Giáo Án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Huế - Trường Tiểu học số 1 Phú Bài

I/ Mục tiêu:

1/Kiến thức:

HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá: ôn, ơn, con chồn, lay ơn

Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: ôn bài, khôn lớn, cơn mưa, mơn mởn

Biết đọc được câu ứng dụng: Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận rộn

Phát triển lời nói tự nhiên: “Mai sau khôn lớn”

2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:

Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.

Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.

Hiểu được các tiếng trong bài.

3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.

B. Đồ dùng dạy học:

 GV

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1

Tranh minh hoạ bài học

Tranh minh hoạ phần luyện nói

 HS

Bảng con

Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1

C.Các hoạt động dạy học:

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1081Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 12 - Nguyễn Thị Huế - Trường Tiểu học số 1 Phú Bài", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Sử dụng tranh SGK Toán 1
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
-Đọc, viết, đếm số 0, 1, 2, 3, 4, 5
-Tính: 5 = 2 + ; 5 - 2 - 2 = 
 4 = 3 + ; 5 - 0 - 3 = 
-Nhận xét bài cũ
2.Bài mới: 27 phút
1/Giới thiệu bài (ghi đề bài)
2/Thực hành
Bài 1: hướng dẫn hs làm bài
Bài 2: GV hướng dẫn 
Bài 3: GV hướng dẫn cách làm bài 
Bài 4: Cho HS xem từng tranh nêu bài toán rồi viết phép tính.
b. Hoạt động 2: 3 phút
Củng cố, dặn dò
*Trò chơi: Thỏ ăn cà rốt
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách lập nhanh phép tính khi biết kết quả.
*Nhận xét tiết học.
- 2 HS
- 2 HS
Bài 1: HS làm bài và tự chữa bài.
 Bài 2: HS nêu cách làm bài
 3+1+1=
 5-22-2=
 Bài 3: Điền số
 HS có thể trao đổi khi làm bài.
 Bài 4: Viết phép tính thích hợp
 2+2=4
 4-1=3
 .
- 2 nhóm cùng chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
- 2 nhóm chơi ( mỗi nhóm 2 em)
- Chuẩn bị bài học sau
-----------------------------------------------------------------
 Thứ ba 
Tiết 1: Toán: 
. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 6
I/ Mục tiêu
Giúp học sinh 
Tiếp tục củng cố về phép cộng.
Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
Biết làm tnhs cộng trong phạm vi 6
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - 6 tam gíc 6 hình vuông.
 - Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
 - Các hình vật mẫu
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I. Kiểm tra bài cũ:
2-2= 3-3= 4-4=
3+0= 4+0= 5+0=
*GV nhận xét và ghi điểm
II. Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
 ( Giới thiệu và ghi đề bài )
2) Các hoạt động: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng cộng tronh phạm vi 6
a. Hướng dẫn hs thành lập công thức 5+1=6, 1+5=6
-*Bước1: Đưa tranh và HDHS xem tranh.
*Bước 2 
Hướng dẫn hs đếm số hình tam giác cả 2 nhóm,rồi nêu
Gv viết bảng 5+1=6
*Bước 3:
Giúp hs qs và nhận xét 5 hình tam giác và 1 hình tam giác cũng như một hình tam giác và 5 hình tam giác,do đó 5+1 cũng bằng 1+5
 Gv viết 1+5=6
b.Hướng dẫn hs thành lập cáccông thức 4+2=6,2+4=6và 3+3=6(tiến hành tương tự 
Hoạt động 3: Thực hành:
Bài1:Hd hs sử dụng các ông thức cộng trong phạm vi 6 để tìm kết quả 
*lưu ý viết thẳng cột
Bài 2: Hd hs làm bài 
Bài 3: Hd cách làm 
muốn tính 4+1+1 ta lấy 4cộng trước được bao nhiêu cộng tiếp với 1
Bài 4: Hd hs xem tranh rồi nêu bài toán, rồi viết phép tính
* GV nhận xét, chấm bài
III. Củng cố, dặn dò: 4 phút
- Dặn chuẩn bị bài sau “Luyện tập”
- Nhận xét tiết học
2 HS nêu 
2 HS nêu 
HS nhận xét
Vài em nêu đề bài
Nhóm bên trái có 5 hình tam giác, nhóm bên phải có1hình tam giác. hỏi có tất cá bao nhiêu hình tam giác?
5 hình tam giác và 1 hình tam giác là 6 hình tam giác 
5 và 1 là 6 hs tự viết vào chỗ chấm trong phép cộng5+1=..
đọc năm cộng một bằng sáu
hs tự viết 6 vào chỗ chấm trong phép cộng1+5=
