Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 28

I. Mục tiêu :

 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: hàng xoan, xao xuyến, lảnh lót, thơm phức,

 mộc mạc, ngõ. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.

 - Hiểu nội dung bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà. Trả lời được câu hỏi 1, 2

( SGK).

 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng yêu, vần iêu.

 

doc 32 trang Người đăng hong87 Lượt xem 1014Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
uả trứng
 Chưa nở : quả trứng?
- Đọc và tìm hiểu bái toán - giải bài.
 Bài giải
 Số trứng chưa nở là:
 10 - 5 = 5 ( quả trứng)
 Đáp số: 5 quả trứng. 
Bài 3: Một cây nến dài 19 cm. Sau khi nến cháy một đoạn thì tắt nến. Cây nến còn lại dài 9cm. Hỏi cây nến đã cháy một đoạn dài bao nhiêu xăng-ti-mét? 
- HD HS làm bài.
- Chấm, chữa bài.
Bài 4: Điền số thích hợp vào ô trống. 
- HD HS làm bài.
a.
14
+ +
 =
19
- HS đọc bài toán- Tự TT - Làm vào vở. 
 Bài giải
 Cây nến đã cháy một đoạn dài là:
 19 - 9 = 10 ( cm)
 Đáp số: 10 cm.
- Nêu yêu cầu - 2 HS Làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm bảng con.
b.
17
 -
 =
12
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
Ôn Âm nhạc
Tiết 28 Ôn tập hai bài hát: Quả;
 Hoà bình cho bé 
 I. Mục tiêu:
 - Ôn luyện để hát đúng giai điệu và lời ca hai bài hát: Quả; Hoà bình cho bé.
 - Luyện hát kết hợp vận động phụ hoạ.
 - Tập biểu diễn trước lớp.
II. Chuẩn bị:
 GV: Nhạc cụ.
 HS: Thanh phỏch.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Hát và vận động phụ hoạ bài hát: Hoà bình cho bé.
- GV nhận xét, cho điểm.
- 1 - 2 nhóm biểu diễn trước lớp.
2. Dạy bài mới:
- HD ôn tập hai bài hát: Quả; Hoà bình cho bé.
* ễn bài hỏt Quả.
+ GV hát mẫu lại 1 lần.
- Theo dõi, sửa sai cho HS.
- Lắng nghe - Lớp hát 1 lần.
- HS hát ôn tổ, nhóm.
* Ôn bài hát Hoà bình cho bé.
- Theo dõi, chỉnh sửa.
* Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Lớp hát 1 - 2 lần.
- Hát ôn theo tổ, nhóm.
- 1- 2 nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Luyện hát và vận động phụ hoạ theo nhóm.
* Tập biêủ diễn:
- 1 số nhóm biểu diễn trước lớp ( Chọn 1 trong 2 bài).
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Thi hát:
- Bình chọn cá nhân, nhóm hát đúng, hay, tự nhiên.
- HS thi hát cá nhân.
- Thi hát theo nhóm.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho cả lớp hát lại hai bài hát.
- Nhận xét chung giờ học.
- Tập biểu diễn.
- HS hát 1lần/ bài.
- HS nghe và ghi nhớ.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 104 Luyện đọc: Ngôi nhà
I. Mục tiêu: 
 - Luyện đọc trôi chảy toàn bài Ngôi nhà.
 - Tỡm được cõu chứa tiếng cú yêu, iêu trong bài và ngoài bài.
 - Biết ngắt, nghỉ hơi khi gặp cỏc dấu cõu.
II. Chuẩn bị:
 GV: Bảng phụ ghi nội dung bài đọc.
 HS: Bảng con.
III. Cỏc hoạt động dạy - học: 
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Yờu cầu HS đọc bài: Ngôi nhà.
- Nhận xét.
3. Dạy bài mới:
a. Luyện đọc:
- GV hướng dẫn HS luyện đọc.
b. Ôn vần và Tìm hiểu bài.
