Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 7

I- Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh biết:

- Đọc và viết thành thạo âm và chữ vừa học trong tuần: p, ph, nh, g, gh, q, qu, gi, ng, ngh, y, tr.

- Đọc được các tiếng, từ ngữ, câu có trong bài học.

- Nghe hiểu & kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Tre ngà.

II- Chuẩn bị:

- Bảng ôn tập, tranh minh họa SGK.

 

doc 33 trang Người đăng hong87 Lượt xem 575Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a bài cũ
- Hs đọc bài 27 SGK.
2. Dạy- học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
Chúng ta đã học âm, chữ nào?
- HS nêu
Treo bảng ôn
- Tìm âm, chữ còn thiếu
b.Luyện đọc: - Đọc âm
 - Đọc âm
- Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS
- Chỉ chữ trên bảng lớp.
- Gài- đọc CN, Nhóm, Đt
- Vừa đọc vừa chỉ chữ.
- Ghép chữ cột dọc với hàng ngang thành tiếng.
- Ghép và đọc
+ Lưu ý những chữ không ghép được với nhau.
c. Luyện viết bảng con.
- Viết mẫu: nhà ga, nghé ọ.
- Quan sát
- Viết bảng con
Tiết 2:
3-Luyện tập.
a. Luyện đọc:
Chỉ bảng
- Đọc CN, nhóm, ĐT
- Đọc từ: nhà ga, gồ ghề, nghé ọ, giã giò.
- 2, 3 HS đọc.
- Theo dõi sửa phát âm
- Đọc mẫu giới thiệu
- 2, 3 HS đọc lại
b. Luyện viết
- Giới thiệu bài viết
- Đưa chữ mẫu
- Quan sát nêu NX
- HD từng dòng
nhà ga
nghé ọ
- Viết mỗi từ một dòng vào vở.
giã giò
- Theo dõi sửa tư thế ngồi cho hs
- GV giúp đỡ để cả lớp viết đúng
- Lưu ý độ cao của mỗi con chữ
c. Kể chuyện: 
 - Gợi ý cho h/s kể lại chuyện đã học
- 2, 3 HS kể trước lớp
4. Củng cố - dặn dò:
	- Trò chơi: Tiếp sức tìm âm
	- GV đánh giá giờ học.
	- Dặn dò : về nhà ôn lại bài .
ôn Toán
 Tiết 19: luyện tập
I. Mục tiêu :
 - HS làm đúng các bài tập điền số, so sánh các số, Viết số
	- HS biết viết đúng và đẹp các số 1,2,3,4,5. .. 10
	- GD HS yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị :
	GV :Bộ đồ dùng toán lớp 1
	HS : Bộ TH toán 
III. Các HĐ dạy- học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức : 	
2. KT bài cũ :
3. Bài mới :
Bài 1: Số:
0
1
2
5
3
2
1
Bài 2:
>
<
=
 01 77 106 
 ? 69 39 910 
 88 14 99 
Số
Bài 3: ?
 hình tam giác
- HS hát 
- Nêu các số đã học: 0, 1, 2, 10
 5
7
8
1
2
7
6
4
9
7
- Làm bài trên bảng lớp
- Làm vào vở
.. hình vuông
- Làm bài theo nhóm
4. Củng cố – Dặn dò. 
- Trò chơi : Thi tìm số từ 0 đến 10 - GV nhận xét giờ . 
ôn nhạc
Tiết 7: ôn bài hát: tìm bạn thân
I-Mục tiêu
 - Học sinh ôn hát đúng giai điệu và lời ca, hát đồng đều, rõ lời cả lời 1 và 2.
 - Biết thực hiện một vài động tác phụ họa.
 - Tập biểu diễn trước lớp
II- Chuẩn bị:
 - Nhạc cụ, đài, một số động tác phụ họa.
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
1. ổn định tổ chức: 
- Hát
2 .Kiểm tra bài cũ:
- Cả lớp hát lời 1 bài Tìm bạn thân. 
3. Bài mới: 
 a. Hoạt động 1: 
- Ôn bài hát: “Tìm bạn thân”
- Học sinh ôn lại bài hát 
- Hát ôn theo nhóm, tổ, cá nhân, lớp. 
- Ôn hát cả 2 lời của bài hát.
- Cả lớp hát 
- Giáo viên theo dõi, chỉnh sửa
- Cho học sinh tập luyện lại theo tổ, nhóm để Hs thuộc lời ca, hát đúng giai điệu 
- Hát theo tổ, nhóm
- Cho Hs tập hát trước lớp
- Đơn ca, tốp ca,
 b. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ 
- Giáo viên hướng dẫn mẫu một vài động tác.
 Theo dõi, chỉnh sửa cho HS. 
- Theo dõi.
- Hát kết hợp vận động phụ họa theo nhóm.
- Cho học sinh lên biểu diễn.
- Động viên khen ngợi.
4.Củng cố-Dặn dò:
- Hát cả 2 lời bài hát: Tìm bạn thân.
- Về nhà tập hát cho thuộc, đúng giai điệu. 
- Nhóm, cá nhân 
- Hát cả lớp 1- 2 lần.
ôn tiếng việt
Tiết 20 Ôn tập âm và chữ ghi âm.
 I- Mục tiêu:
 - Học sinh nhận diện được các âm trong các văn bản bất kỳ.
 - Đọc được các từ ngữ, câu ứng dụng có trong SGK.
 - Kể lại được một đoạn hay cả câu chuyện đã học. 
 - Rèn kỹ năng viết chữ cho HS.
II- Chuẩn bị:
GV: Chữ mẫu.
HS: Bảng con, vở ô ly.
III- Các hoạt động dạy- học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
HS đọc : Bảng ôn 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- HS luyện đọc	
- Giúp Hs đọc đúng.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu: qua đò, ngõ nhỏ
- Cho HS viết vào vở ô ly : qua đò, ngõ nhỏ
- Giúp đỡ HS viết đúng.
- Giúp đỡ các em viết chậm
- Chấm bài, chữa lỗi.
c. Kể chuyện: 
 - Gợi ý cho h/s kể lại chuyện đã học
( kể một đoạn, cả câu chuyện).
- Nhận xét, động viên, khen ngợi
- Đọc CN, ĐT
 - HS đọc theo nhóm , cá nhân, đt
- Quan sát
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li. 
- Học sinh kể câu chuyện đã học mình thích.
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	- GV nhận xét giờ.
	- Dặn dò : về nhà ôn lại 
 Soạn: 18/9/2009
Giảng: Thứ 4, 23/9/2009.
Mĩ thuật
Tiết 7 vẽ màu và hình quả (trái) cây
I- Mục tiêu:
- HS nhận biết màu sắc và vẻ đẹp củ một số loại quả quen biết. 
- Biết chọn màu để vẽ vào hình các quả.
- Biết vai trò, một số biện pháp bảo vệvà chăm sóc cây trái. Yêu vẻ đẹp của trái cây.
II- Chuẩn bị:
+ Giáo viên: - 1 số quả thực (có màu khác nhau).
 - Tranh ảnh về các loại quả.
+ Học sinh: - Vở tập vẽ 1, Màu vẽ.
III- Các hoạt động dạy - học.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị cho tiết học.
- Nx sau KT.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài.
- Cho Hs xem 1 số loại quả, hình vẽ 1, 2 bài 7
b- Hướng dẫn Hs cách làm.
Trong bài có những quả gì ?
Màu sắc của những quả đó ra sao ?
- Chọn màu phù hợp với quả và tô.
- Hs quan sát & Nx (Tên quả, màu sắc).
- Quả cam, quả xoài, quả cà.
- Quả cam: Chưa chín (xanh).
 chín (da cam).
- Quả xoài: Chưa chín (xanh).
 chín ( vàng).
- Quả cà: Tím.
c. Thực hành:
+ Hướng dẫn & giao việc.
- Gv theo dõi & giúp các em chọn màu.
+ Lưu ý Hs khi vẽ màu: Nên vẽ màu ở xung quanh trước, ở giữa vẽ sau để màu không loang ra ngoài hình vẽ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.
- HS chọn màu phù hợp với quả.
- Hs thực hành vẽ màu vào hình quả.
3. Nhận xét, đánh giá:
- Chọn 1 số bài đẹp, chưa đẹp cho Hs quan sát.
- Hs quan sát & Nx bình chọn bài vẽ đẹp.
- Động viên, khuyến khích Hs có bài vẽ đẹp.
- Liên hệ cách chăm sóc,..
- Nx chung giờ học.
- Hs nêu.
Toán
Tiết 26 Phép cộng trong phạm vi 3
I- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh: 
- Có khái niệm ban đầu về phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 3.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II- Chuẩn bị:
- Các mô hình phù hợp với tranh vẽ.
- Bộ đồ dùng toán 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Trả bài KT & NX .
2. Dạy học bài mới:
*- Giới thiệu bài.
*- Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 3.
a. HD phép cộng 1 + 1 = 2.
- Cho Hs quan sát hình vẽ SGK
Có 1 con gà, thêm 1 con gà nữa. Hỏi tất cả có mấy con gà ?
- GV chỉ mô hình 
- Gv nói: "1 thêm 1 bằng 2”Ta viết như sau: Ghi bảng: 1 + 1 = 2.
- 1 cộng 1 bằng mấy ?
b. HD phép cộng 2 + 1 = 3.
- Cho Hs quan sát tranh & nêu.
Có 2 ô tô thêm 1 ô tô. Hỏi tất cả có mấy ô tô ?
- Để thể hiện điều đó ta có phép cộng 
1 + 2 = 3 (ghi bảng).
c. HD phép tính 2 + 1 = 3 (tương tự).
d. HD Hs thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Hs quan sát.
- Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa tất cả có 2 con gà.
- HS nêu
- Một cộng một bằng hai (nhiều Hs nhắc lại).
- Có hai ô tô thêm 1 ô tô. Tất cả có 3 ô tô.
- Hs dùng que tính, thao tác để nhắc lại.
đ. Luyện tập:
Bài 1: Tính
Bài 2: Tính
- Hs làm bảng con.
- Hs làm bài vào bảng con; bảng lớp.
Bài 3: Nối phép tính với số thích hợp.
- Làm bài theo nhóm
4. Củng cố - dặn dò:
- Thi đua đọc thuộc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nx chung giờ học.
Học vần
Tiết 61-62 Bài 28: Chữ thường - chữ hoa
I- Mục tiêu: 
Sau bài học, học sinh biết:
- Nhận diện được chữ thường, chữ viết hoa trong các văn bản bất kỳ.
- Đọc được câu ứng dụng có trong SGK
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì
II- Chuẩn bị:
- Bảng chữ cái thường - chữ hoa.
- Tranh minh họa sách giáo khoa.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc
- Gv nhận xét và sửa lỗi.
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: tre ngà, nhà ga, quả nho.
2- Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài .
*- Nhận diện chữ hoa:
- Treo bảng chữ cái.
- Đâu là chữ thường? đâu là chữ hoa?
- Những chữ in hoa nào gần giống chữ in thường?
- Hs quan sát.
- 2, 3 HS chỉ.
- C, E, Ê, I, K, L, O, Ô, Ơ, P, S, T , U, Ư, V, X, Y.
- Những chữ in hoa nào không giống chữ in thường?
- Giáo viên đọc
- Gv che phần chữ in thường, chỉ vào chữ viết hoa & chữ in hoa. Y/c Hs nhận diện và đọc âm của chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- A, Ă, Â, B, D, Đ, G, H, M, N, Q, R.