đọc một cộng năm bằng sáu 
hs làm bài 
hslàm rồi đọc kết quả 
hs làm bài 
Tiết 2: Thủ công
ÔN TẬP CHƯƠNG I: KĨ THUẬT XÉ, DÁN GIÂY
I/ Mục tiêu:
Giúp HS biết:
	- HSnắm được kĩ thuật xé, dán giấy 
 - Biết cách chọn giáy màu phù hợp,dán duợc các hình và biết cách ghép dán ,trình bày sản phẩm
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị: 
+ Các hình mẫu ở bài 4,5,6 ,7 
HS chuẩn bị:
+ Vở thủ công
 + Dụng cụ: Thước, giấy màu, hồ dán,...
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
1.Kiểm tra dụng cụ: 
-GV kiểm tra phần học trước 
-Nhận xét
-Bắt bài hát khởi động
2.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài) 1 phút
3.HD quan sát, nhận xét: 6 phút
-Đưa bài mẫu đẹp:
+ Hướng dẫn hs chọn giấy màu và xé,dán một trong các vật mẫu mà em thích
4. Đánh giá sản phẩm
Nhận xét 
Đánh giá: + Hoàn thành
 +Chưa hoàn thành 
5. Dặn dò: Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ tiết học sau. 
-Để dụng cụ học thủ công lên bàn lớp trưởng cùng GV kiểm tra
-Hát tập thể.
-Nghe, hiểu
-Nêu tên bài học
-HS quan sát, nhận xét
+Chọn giấy màu 
+Thực hành 
 HS trình bày
-Nghe nhận xét
-Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 3,4: Học vần: 
Bài 47: en - ên
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá en, ên, lá sen, con nhện
Biết đọc được, câu ứng dụng: Nhà dế mèn ở gần bãi cỏ non còn nhà Sên thì ở ngay trên tầu lá chuối 
Phát triển lời nói tự nhiên: “Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới ”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài.
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bảng con
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ: 5phút
-Đọc, viết các từ: Ôn bài khôn lớn ,cơn mưa ,mơn mởn 
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Bài mới: 
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: 
a.Nhận diện vần:en 
-GV viết lại vần en
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu en
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếnếnn và đọc
-Ghép tiếng: sen
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khóa: lá sen
b.Nhận diện vần: ên
-GV viết lại vần ên
-Hãy so sánh vần en và vần ên?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu ên
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng nhện và đọc 
-Ghép tiếng: nhện
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khóa con nhện
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ lên bảng:
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết:
-Viết mẫu: 
Hỏi: Vần ôn tạo bởi mấy con chữ ?
Hỏi: Vần ơn tạo bởi mấy con chữ ?
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
-GV chỉ bảng:
-Luyện đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói:
+ Yêu cầu quan sát tranh 
* Trong tranh vẽ gì ?
* Trong lớp ,bên phải em là bạn nào ?
*Ra xếp hàng đứng trước và đứng sau em là bạn nào ?
Em viết bằng tay phái hay tay trái ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Hái nấm
* Nhận xét, dặn dò
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: en -ên
-HS đọc cá nhân: en
-Đánh vần: sờ -en -sen
Cả lớp ghép: sen
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm n ở cuối
+ Khác nhau: Vần en có âm e ở trước, vần ên có âm ê ở trước.
-Đọc cá nhân: ên
-Đánh vần nhờ -ên -nhên -nặng -nhện
-Cả lớp ghép tiếng: nhện
- Đọc cá nhân, tìm tiếng chứ vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa âm vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng con..
-Thảo luận, trình bày.
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm lớp, nhóm, cá nhân
-HS đọc cá nhân, nhóm, lớp
+ Tìm tiếng chứa vần vừa học
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 ên,ên, ,lá sen, con nhện
-HS nói tên theo chủ đề: 
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
- Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
- Chuẩn bị bài sau
------------------------------------------------------------------- 
Thứ tư 
Tiết 1,2: Học vần:
BÀI 48: in - un