* Ôn vần yêu, iêu. 
+ Đọc những dòng thơ có tiếng yêu.
+ Tìm tiếng ngoài bài có yêu, iêu
+ Nói câu chứa tiếng có vần yêu, iêu.
- Thi đua giữa cỏc tổ.
- GV ghi lên bảng.
- Nhận xột, bình chọn tổ tìm được 
nhiều câu đúng, hay.
* Tìm hiểu bài:
- Ơ ngôi nhà mình, bạn nhỏ nhìn, nghe, ngửi thấy gì?
+ Liên hệ: 
- GV nhận xét.
c. Luyện nói: Nói về ngôi nhà em mơ ước.
 - Nhận xét, tuyên dương. 
4. Củng cố - Dặn dũ:
- Đọc bài trong SGK.
- Nhận xột chung tiết học.
- HS đọc toàn bài.
- Nhận xột
- Đọc nối tiếp từng dòng thơ.
- Đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- Luyện đọc cả bài trong nhúm.
- Thi đọc đồng thanh theo dóy, bàn
- Thi đọc cả bài( đọc cỏ nhõn)
- Nờu YC - Tìm và đọc.
- HS thảo luận theo nhúm - Thi viết trên bảng. 
- Cỏc tổ thi nói câu chứa tiếng cú yêu, iêu
+ yêu: Chú mèo co rất đáng yêu ;..
+ iêu : Bạn Hiếu học rất giỏi;
- HS đọc toàn bài.
-  bạn nhỏ nhìn thấy hàng xoan,..
- HS liên hệ về ngôi nhà của mình.
- Đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát tranh SGK - Thảo luận.
- Nói trước lớp.
- Đọc ĐT.
 Soạn: 15/03/2010.
 Giảng: Thứ tư, 17/ 03/2010.
Toán
Tiết 110 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 - Biết giải bài toán có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) các số trong phạm vi 20.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bộ ĐDHT.
- HS : Các bó một chục que tính và các que tính rời.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Giải bài toán có lời văn qua mấy bước? 
- GV nhận xét.
- 3 bước: tìm câu lời giải, viết phép tính, viết đáp số.
2. Dạy bài mới:
* HD HS làm lần lượt các BT.
 Bài 1: 
 Tóm tắt
 Có : 15 búp bê
 Đã bán : 2 búp bê
 Còn lại :. búp bê?
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Đọc bài toán - Tóm tắt - Giải bài.
 Bài giải
 Số búp bê còn lại trong cửa hàng là:
 15 - 2 = 13( búp bê)
 Đáp số: 13 búp bê.
Bài 2: 
- GV đọc BT.
- HD HS tự tóm tắt bài toán.
- Chấm bài, nêu nhận xét, sửa sai cho HS. 
- 1 HS làm bài trên bảng.
- Lớp làm bài vào vở.
 Bài giải
 Số máy bay trên sân còn lại là:
 12 - 2 = 10( máy bay)
 Đáp số: 10 máy bay.
Bài 3: Điền số thích hợp vào ô trống:
- HD HS điền.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4: Giải bài toán dựa vào tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 Có : 8 hình tam giác
 Tô màu : 4 hình tam giác
 Không tô màu :.hình tam giác?
- Chữa bài, nêu nhận xét.
- HS đọc YC của bài 
- Làm bài vào phiếu - chữa bài. 
- Đọc YC, làm bài vào vở. 
 Bài giải
 Số hình tam giác không tô màu là:
 8 - 4 = 4 ( hình)
 Đáp số: 4 hình tam giác.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Tóm tắt nội dung bài.
- GV nhận xét giờ học.
- Dặn dò : chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 21 + 22 Quà của bố 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ: lần nào, luôn luôn,về phép,vững vàng.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
 - Hiểu nội dung bài: Bố là bộ đội ngoài đảo xa, bố rất nhớ và yêu em. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Học thuộc lòng một khổ thơ của bài thơ, học thuộc cả bài( HS khá - giỏi).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần oan, oat.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh minh hoạ. 
	HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. On định tổ chức - Kiểm tra bài cũ:
- Đọc thuộc lòng khổ thơ em thích trong bài: Ngôi nhà và TLCH.
- Nhận xét cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu: Giọng chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng: các từ ngữ: nghìn cái nhớ, nghìn cái thương, nghìn lời chúc, nghìn cái hôn.
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
- Giải nghĩa 1 số từ ngữ: vững vàng, đảo xa.
- Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài:
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, sửa lỗi.
- Lớp đọc đồng thanh.
3. Ôn các vần oan, oat 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần oan.
- Nêu YC 2 SGK:
 Nói câu chứa tiếng: - có vần oan
 - có vần oat
 + GV ghi nhanh lên bảng.
- oan: Bạn Lan học giỏi toán,
- oat: Em thích xem phim hoạt hình,
Tiết 2
- GV nhận xét.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài thơ, luyện đọc.
- GVđọc mẫu lần 2.
- Bố của bạn nhỏ làm việc gì, ở đâu?
- Bố gửi cho bạn những quà gì?
- GV giảng: Dù bố bạn nhỏ ở xa nhà.
+ GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Học thuộc lòng: 
 - GV hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp ( xoá dần bài trên bảng phụ).
- GV nhận xét, cho điểm.
c. Luyện nói ( Hỏi nhau về nghề nghiệp của bố).
- GV treo tranh HD HS quan sát.
- Gợi ý để HS tự nói không theo câu mẫu.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Củng cố - Dặn dò: 
- Nhận xét chung tiết học.
- Tiếp tục HTL bài thơ ( những HS chưa thuộc).
- Chuẩn bị tiết học sau.
- 2 - 3 HS đọc và TLCH.
- Viết bảng con: lảnh lót, xao xuyến.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng dòng thơ.
- Đọc tiếp từng khổ thơ. 
- 2 HS đọc toàn bài.
- Cá nhân, nhóm thi đọc.
- Lớp đọc đồng thanh ( 1 lần).
- HS thi tìm - Đọc - phân tích.
- HS QSát tranh đọc, câu mẫu - Từng cá nhân thi nói( đúng, nhanh, nhiều) câu chứa tiếng có vần oan, oat.
- HS đọc - phân tích một số tiếng.
- HS đọc khổ thơ 1và TLCH.
+ Bố của bạn nhỏ là bộ đội..
- HS đọc khổ thơ 2, lớp đọc thầm và TLCH.
+ Nghìn cái nhớ, .
- HS đọc khổ thơ 3
- 1, 2 HS đọc toàn bài.
- HS tự đọc thầm.
- HS thi HTL.
- HS QSát tranh minh hoạ.
- Thực hành hỏi - Đáp theo mẫu SGK.
- Hỏi - Đáp theo cặp.
- Nghe và thực hiện.
ÔN Tiếng Việt
 Tiết 105 Luyện viết: Quà của bố 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS luyện viết được khổ thơ 2 - 3 trong bài Quà của bố. Trình bày đúng khoảng cách các chữ, nét nối, dấu phụ,
- HS có ý thức giữ gìn sách vở - rèn luyện chữ viết thường xuyên.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bảng phụ.
- HS : Bảng con. 
III. Các hoạt động dạy- học 
1.ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- KT bài viết chưa đạt yêu cầu tiết trước .
- Nhận xét, chấm điểm, sửa lỗi.
3. Dạy bài mới:
* Luyện viết bảng con.
- Treo bảng phụ viết sẵn nội dung bài viết ( khổ thơ 2 - 3).
- Nhận xét, bổ sung
- HD tìm chữ dễ viết sai.
- Nhận xét, sửa sai.
* HD viết vở:
- Nêu yêu cầu: 
- HD HS viết.
Lưu ý: Cách cầm bút, đặt vở, trình bày, nghe đọc để viết đúng chính tả, viết hoa đầu câu,...
- Đọc cho HS viết.
- Theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS.
- Đọc soát:
- Chấm bài, nêu nhận xét.
- HS hát. 
- Thực hiện theo YC của GV.
- Nghe, sửa lỗi.
- Quan sát - 2 , 3 HS nhìn bảng đọc (lớp đọc thầm).
 - Nhận xét về cách trình bày dòng thơ, khổ thơ, khoảng cách các chữ
- HS Tìm : nghìn, quà, giúp,
- Viết bảng con.
- Đọc lại nội dung bài viết.
- Viết bài vào vở
- Dùng bút chì soát lỗi.
- Nghe, rút kinh nghiệm để viết tốt hơn.
4. Củng cố - Dặn dò:
- YC HS viết lại những chữ viết sai trên bảng con (những chữ viết chưa đúng)
- Nhận xét chung giờ học.
- Luyện viết thêm ở nhà.
Thủ công
Tiết 28 Cắt, dán hình tam giác
 I. Mục tiêu : 
- Biết cách kẻ, cắt, dán hình tam giác.
- Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng.
- HS khéo tay: Kẻ, cắt, dán được hình tam giác. Đường cắt thẳng. Hình dán phằng. Có thể kẻ, cắt được thêm hình tam giác có kích thước khác.
II. Chuẩn bị:
- GV: Bài mẫu, giấy màu .
- HS:	Giấy màu; Vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy- học:
 1- Kiểm tra bài cũ: 
- KT sự chuẩn bị của Học sinh. 
2- Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài:
a. HD HS quan sát, nhận xét. 
+ Treo bài mẫu lên bảng HD HS quan sát về: hình dạng, kích thước của hình mẫu.
- Hình tam giác có mấy cạnh?
Chú ý: Hình tam giác có 3 cạnh, trong đó 1 cạnh của HTG là 1 cạnh của HCNcó độ dài 8 ô, còn 2 cạnh kia được nối với 1 điểm của cạnh đối diện.
b. HD mẫu:
+ HD cách Kẻ HTG.
- GV ghim tờ giấy kẻ ô lên bảng, gợi ý cách kẻ:
- Muốn vẽ HTG cần xác định 3 đỉnh..
- Có thể dựa vào cách kẻ HCN đơn giản để kẻ HTG.
- Làm mẫu thao tác kẻ. 
+ HD cắt rời HTG và dán.
- Cắt rời HCN, sau đó cắt theo đường kẻ ta được HTG. 
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng ( GV thao tác mẫu từng bước cắt và dán).
*Thực hành:
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
- Thực hiện theo YC của GV.
- Quan sát và TLCH.
- 3cạnh.
- Lắng nghe.
- Quan sát .
- Quan sát.
- Quan sát.
- Nhắc lại cách kẻ, cắt HTG theo hai cách trên giấy kẻ ô.
- HS tập kẻ, cắt HTG trên giấy nháp có kẻ ô.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Nhận xét tinh thần học tập, kĩ thuật kẻ, cắt, HTG.
 - Luyện kẻ, cắt dán HTG ở nhà.
 Hoạt động tập thể
tiết 28 Giáo dục quyền trẻ em
I - Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu Quyền và bổn phận trẻ em.
 - Thực hành nội dung đã học.
- Giáo dục nếp sống văn minh theo pháp luật.
II. Chuẩn bị: Tài liệu về Quyền và bổ phận trẻ em.
III. Cách tiến hành:
1. ổn định: 
2. Kiểm tra:
 - Nêu những việc em đã làm để bảo vệ môi trường ?( HS trả lời - Nêu nhận xét)
3. Hướng dẫn nội dung : GD Quyền và bổn phận trẻ em
- Giới thiệu tóm tắt công ước về quyền trẻ em của UNICEF gồm có 54 điều.