- Chỉ chữ 
- Hs nhận diện và đọc.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
Tiết 2
b. Luyện tập
* Luyện đọc:
+ Đọc lại bài ở tiết 1.
- Gv theo dõi, sửa sai.
* Đọc câu ứng dụng.
- Giới thiệu tranh
- Ghi bảng câu ứng dụng.
Hãy tìm những chữ trong bài có chữ in hoa?
+ Gv gt:
- Những chữ đứng đầu câu & những từ chỉ tên riêng thì phải viết hoa.
- Đọc Cn, nhóm, lớp.
-
 Hs quan sát và miêu tả tranh.
- Tiếp nối đọc câu ứng dụng.
- Bố, Kha, Sa Pa.
- Cho HS lấy ví dụ
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
*. Luyện nói:
- Yêu cầu học sinh quan sát tranh SGK
- Tranh vẽ cảnh ở đâu?
- Khung cảnh nơi đây có gì đẹp ?
- ở Ba vì người dân chủ yếu làm nghề gì ?
- Nuôi bò sữa có ích lợi gì ? 
- Hs QS tranh & thảo luận nhóm 2
- Từng nhóm trình bày trước lớp
- Các nhóm ạ nhận xét bổ xung.
3. Củng cố - dặn dò:
- Trò chơi: Thi tìm chữ.
- Nx chung giờ học.
- Xem trước bài 29.
 Hs chơi theo HD của Gv.
ôn tiếng việt
Tiết 21 Ôn bài 28: chữ thường - chữ hoa.
I-Mục tiêu:
 - Học sinh nhận diện được chữ thường- chữ hoa.
 - Đọc được câu ứng dụng và các chữ in hôảtng câu ứng dụng.
 - Luyện nói và phát triển lời nói cho HS theo chủ đề: Ba vì.
II- Chuẩn bị:
 GV: Bảng chữ thường - chữ hoa. 
 HS: Bảng con, vở ô li.
III- Các hoạt động dạy - học: 
1. Kiểm tra bài cũ: 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- HS luyện đọc	
- Cho HS đọc bài SGK.
- Nhận diện và phân biệt chữ hoa - chữ thường.
- Giúp Hs yếu đọc đúng và phân biệt được chữ hoa- chữ thường..
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu: gồ ghề, nhổ cỏ
- Cho HS viết vào vở ô ly : gồ ghề, nhổ cỏ - Giúp đỡ HS yếu .
- Giúp đỡ các em viết còn chậm
- Chấm bài, chữa lỗi.
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Ba Vì
- Phát triển lời nói tự nhiên cho hs theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh ở đâu ?
- Khung cảnh nơi đây có gì đẹp ?
- ở Ba Vì người dân chủ yếu làm nghề gì?
- Nhận xét .
 - HS đọc theo nhóm , cá nhân, đt
- Lên bảng chỉ. 
- Quan sát
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li. 
- Hs nói theo chủ đề và nói thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Tranh vẽ cảnh ở Ba Vì. 
- Một số nhóm trình bày trước lớp.
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	- Đọc bài SGK 1 lần
	- GV nhận xét giờ.
	- Dặn dò : về nhà ôn lại.
Thủ công
tiết 7: Xé, dán hình quả cam
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết cách xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Xé, dán được hình quả cam có cuống, lá và dán hình tương đối phẳng và xé được thêm hình quả cam có kích thước, hình dạng, màu sắc khác .
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài mẫu
- Học sinh : Giấy màu, hồ dán
III - Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức :
- HS hát
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của học sinh
- Học sinh thực hiện theo yêu cầu
3. Bài mới ;
a) GV hướng dẫn quan sát, nhận xét.
- Cho HS xem tranh mẫu, gợi ý HS trả lời về hình dáng, đặc điểm
- Cho HS xem tranh và trả lời câu hỏi
b) Hướng dẫn mẫu:
* Xé hình quả cam
- 2, 3 HS nhắc lại các bước xe, dán hình quả cam
Đánh dấu cạnh HV 8 ô, xé dời tờ giấy rồi xé 4 góc
- HS đánh dấu theo GV
- Thực hiện xé...
* Xé hình lá
- Lấy mảnh giấy màu xanh, vẽ 1 hình chữ nhật cạnh dài 4 ô, rộng 2 ô, xé HCN dời tờ giấy màu, xé 4 góc của HCN.
* Xé hình cuống lá
- HS thao tác theo GV
- Lấy một mảnh giấy màu xanh vẽ và xé 1 HCN cạnh dài 4 ô rộng 1 ô -> xé
c- Hướng dẫn dán :
 - Bôi hồ để dán quả, cuống, lá lên giấy nền.
d- Thực hành
- Quan sát
- Thực hành xé, dán vào vở thủ công.
- Trưng bày, bình chọn sản phẩm đẹp.
	4- Củng cố - dặn dò :
 - Giáo viên nhận xét giờ.
 - Chuẩn bị bài sau 
Hoạt động tập thể 
tiết 7: hoạt động làm sạch đẹp trường, lớp.
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết tham gia vệ sinh làm sạch đẹp trường, lớp 
- Có ý thức vệ sinh trường lớp cũng như có ý thức giữ gìn vệ sinh như nhà ở của mình.
- Rèn cho học sinh biết lao động phù hợp với lứa tuổi.
II - Chuẩn bị :
- GV : Nội dung buổi lao động .
- HS : Chổi, giẻ lau...
III - Tiến hành :
- Cho HS tập hợp theo tổ
- Kiểm tra dụng cụ lao động
- Phân công công việc cho từng tổ
- Nhận nhiệm vụ rồi thực hiện theo tổ
- Tổ 1 : Lau bàn ghế.
- Tổ 2 : Nhặt rác quanh lớp, bồn cây.
- Tổ 3: Vệ sinh lớp học
- GV làm mẫu, quan sát, đôn đốc, nhắc nhở 
- Hướng dẫn học sinh hoạt động theo công việc được giao
- Thu gom rác đúng nơi quy định
* Báo cáo kết quả:
- Các tổ lần lượt báo cáo kết quả
IV - Dặn dò : 
 - Nhận xét
 - Tuyên dương - khen ngợi
 - Giữ vệ sinh chung ở trường, lớp cũng như ở nhà.
 Soạn: 18/9/2009
Giảng: Thứ 5, 24/9/2009.
Toán
Tiết 27 luyện tập
I- Mục tiêu:
 Giúp học sinh:
- Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
- Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng.
II- Chuẩn bị:
- Tranh vẽ (BT 4,5) ; bảng phụ.
- Bộ đồ dùng học toán 1.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3.
- Nx sau KT.
- 2, 3 HS đọc.
2- Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài .
b. Hướng dẫn HS làm BT:
Bài 1: Số ?
Bài 2: Tính.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 3: Số ?
- Hướng dẫn HS làm bài
- Chấm 1 số bài - nhận xét.
- Quan sát tranh viết 2 phép cộng.
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
- Hs nêu cách làm bài.
- Hs làm bảng con.
 1 2 1
 + + +
 1 1 2
 2 3 3
- Điền số thích hợp vào ô trống.
- HS làm bài vào vở.
Bài 4: - Gắn tranh
- QS tranh, nêu bài toán, viết kết quả.
- 2, 3 hs lên bảng chữa.
Bài 5:
a- Y/c Hs nhìn vào hình vẽ & nêu đề toán.
b. Cách làm tương tự.
- Nhận xét, cho điểm.
- Mai có 1 quả bóng, Hoàng có 2 quả bóng. Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ?
1 + 2 + = 3
- Hs nêu đề toán & ghi phép tính 
1 + 1 = 2.
3. Củng cố - dặn dò:
 - Nhận xét chung giờ học.
 - Chuẩn bị bài sau
Học vần
Tiết 63-64 Bài 29: ia
I. Mục tiêu: Sau bài học, HS biết:
- Cấu tạo của vần ia
- Đọc được: ia, lá tía tô. 
