I. Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: mừng quýnh, nhễ nhại, mát lạnh ,lễ phép.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bác đưa thư vất vả trong việc đưa thư tới mọi nhà. Các em cần
yêu mến và chăm sóc bác. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
- Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần inh, uynh.
II. Chuẩn bị:
GV: Tranh minh hoạ.
HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
ô trống. 4 3 1 2 6 = 10 + 0 5 4 3 2 1 = 9 - 2 - Đọc yêu cầu. - Làm bài trên bảng con. Bài 3: Quyển truyện gồm 89 trang. Buổi sáng, Lan đọc được 34 trang, buổi chiều đọc được 35 trang. Hỏi Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì hết quyển truyện? - HD tìm hiểu bài toán, tóm tắt. Tóm tắt Có : 89 trang Buổi sáng đọc : 34 trang Buổi chiều đọc : 35 trang Còn lại : .trang? Bài 4: - HD HS làm bài. = 60 - 30 + 20 50 - 40 + 40 88 - 22 + 11 99 - 21 58 - 18 + 30 90 - 10 49 + 10 - 10 68 + 11 - 30 - HS đọc bài toán - Làm vào vở. Bài giải Buổi sáng và buổi chiều Lan đọc được là: 34 + 35 = 69( trang) Số trang còn lại Lan phải đọc là: 89 - 69 = 20 ( trang) Đáp số: 20 trang sách. - Nêu yêu cầu. - 2 HS Làm bài trên bảng lớp. - Chữa bài. - Chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau. Ôn Âm nhạc Tiết 34 Ôn tập và biểu diễn bài hát I. Mục tiêu: - Ôn luyện để hát đúng giai điệu và lời ca một số bài hát đã học. - Luyện hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Tập biểu diễn trước lớp. II. Chuẩn bị: GV: Nhạc cụ. HS: Thanh phỏch. III.Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Hát và vận động phụ hoạ bài hát: Đi tới trường. - GV nhận xét, cho điểm. - 1 - 2 nhóm biểu diễn trước lớp. 2. Dạy bài mới: - HD ôn tập bài hát: + GV viết lên bảng: - Đi tới trường; - Đường và chân; - Hoà bình cho bé; - Quả; - Bầu trời xanh; - Tập tầm vông. - Theo dõi, sửa sai cho HS. - Kể tên các bài hát đã học: - Lớp hát lại mỗi bài 1 lần. - HS hát ôn tổ, nhóm. * Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát ( chọn một trong số các bài hát đã học). - Hát kết hợp gõ đệm theo tiêt tấu lời ca. - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2. - Theo dõi, giúp đỡ. - 1- 2 nhóm trình bày trước lớp. - Lớp theo dõi, nhận xét. - Luyện hát và kết hợp gõ đệm theo nhóm. * Tập biểu diễn: - 1 số nhóm biểu diễn trước lớp. - GV theo dõi, chỉnh sửa, chấm điểm. *Thi hát: - Bình chọn cá nhân, nhóm hát đúng, hay, tự nhiên. - HS thi hát cá nhân. - Thi hát theo nhóm. 3. Củng cố - Dặn dò: - Cho cả lớp hát lại bài hát. - Nhận xét chung giờ học. - Ôn hát và tập biểu diễn lại. - HS hát 1 - 2 lần. - HS nghe và ghi nhớ. Ôn Tiếng Việt Tiết 128 Luyện đọc: Bác đưa thư I. Mục tiêu: - Luyện đọc trôi chảy toàn bài Bác đưa thư. - Tỡm được cõu chứa tiếng cú inh, uynh trong bài và ngoài bài. - Biết ngắt, nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. II. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc. HS: Bảng con. III. Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Yờu cầu HS đọc bài: Bác đưa thư. - Nhận xét. 3. Dạy bài mới: a. Luyện đọc: - GV hướng dẫn HS luyện đọc. b. Ôn vần và Tìm hiểu bài. * Ôn vần inh, uynh. + Tìm tiếng trong bài có vần inh. + Tìm tiếng ngoài bài có vần inh, uynh. - GV ghi lên bảng. + inh: tinh mắt, lỉnh kỉnh, bình chọn.. + uynh: khuỳnh tay, huỳnh huỵch, - Nhận xột, bình chọn tổ tìm được nhiều tiếng đúng. * Tìm hiểu bài: - Nhận được thư bố, Minh muốn làm gì? - Thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại, Minh làm gì? c. Luyện nói: - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Đọc bài trong SGK. - Nhận xột chung tiết học. - HS đọc toàn bài. - Nhận xột - Đọc nối tiếp từng câu. - Đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc cả bài trong nhúm. - Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn - Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn) - Nờu YC - Tìm và đọc, phân tích. - HS thảo luận theo nhúm. - Đại diện cỏc nhóm thi nói câu chứa tiếng cú vần inh, uynh. - HS đọc. - HS đọc toàn bài. - .Minh muốn chạy vào nhà kheo với mẹ. - Minh chạy vào nhà rót nước - Đọc yêu cầu của bài. - Quan sát tranh SGK - Thảo luận đóng vai. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Đọc ĐT. - Chuẩn bị tiết học sau. Soạn: 25/04/2010. Giảng: Thứ tư, 28/ 04/2010. Mĩ Thuật Tiết 34 Vẽ tự do I. Mục tiêu: - Biết chọn đề tài phù hợp. - Bước đầu biết cách vẽ hình, vẽ màu, biết cách sắp xếp hình ảnh. - Vẽ được tranh đơn giản, có nội dung và vẽ màu theo ý thích. - Sắp xếp hình vẽ cân đối, vẽ màu phù hợp ( HS khá - giỏi). II. Chuẩn bị: GV: Một số tranh, ảnh phong cảnh, chân dung,.. HS: Vở vẽ; màu vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu một số tranh cho HS xem. - GV giới thiệu tranh, ảnh. - Nêu yêu cầu bài vẽ: - Gợi ý một số đề tài. Ví dụ: + Gia đình - Chân dung: Ông bà, cha mẹ, - Cảnh sinh hoạt gia đình: Bữa cơm gia đình; Cho gà ăn; + Trường học - Cảnh đến trường; Học bài; .. - Mừng ngày 20/ 11; Ngày khai trường. + Phong cảnh - Phong cảnh biển, nông thôn, miền núi. + Các con vật - Con gà, con chó, b. Thực hành: - Giúp đỡ, động viên HS làm bài. * HD nhận xét về: H/vẽ và cách sắp xếp Màu sắc &cách vẽ màu. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS quan sát để biết các loại tranh: + Tranh phong cảnh; + Tranh tĩnh vật; + Tranh sinh hoạt; + Tranh chân dung. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - HS tự do lựa chọn đề tài và vẽ theo ý thích của mình. - Thực hành vẽ tranh. - Trưng bày bài vẽ. - Nhận xét, bình chọn bài vẽ. 4. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Toán Tiết 134 Ôn tập: Các số đến 100 I. Mục tiêu : - Thực hiện được cộng, trưôs có hai chữ số; xem giờ đúng; giải bài toán có lời văn. - HS khsa - Giỏi làm hết BT SGK. II. Chuẩn bị : GV : Mô hình đồng hồ; Bảng phụ. HS : Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính rồi tính: 40 + 52 31 - 10 4 + 15 64 - 3 - GV nhận xét. - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm bảng con. 2. Dạy bài mới: * HD HS làm lần lượt BT rồi chữa bài. Bài 1: Tính nhẩm. - HD HS cách nhẩm. - Nêu yêu cầu. - Nhìn phép tính, nêu kết quả. Bài 2: Tính. - HD cách nhẩm. 15 + 2 + 1 = 18 68 - 1 - 1 = 66 31 + 1 + 1 = 33 84 - 2 - 2 = 80 Bài 3: Đặt tính rồi tính. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Tóm tắt Có : 72 cm Cắt : 30 cm Còn lại :..cm? - Chữa bài, chốt lời giải đúng. Bài 5: Đồng hồ chỉ mấy giờ? a. b. c. ã ẳ À - Nêu yêu cầu. - Chữa bài - nêu cách tính. 77 - 7 - 0 = 70 99 - 1 - 1 = 97 - Nêu yêu cầu. - Nêu cách làm - làm bài vào vở. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài. Bài giải Sợi dây còn lại có độ dài là: 72 - 30 = 42 ( cm) Đáp số: 42 cm. - Sử dụng mô hình đồng hồ thi đua nêu nhanh kết quả: a. 1 giờ b. 6 giờ c. 10 giờ - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn dò: chuẩn bị bài sau. Tập đọc Tiết 57 + 58 Làm anh I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: làm anh, người lớn, dỗ dành, dịu dàng. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. - Hiểu nội dung bài: Anh chị phải yêu thương em, nhường nhịn em. Trả lời được câu hỏi 1( SGK). - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ia, uya. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. A. ổn định tổ chức - Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài: Bác đưa thư và TLCH: + Minh làm gì khi thấy bác đưa thư mồ hôi nhễ nhại? - Nhận xét cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh gì? 2. HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu: b. HD HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác. - Giải nghĩa một số từ ngữ: - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, bài: * Thi đọc trơn cả bài: - GV nhận xét, sửa lỗi. - Đọc đồng thanh. 3. Ôn các vần ia, uya. - Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ia. - Nêu YC 2 SGK: Tìm tiếng ngoài bài: - có vần ia - có vần uya + GV ghi nhanh lên bảng: - ia: tia chớp, cây mía, - uya: đêm khuya, giấy pơ-luya, Tiết 2 - GV nhận xét. 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc. - GVđọc mẫu lần 2. - Anh phải làm gì khi em bé khóc? + Anh phải làm gì khi em bé ngã? - Anh phải làm gì khi chia quà cho em? - Anh phải làm gì khi có đồ chơi đẹp? - Muốn làm anh phải có tình cảm thế nào với em bé? c. Luyện nói. * Đề tài: Kể về anh ( chị ) của em. - GV treo tranh HD HS quan sát. - Chia nhóm, giao nhiệm vụ. - Nhận xét, tuyên dương. 5. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị bài: Người trồng na. - 2 - 3 HS đọc và TLCH. - Lắng nghe. - Đọc cá nhân, ĐT. - Phân tích một số tiếng khó - ghép. - Đọc tiếp nối từng dòng thơ. - Đọc tiếp từng khổ thơ. - 2 HS đọc toàn bài. - Cá nhân, nhóm, bàn thi đọc. - Lớp đọc đồng thanh ( 1 lần). - HS tìm - Đọc - phân tích: chia. - HS khá tìm và đọc câu mẫu - Từng cá nhân thi nói( đúng, nhanh, nhiều) từ ngữ ngoài bài chứa tiếng có vần ia, uya. - HS đọc - phân tích một số tiếng. - HS đọc khổ thơ 1, 2, 3, lớp đọc thầm và TLCH. + Anh phải dỗ dành. + Anh nâng dịu dàng. - 2, 3 HS đọc khổ thơ 3. + Anh chia cho em phần hơn. + Anh phải nhường nhịn em. -2, 3 HS đọc khổ thơ cuối và TLCH. - Muốn làm anh phải yêu em bé. - HS QSát tranh minh hoạ. - Các nhóm kể với nhau về anh ( chị ) của mình. - 1, 2 HS kể về anh ( chị ) của mình trước lớp. - Nhắc lại nội dung bài. - 1 , 2 HS đọc lại toàn bài. ÔN Tiếng Việt Tiết 129 Luyện viết: Làm anh I. Mục tiêu: - Giúp HS luyện viết được 2 khổ thơ cuối bài thơ Làm anh. Trình bày đúng khoảng cách các chữ, nét nối, dấu phụ, - HS có ý thức giữ gìn sách vở - Rèn luyện chữ viết thường xuyên. II. Chuẩn bị: - GV : Bảng phụ. - HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy- học 1.ổn định tổ chức : 2. Kiểm tra bài cũ: - KT bài viết chưa đạt yêu cầu tiết trước . - Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi. 3. Dạy bài mới: * Luyện viết bảng con. - Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết ( 2 khổ thơ cuối). - Nhận xét, bổ sung - HD tìm chữ dễ viết sai. - Nhận xét, sửa sai. * HD viết vở: - Nêu yêu cầu: - HD HS viết. Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày, HD cách trình bày thể thơ 4 chữ..... - Đọc cho HS viết. - Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS. - Đọc soát: - Chấm bài, nêu nhận xét. - HS hát. - Thực hiện theo YC của GV. - Nghe, sửa lỗi. - Quan sát - 2 , 3 HS nhìn bảng đọc (lớp đọc thầm). - Nhận xét về cách trình bày dòng thơ, khổ thơ, khoảng cách các chữ - HS Tìm : nhường, đồ chơi, - Viết bảng con. - Đọc lại nội dung bài viết. - Viết bài vào vở - Dùng bút chì soát lỗi. - Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn. 4. Củng cố - Dặn dò: - YC HS viết lại trên bảng con (những chữ viết chưa đúng). - Nhận xét chung giờ học. - Luyện viết thêm ở nhà. Thủ công Tiết 34 Ôn tậpchủ đề “Cắt, dán giấy” I. Mục tiêu : - Củng cố được kiến thức, KN cắt, dán các hình đã học. - Cắt, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học.Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Cắt, dán được ba hình trong các hình đã học. Cắt, dán được hình mới. SP cân đối. .. II. Chuẩn bị: GV: Một số bài mẫu, giấy màu . HS: Giấy màu; Vở thủ công,... III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Thực hiện theo HD của GV. 3. Dạy bài mới: a. HS thực hành cắt, dán giấy. - Cho HS quan sát lại một số bài cắt, dán đã học. - HS quan sát và nêu nhận xét. b. Đề bài. Em hãy cắt, dán một trong những hình đã học. - Nêu MT, yêu cầu tiết học: *Yêu cầu thực hiện đúng quy trình:đường kẻ cắt thẳng, dán cân đối, phẳng, đẹp. - HS lắng nghe. c. Thực hành: - Khuyến khích HS khá kẻ, cắt và dán một số hình tạo thành những hoạ tiết đơn giản nhưng đẹp. - Theo dõi, giúp đỡ HS hoàn thành bài. d. Đánh giá - Nhận xét: - Đánh giá sản phẩm theo 2 mức: + Hoàn thành: Thực hiện đúng quy trình KT, đường cắt thẳng, dán hình phẳng, đẹp. + Chưa HT:Thực hiện quy trình không đúng, đường cắt không thẳng,.. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học - Chuẩn bị tiết học sau. - HS làm bài cá nhân. - Nhắc lại trình tự dán. - Dán sản phẩm vào vở thủ công. - Trưng bày SP - Nhận xét chọn SP đẹp. Hoạt động tập thể tiết 34 Văn nghệ chào mừng 30/4 và 1/5 I. Mục tiêu : - Giúp HS có ý thức, tự giác tham gia vào các hoạt động văn nghệ của trường, của lớp. - Biết được hai ngày lễ lớn trong năm. - Giáo dục lòng yêu nước, tình yêu Đảng, Bác Hồ thông qua các bài hát. II. Chuẩn bị : GV: Nhạc cụ. HS: Bài hát. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HDHS tìm hiểu về ngày 30/ 4 và ngày 1/ 5. - Ngày lễ Chiến thắng 30/4 : Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước non sông thu về một mối. - Ngày Quốc tế Lao động 1/5. c. Văn nghệ chào mừng: - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ. - Các nhóm thảo luận chọn và chuẩn bị tiết mục cho nhóm mình. * Biểu diễn: - Các nhóm lần lượt biểu diễn. - Nhóm khác nhận xét. * HD HS bình chọn nhóm hát hay, biểu diễn tự nhiên, hát đúng chủ đề. * Giáo dục học sinh: - Thông qua các bài hát, những hiểu biết ban đầu về đất nước, những người anh hùng. Từ đó biết tham gia vào các hoạt động của trường, của lớp một cách tự giác, có ý thức. - Đoàn kết, gắn bó với mọi người xung quanh,. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. - Tiếp tục sưu tầm bài hát nói về quê hương đất nước,. Soạn: 26/04/2010. Giảng: Thứ năm, 29/04/2010. Toán Tiết 135 Ôn tập: các số đến 100 I. Mục tiêu : - Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100; thực hiện được cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ); giải được bài toán có lời văn; đo được độ dài đoạn thẳng. - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ. HS : Bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức : 2. Dạy bài mới: * HD HS làm lần lượt các BT SGK. Bài 1: Viếtónố thích hợp vào ô trống. - HD HS điền. - Nhận xét. - Đọc yêu cầu. - Làm bài trên phiếu. - Chữa bài; đọc các số theo thứ tự nêu trong từng hàng của bảng các số đến 100. Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống. - HD HS làm bài. Bài 3: Tính. - Nêu yêu cầu. - Tự làm bài - Chữa bài. - Nêu yêu cầu. - Chấm, chữa bài. Bài 4: Tóm tắt Tất cả có : 36 con Thỏ : 12 con Gà : ..con? - Làm bài vào vở - Chữa bài. - Đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài vào vở. Bài giải Số con gà có là: 35 - 12 = 24 ( con) Đáp số: 24 con gà. - Nhận xét chốt lời giải đúng. Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng AB: - HS nêu YC. - Thực hành đo độ dài. A B 12 cm 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - GV nhận xét giờ học. - Chuẩn bị tiết học sau. Tập đọc Tiết 59 + 60 Người trồng na I. Mục tiêu : - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: lúi húi, ngoài vườn, trồng na, ra quả. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cụ già trồng na cho con cháu hưởng. Con cháu sẽ không quên công ơn của người trồng. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK). - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oai, oay. II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ. HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1. A. ổn định tổ chức - KT bài cũ: - Đọc bài Làm anh và TLCH. - Muốn làm anh phải có tình cảm như thế nào? + GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài. - Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài. 2. HD luyện đọc: a. GV đọc mẫu: Đổi giọng khi đọc đoạn đối thoại. b. HD HS luyện đọc: + Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác. + Giải nghĩa các từ ngữ khó. - Luyện đọc câu: - Luyện đọc đoạn, bài: - Nhận xét. * Thi đọc trơn cả bài: - GV nhận xét, cho điểm. - Đọc đồng thanh: 3. Ôn các vần oai, oay. - Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần oai. - Nêu YC 2 SGK: +Tìm tiếng ngoài bài: - có vần oai - có vần oay + GV ghi nhanh lên bảng: - oai: củ khoai, quả xoài, . - oay: loay hoay, gió xoáy, - GV nhận xét. - Nêu YC 3: Điền tiếng có vần oai hoặc oay. - Nhận xét, cho điểm. Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói a. Tìm hiểu bài đọc. - Thấy cụ già trồng na, người hàng xóm khuyên cụ điều gì? - Cụ trả lời thế nào? - Thi đọc diễn cảm bài văn. c. Luyện nói : Kể về ông bà của em - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ. - Nhận xét, cho điểm. 5. Củng cố - Dặn dò: - Đọc toàn bài. - 2 HS đọc, TLCH. - Quan sát. - Lắng nghe. - Đọc cá nhân, ĐT. - Phân tích một số tiếng khó - ghép. - Đọc tiếp nối từng câu. - Đọc tiếp nối đoạn - 2 HS đọc toàn bài. - Thi đọc CN ( đọc ĐT theo bàn) - Lớp đọc đồng thanh( 1 lần). - HS thi tìm: ngoài vườn - Đọc - phân tích. - Thảo luận nhóm tìm tiếng chứa vần oai, oay - trình bày trước lớp. - HS đọc ĐT. - Đọc yêu cầu - Nhìn tranh điền miệng câu trong SGK. + 1,2 HS đọc từ đầu đến hết lời người hàng xóm - Lớp đọc thầm và TLCH. - .vì trồng chuối chóng có quả.. + HS đọc còn lại, TLCH. - Con cháu cụ ăn na sẽ không quên ơn người trồng. - 2 - 3 HS đọc lại toàn bài. - Đọc các câu hỏi trong bài - Nêu nhận xét. - 2 , 3 HS thi đọc. - Đọc yêu cầu. - Các nhóm thực hành hỏi - đáp. - Một số nhóm trình bày trước lớp. - 1 , 2 HS Đọc. - GV Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Chuẩn bị tiết học sau: Anh hùng biển cả. Tự nhiên xã hội Tiết 34 Thời tiết I. Mục tiêu: - Nhận biết sự thay đổi của thời tiết. - Biết cách ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. - Nêu cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo. ( HS khá - Giỏi). II. Chuẩn bị: GV: Hình bài 34 SGK. HS : Bút màu, giấy vẽ. III. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Kể một số hiện tượng của thời tiết đã học. - Nhận xét, cho điểm. - . nắng, mưa, gió, nóng, rét. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với tranh, ảnh sưu tầm được. *Cách tiến hành: Bước1: - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ: Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi. - Lắng nghe GV giao nhiệm vụ. - HS bàn cách sắp xếp tranh, ảnh. Bước 2: Giới thiệu sản phẩm trước lớp. - Đại diện 1 số nhóm giới thiệu sản phẩm và trình bày lí do. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. GV kết luận: - HS lắng nghe . Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng( hoặc mưa, nóng, rét.)? - Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét? - GV KL: * Trò chơi: “ Dự báo thời tiết” - HD cách chơi - Luật chơi. - Phân đội thắng, thua. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết hoc. - Chuẩn bị tiết học sau. - . là do các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài.. - Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh. - HS chơi. Ôn Toán Tiết 101 Ôntập I. Mục tiêu : Củng cố cho HS về: - Thực hiện phép cộng và phép trừ các số trong phạm vi 100. - Giải toán có lời văn. - Xem giờ đúng trên mặt đồng hồ. II. Chuẩn bị : GV : Bảng phụ. HS : Mô hình đồng hồ. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * HD HS luyện tập. Bài 1: Tính. 63 + 25 41 + 8 9 + 30 81 + 18 67 - 24 53 - 53 29 - 15 40 - 0 - Đọc yêu cầu. - Làm bài - Chữa bài. Bài 2: Nối ằ ẵ Â 7 giờ 12 giờ 5 giờ - Chữa bài, nhận xét. - Nêu yêu cầu. - Làm bài trên phiếu. Bài 3: Vườn nhà Hoa có 69 cây ăn quả, trong đó có 24 cây cam, 13 cây xoài, còn lại là na. Hỏi vườn nhà Hoa có bao nhiêu cây na? Tóm tắt Có tất cả : 69 cây Cam : 24 cây Xoài : 13 cây Na :.cây? - Chữa bài, nêu nhận xét. 53 85 35 Bài 4: Nối 33 + 20 39 - 4 81 + 4 98 - 13 - HS đọc YC của bài - Làm bài vào vở. Bài giải Số cây cam và cây xoài là: 24 + 13 = 37 ( cây) Số cây na là: 69 - 37 = 32 ( cây) Đáp số: 32 cây. - Nêu yêu cầu. - Làm bài vào vở. - Chữa bài. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn dò : chuẩn bị bài sau. Ôn Tự NHIÊN Xã HộI Tiết 34 Ôn bài: Thời tiết I. Mục tiêu: Củng cố cho HS về: - Nhận biết thời tiết luôn luôn thay đổi. - Cách sử dụng vốn từ ngữ riêng của mình để nói về sự thay đổi của thời tiết; có ý thức ăn mặc và giữ gìn sức khoẻ khi thời tiết thay đổi. - Cách tìm thông tin về dự báo thời tiết hằng ngày: nghe đài, xem ti vi, đọc báo. ( HS khá - Giỏi). II. Chuẩn bị: GV: Hình bài 34 SGK. HS : Bút màu, giấy vẽ; tranh, ảnh sưu tầm. III. các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - Tại sao phải ăn mặc phù hợp với thời tiết? - Nhận xét, cho điểm. - HS trả lời. 2. Dạy bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Làm việc với tranh, ảnh sưu tầm được. - Chia nhóm 5 nhóm) - Giao nhiệm vụ: Sắp xếp các tranh, ảnh mô tả các hiện tượng của thời tiết một cách sáng tạo làm nổi bật nội dung thời tiết luôn luôn thay đổi. - Lắng nghe. - HS thảo luận nhóm bàn cách sắp xếp tranh, ảnh. - Trình bày sản phẩm trước lớp. - Đại diện các nhóm giới thiệu sản phẩm và trình bày lí do sắp xếp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp. - Vì sao em biết ngày mai sẽ nắng( hoặc mưa, nóng, rét.)? - Em mặc như thế nào khi trời nóng, khi trời rét? Hoạt động 3: Trò chơi“ Dự báo thời tiết” - Phổ biến trò chơi. - HD cách chơi - Luật chơi. - Nhận xét. 3. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết hoc. - Chuẩn bị tiết học sau. - Chúng ta biết được thời tiết ngày mai sẽ NTN là do các bản tin dự báo thời tiết được phát thanh trên đài, ti vi. - Phải ăn mặc phù hợp thời tiết để bảo vệ cơ thể khoẻ mạnh. - HS chơi. Ôn thủ công Tiết 34 Ôn tậpchủ đề “Cắt, dán giấy” I. Mục tiêu : Giúp HS tiếp tục: - Củng cố kiến thức, KN cắt, dán các hình đã học. - Cắt, dán được ít nhất hai hình trong các hình đã học. Sản phẩm cân đối. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng. - HS khéo tay: Cắt, dán được ba hình trong các hình đã học. Cắt, dán được hình mới. SP cân đối. Đường cắt thẳng. Hình dán phẳng. TBSP đẹp, sáng tạo. II. Chuẩn bị: GV: Một số bài mẫu, giấy màu . HS: Giấy màu; Vở thủ công,... III. Các hoạt động dạy- học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Thực hiện theo HD của GV. 3. Dạy bài mới: a. HS thực hành cắt, dán giấy. - Cho HS quan sát lại một số bài cắt, dán đã học. - HS quan sát và nêu nhận xét. b. Đề bài. Em hãy cắt, dán hai, ba hình trong những hình đã học. - Nêu MT, yêu cầu tiết học: *Yêu cầu thực hiện đúng quy trình:đường kẻ cắt thẳng, dán cân đối, phẳng, đẹp. - HS lắng nghe. c. Thực hành: - Khuyến khích
Tài liệu đính kèm: