút ra từ khoá: mẹ con
b, Dạy vần: an
- HD HS lấy lần lượt các âm ghép lại tạo thành vần an.
- GV đọc mẫu vần an 
- HDHS đọc trơn vần 
- So sánh an với on ?
- HD HS ghép->phân tích->đọc tiếng: sàn 
-Cho HSQS tranh và rút ra từ khoá: nhà sàn
d, Đọc từ ứng dụng
- GV ghi bảng các từ ứng dụng
- HD HS luyện đọc
- QS và sửa phát âm cho HS.
e, Hướng dẫn viết 
- HD HS viết vần mới và từ khoá.
- GV viết mẫu: 
- QS và sửa tư thế viết cho HS
Tiết 2
3. Luyện tập.
a, Luyện đọc:
- Đọc lại các âm đã học ở tiết 1
- Cho HS QS tranh rút ra câu ứng dụng
- HD luyện đọc câu ứng dụng(ĐT,CN)
b, Luyện nói: Bé và bạn bè
- HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
- Tranh vẽ cảnh gì ?
-- Các bạn em là những ai? Họ ở đâu?
- Em có quý các bạn không?
- Các bạn ấy là những người như thế nào?
 - Em và các bạn thường giúp đỡ nhau những công việc gì?
- Em mong muốn gì với các bạn?
c, Luyện viết
- HD HS viết bài vào vở tập viết.
- QS và nhận xét HS viết bài. 
4. Củng cố - dặn dò.
- Đọc lại toàn bài vừa học.
- VN học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 HS đọc bài.
- Lớp viết bảng con
- HS dùng bảng gài ghép thành vần 
- HS đọc trơn vần 
- Giống: cùng có âm o
- Khác : Vần on có âm n
- Ghép -> phân tích -> đọc tiếng : con
- Đánh vần và đọc trơn từ khoá.( ĐT+ CN) 
- HS dùng bảng gài ghép thành vần an 
- HS đọc trơn vần an
- Giống: cùng có âm n
- Khác : Vần an có âm a
- Ghép -> phân tích -> đọc tiếng : sàn 
- Đánh vần và đọc trơn từ khoá.( ĐT+ CN) 
- Tìm các vần mới học và gạch chân.
- Luyện đọc theo lớp, tổ, nhóm, cá nhân.
- QS GV viết mẫu.
- Tập viết bảng con
- Ôn lại bài đã học ở tiết 1
- Đọc câu ứng dụng ( ĐT+ CN) 
- HS khá đọc trơn
- Đọc tên bài luyện nói.
- Luyện viết bài vào vở tập viết .
- Cả lớp đọc lại bài đã học.
Toán:
	Tiết 43: Luyện tập
A. Mục tiêu:
- Củng cố về phép trừ hai số = nhau, phép trừ 1 số đi 0 
- Bảng trừ và làm tính trừ trong phạm vi các số đã học
- Rèn KN làm tính so sánh và điền dấu
B. các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Cho học sinh lên bảng làm: 3 - 3 =
 4 - 0 = 
 5 - 5 =
- Yêu cầu học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 3, 4 và 5
- GV nhận xét, cho điểm 
- 3 học sinh lên bảng: 3 - 3 = 0
 4 - 0 =4
 5 - 5 = 0
- Vài học sinh 
II. HD HS làm các bài tập trong SGK.
Bài1: (52)
- Cho học sinh nêu cách làm và làm 
- HS làm, 2 học sinh lên bảng chữa 
 0 + 1 = 1 0 + 2 = 2
 1 + 1 = 2 1 + 2 = 3
- Bài củng cố kiến thức gì?
- Củng cố về cách làm tính cộng trừ 
Bài2: (tương tự bài1)
Bài3: (52)
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu và cách làm.
- Điền dấu: >; <; = vào chỗ trống.
- Tính kết quả của phép tính rồi lấy kết quả để so sánh.
- cho HS làm và chữa bài.
2 < 2 + 3; 5 = 5 + 0
5 > 2 + 1; 0 + 3 < 4
- GV NX cho điểm.
- HS làm và neu miệng cách tính và kết quả ( lấy số thứ tự trừ đi số thứ 2 được bao nhiêu trừ đi số thứ 3)
Bài 5:
- HS quan sát tranh, đặt đề toán và viết phép tính thích hợp.
- HS làm theo hướng dẫn 
a. 4 - 4 = 0
b. 3 - 3 = 0
III. Củng cố - Dặn dò:
Trò chơi: Thi viết các phép tính theo các số và dấu sau:
( 2,4,2.-,+,=)
- HS chơi theo tổ
- Nhận xét chung giờ học
* Làm bài tập (VBT)
Thủ công:
	Tiết 11: Xé, dán hình con gà con (t2)
A. Mục tiêu:
	1. kiến thức: Thực hành xé dán con gà con đơn giản.
	2. Kỹ năng:
	3. thái độ: Yêu thích sản phẩm của mình làm ra
B. Chuẩn bị: 
GV: bài mẫu về xé, dán con gà con, có trang trí cảnh vật 
- Hồ dán, giấy trắng làm nền 
- Khăn lau tay
HS: 	- Giấy thủ công màu vàng
- Bút chì, màu vàng , hồ dán
- Vở thủ công khăn lau tay
C. Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của học sinh cho tiết học
- HS làm theo yêu cầu của giáo viên 
- NX sau kiểm tra
II. Dạy - Học bài mới:
1. Giới thiệu bài( linh hoạt )
2. Hướng dẫn thực hành:
- 1 vài em
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước xé dán ở T1
B1: Xé sán hình thân gà
B2: Xé hình đầu gà
B3: Xé hình đuôi gà
B4: Xé hình mỏ, chân và mắt gà
B5: Dán hình
- HD giao việc
3. Học sinh thực hành:
-Yêu cầu học sinh lấy giấy màu (chọn theo ý thích của các em) đặt mặt kẻ ô lên lần lượt đếm ô, đánh dấu, vẽ hình.
- Xé rời các hình khỏi giấy màu
- Dán hình
- HS lần lượt theo các bước đã học.
 - GV theo dõi, hướng dẫn thêm những học sinh yếu 
+ lưu ý học sinh : - Khi dán hình, dán theo thứ tự, cân đối phẳng.
- Xé xong, dán hình theo HD
- Khuyến khích học sinh khá, giỏi, trang trí thêm cho đẹp.
III. nhận xét - Dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học.
- Sự chuẩn bị đồ dùng.
- ý thức học tập 
- Vệ sinh an toàn lao động
2. Đánh giá sản.
- Khả năng xé, dán.
- Chọn một vài sản phẩm đẹp để tuyên dương.
3. Dặn dò.
Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, hồ dán  cho tiết học sau.
HS nghe, ghi nhớ.
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2009
Học vần 
Bài 45: Ân - ă - ăn
 A. Mục tiêu:
 Sau bài học, học sinh có thể:
 - nhận ra tiếng, trong các tiếng cân, trăn
 - Đọc, viết được: ân, ăn, cái cân, con trăn
 - Nhạn xét ra các tiếng chứa vần ân, ăn trong từ ứng dụng
 - Đọc được các từ câu và ứng dụng
 - Những lời nói đầu tiên theo chủ đề nặn đồ chơi
 B. Đồ dùng dạy học:
 - Sách tiếng việt, tập 1
 - bộ ghép chữ tiếng việt
 - Cân đĩa 
 - tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phàn luyện nói 
 C. Các hoạt động dạy - học:
Tiêt 1
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc: Rau non thợ hàn, bàn ghế
- mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- gọi HS đọc từ và câu ứng dụng
- 1 vài em
- GV nhân xét, cho điểm
II. Dạy - học bài mới:
1. giới thiệu bài (trực tiếp)
2. Dạy vần:
 Ân:
a. nhận diện vần:
- ghi bảng vần ân 
- Vần ân do mấy âm tạo nên?
- Vần ân do 2 âm tạo nên là âm a và n
- Hãy so sánh ân với on? 
- Giống: Kết thúc bằng n
- Khác: ân bắt đầu bằng â 
- Hãy phân tích vần ân?
- vần ân có a đứng trước n đứng sau
b. Đánh vần:
+ vần: - Vần ân đánh vần như thế nào? 
- ơ - nờ - ân
- GV theo dõi, chỉnh sửa 
- HS đánh vần CN, nhóm lớp 
+ tiếng khoá:
- Yêu cầu học sinh tìm và gài ân?
- Yêu cầu học sinh gài tiếp tiếng cân 
Sử dụng bộ đồ dùng và gài vần ân, tiếng cân. 
- GV ghi bảng. Cân
- cả lớp đọc lại
- hãy phân tích tiếng cân?
- tiếng cân có âm c đứng trước ,và vần ân đứng sau
- Tiếng cân đánh vần như thế nào?
- Cờ - ân -cân
- HS đánh vân: CN, nhóm lớp
- GV theo dõi chỉnh sửa
- Đọc trơn – cân
+ Từ khoá: 
- GV đưa ra các cân cho HS quan sát
- Trên tay cô có cái gì nhỉ?
- Cái cân
- Ghi bảng cái cân
- HS đọc trơn CN, nhóm lớp
- Cho học sinh đọc: Ân – cân – cái – cân
c. luỵên viết: 
- GV viết mẫu, nêu quy trình viết
- HS luỵên viết trên không sau đó viét trên bảng con 
- GV nhận xét, chỉnh sửa 
- Nghỉ giữa tiết
- lớp trưởng điêu khiển
Ăn (quy trình tương tự)
a. nhân diện vần:
- Vần ăn được tạo nên bởi ă và n
- So sánh vần ăn và ân
Giống: kết thúc bằng n 
Khác : ăn bắt đầu bằng ă
b. Đánh vần:
+ Vần: ăn. á - nờ - ăn. 
+ tiếng và từ khoá:
- cho HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi?
- Bức tranh vẽ con gì?
- con trăn
- GV rút ra từ khoá: Con trăn
- Đánh vần và đọc ( CN, Nhóm ,lớp )
- Ă - nờ - ăn
- Trờ - ăn - trăn
 Con trăn
c. viết: Lưu ý HS nét nối giữa ă và n giữa tr với ăn  
- HS thực hiẹn theo hướg dẫn
d. Đọc từ ứng dụng:
 - GV ghi bảng từ ứng dụng
 - 2 học sinh đọc
 - GV đọc mẫu ( giải nghĩa từ)
 - HS đọc , CN, nhóm lớp.
 - nhận xét chung giờ học 
 Tiêt 2 
Giáo viên
Học sinh
3. luỵện tập:
a. Luỵên đọc:
+ Luỵên đọc lại bài ở tiết 1
- HS đọc CN, nhóm lớp 
- GV theo dõi chỉnh sửa
+ Đọc câu ứng dụng:
- trên tranh cho HS quan sát
- Tranh vẽ gì?
- Hai bạn nhỏ đang ngồi trò chuyện với nhau
- Các em có biết 2 bạn nhỏ trong tranh đang nói với nhau những gì không?
- hãy đọc câu ứng dụng dưới tranh và đoán xem nhé.
 - 2 , 3 học sinh đọc
- Hãy cho cô biết ý kiến?
- Bé đang kể về bố mình cho bạn nghe .
- Khi đọc gặp dấu chấm ta phải làm gì
- Nghỉ hỏi
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- HS đọc CN, nhóm lớp
b. Luyện viết:
- Hướng dẫn viết vở và giao việc
- HS viết vở theo hướng dẫn
- GV lưu ý học sinh nét nối giữa các con chữ, = giữa các chữ, vị trí đặt dấu thanh
- uốn nắn giúp đỡ học sinh yếu.
- Nhận xét giờ viét của học sinh 
- Nghỉ giữa tiết
Lớp trưởng điều khiển
c. Luỵên nói theo chủ đề: Nặn đồ chơi
- cho học sinh đọc tên bài luyện nói
- 2 học sinh 
- GV hướng dẫn giao việc
- HS quan sát tranh, thảo luận nhóm 2, nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
+ Gợi ý:
- Bức tranh vẽ gì
- Các bạn nhỏ đang nặn đồ chơi 
- Nặn đồ chơi có thích không?
- Thích
- Lớp mình những ai đã nặn được đồ chơi?
- HS giơ tay
- hãy kể công việc nặn đồ chơi của mình cho cả lớp nghe 
- Đồ chơi thường nặn bằng gì?
- trong những đồ chơi em nặn đựơc em thích nhất đồ chơi nào?
- Sau khi năn đồ chơi em phải làm gì? 
- Em đã bao giờ nặn đồ chơi để tặng ai chưa?
4. củng cố - dặn dò:
+ trò chơi: Em tìm tiếng mới
- Mục đích: Tạo ấn tượng để nhớ vần vừa học 
- chuẩn bị các vần ân, ăn phụ âm
- Tổ chức: chia lớp thành những nhómvà đặt tên cho từng nhóm 
- Cách chơi: Quản trò hô bất kỳ vần nào( ăn và ân)nhóm tiếp theo phải tìm được tiếng chứa vần đó, cứ tiếp tục như vậy từ nhóm này đến nhóm khác: Nhóm nào trụ lại lâu nhất sẽ thắng 
- HS chơi theo nhóm 4 ; VD: chủ trò nêu.ăn. Nhóm 1:Tăn ; nhóm2 : Văn ; Nhóm 3: Ngăn
-Nhận xét chung giờ học
 - Chuẩn bị trước bài 46
 - Tập viết ( TKĐK)
Toán: 
	Tiết: 	Luyện tập chung
A. Mục tiêu:
Học sinh củng cố về.
- Phép cộng, phép trừ trong phạm vi các số đã học.
- Phép cộng, phép trừ với số 0.
- Viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
B. Đồ dùng dạy học:
- Tranh vẽ BT 4.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. KTBC:
- Gọi HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 
3 HS lên bảng làm BT: 5 - 5 = 0
 4 - 0 =
 4 - 0 = 4
 3 + 0 = 
 3 + 0 = 3
- KT và chấm một số BT HS làm ở nhà
- GV nhận xét ghi điểm.
II. Dạy học bài mới.
1. Gi

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 11 Lop 1(3).doc