- Đọc và viết đươc: ia, lá tía tô.
- Tìm được các tiếng tiếng, từ có chứa vần ia trong văn bản.
- Đọc được từ và câu ứng dụng SGK.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chia quà.
II. Chuẩn bị:
- Bộ ghép chữ tiếng việt; lá tía tô.
- Tranh minh hoạ( SGK).
III. Các hoạt động dạy- học:
Tiết 1.
1. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc câu ứng dụng trong SGK bài 28.
- Gv nhận xét cho điểm.
- 2, 3 HS đọc.
2. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Dạy vần:
 ia
*. Nhận diện vần:
- Ghi bảng vần ia và nói: vần ia được tạo nên bởi âm i và a.
- Nêu cấu tạo.
- So sánh ia với i
* Đánh vần:
- Đánh vần mẫu: i- a- ia
- Ghép tiếng tía.
- Phân tích tiếng tía
- Đánh vần mẫu: i- a- ia, tờ- ia- tia- sắc- tía.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Gv đưa vật mẫu 
- Y/c Hs đọc từ: lá tía tô.
- Chỉnh sửa phát âm cho HS.
* Viết.
- GV viết mẫu lên bảng: ia, tía (lưu ý nét nối giữa i và a) .
- QS chỉnh sửa.
* Đọc từ ngữ ứng dụng.
- Giải thích: Vỉa hè; Tỉa lá
 - Gv đọc mẫu.
- QS tranh minh họa SGK
- ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau.
- Giống: đều có i, Khác: có thêm a 
- Hs đánh vần (CN, nhóm, lớp).
- Hs ghép
- Tiếp nối đọc đv, đọc trơn (CN, nhóm, lớp)
- Qsát đưa ra từ: lá tía tô.
- Đánh vần tiếng và đọc trơn từ (CN, nhóm, lớp)
- Qsát
- Viết bảng con: ia.
 tía
- HS đọc từ ƯD.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
Tiết 2
c. Luyện tập:
*- Luyện đọc:
+ Đọc các vần ở tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
*- Đọc câu ứng dụng.
- Cho HS quan sát tranh.
 Tranh vẽ gì ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh & NX.
-  1 bạn nhỏ nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá.
- Hs đọc CN, nhóm, lớp.
- Phân tích một số tiếng
- GV đọc mẫu.
- 1 số HS đọc.
*- Luyện viết:
- Cho HS viết vào vở.
- Gv theo dõi & nhắc nhở những HS còn ngồi viết sai tư thế
- Chấm 1 số bài nhận xét.
- HS viết vào vở tập viết.
*- Luyện nói theo chủ đề: chia quà.
- Gv nêu y/c & giao việc.
 Tranh vẽ gì ?
- Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh ?
- Bà chia những quà gì ?
- Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
- Bà vui hay buồn ?
- Em hay được ai cho quà nhất ?
- Khi được chia quà em có thích không ?
- Em thường để dành quà cho ai trong gia đình ?
- Quan sát tranh minh họa SGK
- HS đọc tên bài luyện nói.
- Hs thảo luận nhóm 2 & nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói.
- Từng nhóm luyện nói trước lớp
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Thi viết chữ có vần vừa học.
- Cho HS đọc lại bài trong SGK.
- Nx chung giờ học.
- HS thi chơi theo tổ.
- HS đọc nối tiếp.
Tự nhiên xã hội
Tiết 7 thực hành: đánh răng và rửa mặt.
I- Mục tiêu:
	Giúp học sinh biết:
 - Đánh răng, rửa mặt đúng cách.
 - Có thói quen đánh răng, rửa mặt và làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
II- Chuẩn bị:
+ Học sinh: Bàn chải, cốc, khăn mặt.
+ Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải, .
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hãy kể những việc em làm hàng ngày để chăm sóc & bảo vệ răng ?
- 2, 3 HS nêu.
2- Dạy bài mới:
*- Giới thiệu bài:
- Khởi động: HS hát "Mẹ mua cho em bàn chải xinh".
- Cả lớp hát.
Hoạt động 1: Thực hành đánh răng.
+ Mục tiêu: HS biết đánh răng đúng cách.
+ Cách tiến hành: Cho HS quan sát mô hình hàm răng.
- Hàng ngày em trải răng NTN ?
- Gv quan sát rồi làm mẫu, nêu các bước.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs quan sát.
- HS chỉ vào mô hình nêu:
Mặt trong, ngoài, nhai của răng.
- 1, 2 HS làm động tác chải răng
- HS quan sát.
- Thực hành đánh răng trên mô hình.
- Thực hành đánh răng theo nhóm.
Hoạt động 2: Thực hành rửa mặt.
+ Mục tiêu: HS biết rửa mặt đúng cách.
+ Cách tiến hành:
* Bước 1:
- Gọi 1, 2 HS lên làm động tác rửa mặt 
- Rửa mặt NTN là đúng cách & hợp vệ sinh nhất?
- HS lên bảng - dưới lớp quan sát, nhận xét.
- Rửa mặt = nước sạch, khăn sạch, rửa tay trước khi rửa mặt, rửa tai, cổ
- Vì sao phải rửa mặt đúng cách ?
* Gv KL.
+ Giáo viên làm mẫu:
*Bước 2: Thực hành.
- Cho Hs thực hành tại lớp
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Để giữ vệ sinh.
- Quan sát
- Thực hành
3. Củng cố - dặn dò:
- Chúng ta nên đánh răng, rửa mặt vào lúc nào?
- Nhận xét tiết học.
- Thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh.
- Đánh răng trước khi đi ngủ & buổi sáng sau khi ngủ dậy.
- Rửa mặt lúc ngủ dậy & sau khi đi đâu về.
ôn Toán
 Tiết 20: luyện tập
I. Mục tiêu :
 - Củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
	- Biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng
	- GD HS yêu thích môn học .
II. Chuẩn bị :
	GV : Tranh minh họa bài tập 3.
	HS : Bộ TH toán 
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức : 	
2. KT bài cũ :
3. Bài mới :
Bài 1: Số?
1
+
2
=
2
+
1
=
- HS hát 
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 3
 1
+
1
=
3
=
+
2
=
1
+
3
=
+
- Làm bài trên bảng lớp
Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 1 2 1 1  2
 + + + + + +
 1 1 2  2 
   .... 2 3 3
Bài 3: Viết phép tính thích hợp 
2
3
1
- Làm vào vở
- Quan sát tranh, viết phép tính thích hợp
4. Củng cố – Dặn dò. 
- Tóm tắt nội dung bài. 
- GV nhận xét giờ . 
 ÔN Tự nhiên và xã hội 
Tiết 7 Thực hành: đánh răng và rửa mặt
I - Mục tiêu : 
- Học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách. 
- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh răng miệng tốt cho bản thân.
II - Chuẩn bị :
- GV : Nước sạch
 - HS : Chậu, khăn, bàn chải...
 III - Các hoạt động dạy- học:
1.ổn định tổ chức.
- HS hát 
2. Kiểm tra : Sự chuẩn bị của HS
3. Bài mới.
a. Thực hành đánh răng.
- Nhắc lại các bước đánh răng.
- GV quan sát, hướng dẫn HS dánh răng đúng cách.
- thực hành đánh răng cá nhân - Nhận xét
b. Thực hành rửa mặt :
- Nêu lại cách rửa mặt
- Trình diễn động tác rửa mặt.
- Thực hành rửa mặt- NX
- Rửa mặt, đánh răng đúng cách có lợi gì cho sức khoẻ?
* Liên hệ:
- HS phát biểu ý kiến.
- Học sinh nêu
4 - Củng cố - dặn dò :
- Tóm tắt nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị giờ sau.