- Thông tin về câu lạc bộ tuyên truyền “Quyền và bổn phận trẻ em” của Đội Thiếu niên Tiền Phong Hồ Chí Minh do hội đồng Đội Trung ương quản lí, chỉ đạo và hướng dẫn 
+ GV nêu câu hỏi:
- Công ước về quyền trẻ em quy định thế nào là trẻ em ? ( Là người dưới 18 tuổi )
- Nội dung chính của công ước quyền trẻ em là gì ? ( Những quy định về quyền trẻ em, áp dụng cho toàn Thế giới. Đã có 191 nước ký và phê chuẩn công ước)
* Nội dung về quyền : Trẻ em được hưởng mọi quyền tự do như đi lại, tín ngưỡng, tôn giáo .Không bị phân biệt về giới tính, chủng tộc, màu da, giai cấp. Các Quốc gia đảm bảo cho trẻ em sự phát triển đầy đủ về thể chất, tinh thần trong môi trường sống lành mạnh .
*Nội dung về bổn phận :
- Yêu quý, kính trọng, hiếu thảo đối với ông, bà, cha mẹ, lễ phép với người lớn, thương yêu em nhỏ, đoàn kết với bạn bè, giúp đỡ người già yếu, tàn tật, giúp gia đình làm những việc vừa sức mình.
- Chăm chỉ học tập, rèn luyện thân thể, tuân theo nội quy của nhà trường.
- Tôn trọng pháp luật, thực hiện nếp sống văn minh, trật tự công cộng và an toàn giao thông, giữ gìn của công, tôn trọng tài sản của người khác.
* Liên hệ: HS liên hệ bản thân ( HS tự do nêu ý kiến của mình).
* GV KL:
4. Củng cố, dặn dò:
 - Tìm hiểu Công ước quốc tế về quyền trẻ em. 
- Thực hiện tốt bổn phận của mình ở gia đình, xã hội.
 Soạn: 15/03/2010.
Giảng: Thứ năm, 18/03/2010.
Toán
Tiết 111 Luyện tập
I. Mục tiêu : 
 - Biết giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
 - HS khá - giỏi làm hết BT trong SGK.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bộ ĐDHT.
- HS : Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* HD HS làm lần lượt các BT SGK.
Bài 1: 
 Tóm tắt
 Có : 14 cái thuyền
 Cho bạn : 4 cái thuyền
 Còn lại :  cái thuyền?
- HS đọc đề toán - Tóm tắt và trình bày bài giải.
 Bài giải
 Số thuyền của Lan còn lại là:
 14 - 4 = 10( Cái thuyền)
 Đáp số: 10 cái thuyền.
Bài 2: 
 Tóm tắt
 Có : 9 bạn
 Số bạn nữ : 5 bạn
 Số bạn nam:bạn?
- Nhận xét, sửa sai cho HS. 
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở - chữa bài.
 Bài giải
 Số bạn nam của tổ em là:
 9 - 5 = 4 ( bạn)
 Đáp số: 4 bạn nam.
Bài 3: 
- HD HS thực hiện tóm tắt và giải bài.
- Nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 Có : 15 hình tròn
 Tô màu : 4 hình tròn
 Không tô màu: . hình tròn?
- Chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
- HS đọc YC của bài - TT. 
- Làm bài - chữa bài. 
 Bài giải
 Sợi dây còn lại dài là:
 13 - 2 = 11( cm)
 Đáp số: 11 cm.
- Đọc quan sát hình vẽ - giải bài.
 Bài giải
 Số hình tròn không tô màu là:
 15 - 4 = 11 ( hình)
 Đáp số: 11 hình tròn.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - GV nhận xét giờ học.
 - Dặn dò : chuẩn bị bài sau.
Tập đọc
Tiết 23 + 24 Vì bây giờ mẹ mới về 
I. Mục tiêu :
 - Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: khóc oà, hoảng hốt, cắt bánh, đứt tay.
Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
 - Hiểu nội dung bài: Cậu bé làm nũng mẹ nên đợi mẹ về mới khóc. Trả lời được câu hỏi 1, 2( SGK).
 - Tìm được tiếng, nói được câu chứa tiếng có vần ưt, ưc.
II. Chuẩn bị: 
 GV: Tranh minh hoạ. 
 HS : Bộ ghép chữ Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học: 
Tiết 1.
A. On định tổ chức:
- Đọc TL bài Quà của bố và TLCH.
- Đọc: lần nào, luôn luôn, vững vàng.
+ GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài.
- Cho HS xem tranh minh hoạ bài đọc và giới thiệu bài.
2. HD luyện đọc:
a. GV đọc mẫu:
b. HD HS luyện đọc:
+ Luyện đọc các tiếng, từ ngữ( SGK), các từ ngữ khác.
+ Giải nghĩa các từ ngữ khó: hoảng hốt.
- Luyện đọc câu: 
- Luyện đọc đoạn, bài: 
- Nhận xét.
* Thi đọc trơn cả bài:
- GV nhận xét, cho điểm.
- Đọc đồng thanh:
3. Ôn các vần ưt, ưc. 
- Nêu YC 1 SGK: Tìm tiếng trong bài có vần ưt.
- Nêu YC 2 SGK: 
 +Tìm tiếng ngoài bài:
 - có vần ưt
 - có vần ưc 
+ GV ghi nhanh lên bảng:
- ưt: mứt tết, đứt dây, .
- ưc: sức khẻo, mức độ, nóng nực,
- GV nhận xét.
- Nêu YC 3: Nói câu chứa tiếng có vần ưt ưc.
Tiết 2
- Nhận xét, cho điểm.
4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
a. Tìm hiểu bài đọc.
- “ Khi bị đứt tay cậu bé có khóc không?”
- “ Lúc nào cậu bé mới khóc? Vì sao?” 
- Tìm các câu hỏi trong bài.
- GV HD HS đọc.
 + GV đọc diễn cảm toàn bài.
- Thi đọc diễn cảm bài văn.
c. Luyện nói :
VD: - Bạn có hay làm nũng mẹ không?
 - Mình cũng giống cậu bé trong truyện này.
 - .
- Nhận xét, cho điểm.
5. Củng cố - Dặn dò: 
 - Yêu cầu HS đọc lại toàn bài.
 - GV Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét chung tiết học.
 - Chuẩn bị tiết học sau.
- 2 - 3 HS đọc, TLCH.
- Viết bảng con.
- Quan sát và TLCH.
- Quan sát.
- Lắng nghe.
- Đọc cá nhân, ĐT.
- Phân tích một số tiếng khó - ghép.
- Đọc tiếp nối từng câu( cả bài 3 lần).
- 2 HS đọc toàn bài 
- Thi đọc CN ( đọc ĐT theo bàn) 
- Lớp đọc đồng thanh( 1 lần).
- HS thi tìm: đứt - Đọc - phân tích.
- HS đọc từ mẫu 
- Thảo luận nhóm tìm tiếng chứa vần ưt, ưa - trình bày trước lớp.
- HS đọc ĐT.
- Đọc yêu cầu - Nhìn tranh nói theo câu mẫu trong SGK.
- HS thi nói trước lớp.
+ Cả lớp đọc thầm cả bài và TLCH.
- Khi mới đứt tay, cậu bé không khóc.
- Mẹ về, cậu mới khóc.
- HS tìm và đọc.
- 3 - 4 nhóm HS đọc phân vai( người dẫn chuyện, người mẹ, cậu bé).
- HS đọc yêu cầu.
- Thực hành hỏi - Đáp theo mẫu.
- Từng cặp HS thực hành hỏi - đáp ( Các em nghĩ ra câu hỏi).