 Ôn Thủ công
tiết 7: Xé, dán hình quả cam
I - Mục tiêu : 
- Học sinh thực hành xé, dán hình quả cam từ hình vuông.
- Học sinh xé được quả cam có lá, cuống
- Kết hợp vẽ trang trí quả cam.
II - Chuẩn bị :
- Giáo viên : Bài mẫu
- Học sinh : giấy màu thủ công, hồ dán
III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
1. ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra đồ dùng học tập
- HS hát
- Thực hiện theo yêu cầu.
3.Bài mới : Thực hành xé, dán hình quả cam
a- Hoạt động 1 :
- Nhắc lại cách xé dán hình quả cam, hình lá, hình cuống lá
- 2, 3 HS nhắc lại
b- Hoạt động 2 :
* Thực hành xé, dán hình quả cam
- Cho HS thực hành xé, dán hình quả cam trên giấy thủ công.
- Giúp đỡ HS hoàn thành sản phẩm.
- Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
- Xé được đường cong, đường xé đều ít răng cưa.
- Hình xé gần giống mẫu, dán cân đối
- Thực hành
- Dán vào vở thủ công và trang trí
- TB sản phẩm
- Bình chọn sản phẩm đẹp 
4- Củng cố - dặn dò :
- Nhận xét giờ. Tuyên dương em học tốt .
- Thu dọn vệ sinh nơi học tập.
- Chuẩn bị bài cho giờ sau .
 Soạn: 21/9/2009.
Giảng: Thứ 6, 25/9/2009.
Toán
Tiết 28 Phép cộng trong phạm vi 4.
I. Mục tiêu:
Giúp HS:
- Tiếp tục hình thành khái niệm ban đầu về phép cộng.
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 4.
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 4.
II. Chuẩn bị:
- Bộ đồ dùng học toán.
- mô hỉnh, mẫu vật phù hợp tranh vẽ SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS lên bảng làm BT:
2 + 1 = , 1 + 1 = , 1 + 2 =
- Cho Hs đọc lại bảng cộng trong phạm vi 3.
- 3 HS lên bảng.
- 1 - 2 HS
2.. Dạy - học bài mới:
a. Giới thiệu bài 
b. Giới thiệu phép cộng, bảng cộng trong phạm vi 4.
* Giới thiệu phép cộng: 3 + 1 = 4
- Gv gắn lên bảng 3 bông hoa và 1 bông hoa.
- Y/c Hs nêu bài toán & trả lời.
- Cho Hs nêu phép tính và đọc.
* Giới thiệu phép cộng: 2 + 2 = 4
 1 + 3 = 4
+ Có 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Hỏi tất cả có mấy bông hoa ?
- 3 bông hoa thêm 1 bông hoa. Tất cả có 4 bông hoa.
 3 + 1 = 4
(Ba cộng một bằng bốn).
(Tương tự như gt phép cộng: 3 + 1 = 4).
c.Thành lập bảng cộng trong PV 4.
d. HD HS quan sát hình cuối cùng SGK và nêu: 
- Y/c HS nêu phép tính tương ứng với bài toán.
- NX về Kq phép tính.
- GV KL để rút ra: 3 + 1 = 1 + 3
- Đọc CN - học thuộc bảng cộng.
- Có 3 chấm tròn, thêm 1 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn ?
- Có 1 chấm tròn, thêm 3 chấm tròn. Hỏi tất cả có mấy chấm tròn?
 3 + 1 = 4
 1 + 3 = 4
- Kết quả như nhau, vị trí số 1 số 3 thay đổi.
d. Luyện tập:
Bài 1: Tính.
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 2: Tính.
- Chấm 1 số bà, nêu NX
Bài 3: 
- Gv nhận xét, sửa sai.
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
- Làm bảng con.
- Làm bài vào vở
- Nêu YC bài tập.
- Điền dấu thích hợp vào ô trống.
- Làm & nêu miệng Kq.
- QS tranh SGK nêu bài toán, viết phép tính.
3.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7-The.doc