- Lớp đọc đồng thanh.
Tự nhiên xã hội
Tiết 28 Con muỗi
I. Mục tiêu: 
 - Nêu một số tác hại của muỗi.
 - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
 - Biết cách phòng trừ muỗi ( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình bài 28 SGK.
- HS : Quan sát trước con muỗi.
III. các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nuôi mèo để làm gì? 
- Nhận xét .
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.
+ Bước 1: Chia nhóm( mỗi nhóm 2 em).
- Con muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập muỗi, cơ thể muỗi cứng hay mềm?
- Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của con muỗi.
- .
- GVgiúp đỡ và kiểm tra hoạt động của HS
+ Bước 2: Trình bày trước lớp.
- GV LK:
* Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm.
+ Bước 1:
- GV chia nhóm: 6 nhóm - giao nhiệm vụ.
 + Muỗi thường sống ở đâu?
 + Vào lúc nào em nghe thấy tiếng muỗi vo ve và bị muỗi đốt?
 + Muỗi đốt có hại gì?
 + kể tên một số bệnh do muỗi truyền?
 + Kể tên các cách diệt muỗi khác mà em biết.
 + Cần làm gì để không bị muỗi đốt?
+ Bước 2:
GVKL:
- HS hát.
- Nuôi mèo để bắt chuột, làm cảnh, .
- Nhận xét.
- Từng nhóm quan sát tranh và TLCH. 
- Từng cặp lên hỏi và trả lời.
- Lắng nghe.
- 2 nhóm TL 1 câu hỏi. 
- Đại diện các nhóm trình bàyKQ thảo luận trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét giờ học.
 - Tiếp tục quan sát con muỗi và chuẩn bị bài sau.
	 Ôn Toán
Tiết 83 Luyện tập 
I. Mục tiêu : 
Củng cố cho HS: 
 - Cách giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có một phép trừ.
 - Cách cộng, trừ các số trong phạm vi 20.
II. Chuẩn bị :
- GV : Bảng phụ.
- HS : Que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
2. Dạy bài mới:
* HD HS luyện tập.
Bài 1: Lan cắt được 16 bông hoa, Lan cho bạn 6 bông hoa. Hỏi Lan còn lại bao nhiêu bông hoa?
 Tóm tắt
 Cắt : 16 bông hoa
 Cho bạn : 6 bông hoa
 Còn lại :  bông hoa?
- HS đọc đề toán - Tóm tắt và trình bày bài giải trên bảng.
 Bài giải
 Số bông hoa của Lan còn lại là:
 16 - 6 = 10( bông hoa)
 Đáp số: 10 bông hoa.
Bài 2: Tổ em có 15 bạn, trong đó có 5 bạn nữ. Hỏi tổ em có mấy bạn nam?
 Tóm tắt
 Có : 15 bạn
 Số bạn nữ : 5 bạn
 Số bạn nam: bạn?
- Nhận xét, sửa sai cho HS. 
- Đọc và tóm tắt bài toán.
- Làm bài vào vở - chữa bài.
 Bài giải
 Số bạn nam của tổ em là:
 15 - 5 = 10( bạn)
 Đáp số: 10 bạn nam.
Bài 3: Tính ( Theo mẫu)
a. 12 + 6 = 18 b. 9cm - 4 cm = 5 cm
 7 + 10 =. 10cm - 6cm = 
 19 - 9 = . 13cm - 2cm = .
 17 + 0 = . 6cm - 11cm= .
- Chữa bài.
Bài 4: Giải bài toán theo tóm tắt sau:
 Tóm tắt
 Có tất cả : 18 cây
 Quýt : 7 cây
 Bưởi : . cây?
- Chấm, chữa bài, nêu nhận xét.
- HS đọc YC của bài. 
- Làm bài 
- Chữa bài. 
- Đọc Tóm tắt - Giải bài vào phiếu.
 Bài giải
 Số cây bưởi là:
 18 - 7 = 11 ( cây)
 Đáp số: 11 câybưởi.
3. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài học.
 - GV nhận xét chung giờ học.
 - Dặn dò : chuẩn bị bài sau.
Ôn Tự nhiên xã hội
Tiết 28 Ôn bài: Con muỗi
I. Mục tiêu: 
*Giúp học sinh:
 - Biết được một số tác hại của muỗi.
 - Chỉ được đúng, đầy đủ các bộ phận bên ngoài của con muỗi trên hình vẽ.
 - Năm được các biện pháp phòng trừ muỗi ( HS khá - giỏi).
II. Chuẩn bị: 
- GV: Hình bài 28 SGK.
- HS : Quan sát trước con muỗi.
III. các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Quan sát con muỗi.
+ Chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- Con muỗi to hay nhỏ?
- Khi đập muỗi, cơ thể muỗi cứng hay mềm?
- Hãy chỉ đầu, thân, chân, cánh của con muỗi...
- GVgiúp đỡ và kiểm tra hoạt động của các nhóm.
+ Trình bày trước lớp.
- GV LK:
* Thảo luận theo nhóm.
- GV chia nhóm - Giao nhiệm vụ.
 a. Muỗi thường sống ở đâu?
 b.Vào lúc nào em nghe thấy tiếng muỗi vo ve và bị muỗi đốt?
 c. Muỗi đốt có hại gì?
 d. kể tên một số bệnh do muỗi truyền?
 e. Kể tên các cách diệt muỗi khác mà em biết.
 g. Cần làm gì để không bị muỗi đốt?
+ Trình bày kết quả thảo luận trước lớp:
- GVKL:
- HS hát.
- Quan sát tranh, thảo luận nhóm đôi và TLCH. 
- Đại diện các nhóm lên hỏi và trả lời.
- Lắng nghe.
- Nhóm 1 & nhóm 2 câu hỏi( a, b). 
- Nhóm 3 & 4 câu hỏi( c, d)
- Nhóm 5 & 6 câu hỏi( e, g)
- Đại diện các nhóm trình bàyKQ thảo luận trước lớp - Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
4. Củng cố - Dặn dò:
 - GV nhận xét chung giờ học.
 - Tiếp tục quan sát con muỗi và chuẩn bị bài sau.
Ôn thủ công
 Tiết 28 Ôn bài: Cắt, dán hình tam giác
 I. Mục tiờu:
 Giúp HS củng cố về: 
 - Cách kẻ, cắt, dán HTG theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng.
 - Luyện kẻ và cắt, dán HTG có kích thước khác.
 - Rèn đôi bàn tay khéo léo cho HS,; ý thức giữ gìn vệ sinh chung.
 II. Chuẩn bị:
 GV: Bài mẫu.
 HS : Giấy kẻ ô , vở thủ công.
 Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- KT sự chuẩn bị của HS. 
- Thực hiện theo YC của GV.
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: 
a. ễn lại cách kẻ hình tam giác.
- Để kẻ HTG ta phải làm NTN ?
+ Gắn bài mẫu lên bảng
- Thao tác mẫu( Cách 1).
- Thao tác mẫu( cách 2).
+ Nhắc lại cách cắt rời HTG và dán.
- Cắt theo cạnh đã đánh dấu ta được HTG.
- Bôi một lớp hồ mỏng, dán cân đối, phẳng.
( GV thao tác mẫu lại từng bước cắt, dán để HS quan sát).
* Hoạt động 2: 
Thực hành kẻ, cắt, dán HTG( Theo 2 cách).
- Theo dõi, giúp đỡ HS lúng túng.
- Kiểm tra kĩ năng kẻ, cắt HTG của HS .
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét chung tiết học.
- Chuẩn bị tiết học sau.
- Luyện cắt ở nhà tiết sau hoàn thành sản phẩm trên lớp.
- Nhắc lại

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 28 - the.doc