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá: in, un, đèn pin, con giun
Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: nhà in,xin lỗi, mưa phùn,vun xới
Biết đọc được câu ứng dụng: Ủn à ủn ỉn...
Phát triển lời nói tự nhiên: “Nói lời xin lỗi”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài.
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc và viết các từ: áo len ,khen ngợi,mũi tên,nền nhà,
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Bài mới
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: 
a.Nhận diện vần: in 
-GV viết lại vần in
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu in
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng pin và đọc pin
-Ghép tiếng pin
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: đèn pin
b.Nhận diện vần: un
-GV viết lại vần yêu
-Hãy so sánh vần in và vần un ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu un
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng giun và đọc 
-Ghép tiếng: giun 
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: con giun
*Giải lao: 2 phút
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Đính từ lên bảng:
 Nhà in mưa phùn
 Xin lỗi vun xới
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 
-Viết mẫu: 
Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
*GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
* Trong tranh vẽ ai ?
* Vì sao ban trong tranh mặt lại buồn như vậy ?
*Khi làm bạn ngã em có nên xin lỗi không?
Em nên nói lời xin lỗi trong trường hợp nào ?
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: câu cá
* Nhận xét tiết học
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: in, un
-HS đọc cá nhân: in
-Đánh vần pờ-in-pin
-Cả lớp ghép: pin
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm n ở cuối
+ Khác nhau: Vần in có âm i ở trước, vần un có âm u ở trước.
-Đọc cá nhân: un
-Đánh vần gi-un-giun
-Cả lớp ghép tiếng giun 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: 
--HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 in, un, đèn pin, con giun
-HS nói tên chủ đề: Bé và bạn bè
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Đạo đức 
NGHIÊM TRANG KHI CHÀO CỜ
I/ Mục tiêu:
Giúp HS hiểu:
Trẻ em có quyền có Quốc tịch.
Quốc kì Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng 5 cánh.
 2. HS biết tự hào mình là người Việt nam, biết tôn trọng Quốc kì và yêu quý TQ Việt Nam.
3. HS biết thực hiện: Nghiêm trang khi chào cờ đầu tuần.
II/ Chuẩn bị: 
	Lá cờ Quốc Kì
	Bài hát “Quốc ca”
	Bút chì màu (nếu còn thời gian thì thi vẽ tranh)
III/ Các hoạt động dạy học: 
GV
HS
Hoạt động 1: 5 phút
Khởi động:
-GV tổ chức: Bắt bài hát
-Kết luận:
Hoạt động 2: 25 phút
Quan sát tranh BT1 và đàm thoại.
- GV nêu hệ thống câu hỏi: 
+ Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì
+ Các bạn đó là người là người nước nào ?
* Kết luận:
Hoạt động 4: 5 phút
Tổng kết, dặn dò
-Trò chơi: Đóng vai
-Nhận xét, dặn dò 
-HS hát bài “Quốc ca”
- Trả lời theo ý hiểu
.
- Tự thực hành đóng vai theo tình huống trong tranh.
- Chuẩn bị bài sau
Tiết 4: Toán: 
PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 6
I/ Mục tiêu:
	Tiếp tục củng cố khái niệm về phép trừ.
	Thành lậpvà ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
	Biết làm tính trừ trong phạm vi 6
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 
--Tính: 6 = 2 + ; 5 - 2 = 
 5 = 3 + ; 5 - 0 = 
-Nêu một số trừ đi 0.
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 
a.Giới thiệu bài (ghi đề bài)
 1. Hướng dẫn hs thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
 a.Hướng dẫn hs thành lập công thức 6-1=5,6-5=1
 b. Hướng dẫn hs thành lập công thức 6 - 2 = 4, 6 - 4 = 2,và 6 - 3 = 3(tương tự)
 c.Hd hs bước đầu ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6
b.Thực hành:
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
+ Bài 5 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 
*Trò chơi: Lập bài toán nhanh nhất
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
*Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-2 HS 
-2 HS
-2 HS
Hoạt động cả lớp 
Hs qs tranh,nêu bài toán,viết phép tính để thành lập bảng trừ.
Hs đọc các công thức trên bảng 
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: Nêu cách tính, viết số thẳng cột
Bài 2: Nêu cách tính 
Bài 3: HS tự nêu cách tính.
Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
 viết phép tính ứng với tình huống 
 bài toán. 6 - 1 = 5 
	6- 2 = 4
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em 
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
 ------------------------------------------------------------------- 
 Thứ năm 
Tiết 1,2: Học vần:
 BÀI 49: iên -yên
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá: iên, yến,đèn điện,con yến
Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: cá biển,viên phấn,yên ngựa
Biết đọc được câu ứng dụng: Sau cơn bão....về tổ mới.
Phát triển lời nói tự nhiên: “Biển cả”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài.
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Kiểm tra bài cũ: 
-Đọc và viết các từ: nhà in mưa phùn
Xin lỗi vun xới
-Đọc câu ứng dụng: 
-Đọc toàn bài
*GV nhận xét bài cũ
II.Dạy học bài mới:
1/Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2/Dạy chữ ghi âm: 
a.Nhận diện vần: iên 
-GV viết lại vần iên
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu iên
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng điện và đọc điện
-Ghép tiếng điện
-Nhận xét, điều chỉnh
-Đọc từ khoá: đènb điện
b.Nhận diện vần: yên
-GV viết lại vần yên
-Hãy so sánh vần iên và vần yên ?
*Phát âm và đánh vần tiếng:
+ Phát âm:
-Phát âm mẫu yên
+ Đánh vần: 
-Viết lên bảng tiếng yến và đọc yến
-Ghép tiếng: yến
-Nhận xét
-Đọc từ khoá: con yến
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: 
-Đính từ lên bảng:
 Cá biển yên ngựa
 Viên phấn yên vui
-Giải nghĩa từ ứng dụng.
d.HDHS viết: 
-Viết mẫu: 
 Tiết 2
3.Luyện tập:
a.Luyện đọc: 
Luyện đọc tiết 1
*GV chỉ bảng:
-Đọc từ ứng dụng
-Đọc câu ứng dụng
b.Luyện viết: 
-GV viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét, chấm vở
c.Luyện nói: 
+ Yêu cầu quan sát tranh 
* Trong tranh vẽ ai ?
* Em thường nghe nói biển có gì ?
*Trên bãi biển thường có những gì?
* Nước biển mặn hay ngọt ?
4. Củng cố, dặn dò: 
* Trò chơi: câu cá
+ Mục tiêu: Giúp HS biết cách ghép các vần thành tiếng có nghĩa, nhớ được vần vừa học.
+ Cách chơi
+ Luật chơi
* Nhận xét tiết học
- Dặn học bài sau
-2 HS
-2 HS
-1 HS
-Đọc tên bài học: iên, yên
-HS đọc cá nhân: iên
-Đánh vần đờ-iên-điên-nặng -điện
-Cả lớp ghép:điện
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
+ Giống nhau: âm n ở cuối
+ Khác nhau: Vần iên có âm iê ở trước, vần yên có âm yê ở trước.
-Đọc cá nhân: yên
-Đánh vần y-e--n-yên-sắc-yến
-Cả lớp ghép tiếng yến 
-Đọc cá nhân, tìm tiếng chứa vần
-Hát múa tập thể
-Đọc cá nhân
+Tìm tiếng chứa vần vừa học.
-Nghe hiểu
-Viết bảng: 
-HS viết vần, viết từ ngữ khoá
-Nhận xét
-HS đọc toàn bài tiết 1
-HS phát âm theo lớp, nhóm, cá nhân
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Đọc cá nhân, nhóm, lớp
-Viết bảng con: 
-HS viết vào vở: 
 Iên, yên, đèn điện con yến
-HS nói tên chủ đề: biển cả
+ HS QS tranh trả lời theo ý hiểu:
-Chia làm 3 nhóm, mỗi nhóm 3 bạn
-Chuẩn bị bài sau
Tiết 3: Tự nhiên và xã hội:
 NHÀ Ở
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS biết:
- Nhà ở nơi sinh sống của mọi người trong gia đình. Có nhiều loại nhà ở khác nhau và mỗi nhà đều có địa chỉ.
- Kể được địa chỉ nhà ở của mình và những đồ đạc có nhà. 
- Yêu quý ngôi nhà và những đồ đạc gia đình mình. 
II/ Chuẩn bị:
GV chuẩn bị:
	- Bài hát: Cả nhà “Ba ngọn nến”
	- Tranh minh hoạ phóng to 
HS chuẩn bị:
	- Hình minh hoạ SGK
	- SGK Tự nhiên và Xã hội
III/ Các hoạt động dạy học:
GV
HS
I.Khởi động: 
- Bắt bài hát: “Ba ngọn nến”
- GV đặt vấn đề vào bài.
+ Bài hát đã gợi cho em cảm xúc gì?
+ Vậy trong gia đình gồm có những ai?
* Mọi người trong gia đình đều sống và làm việc chung ở một ngôi nhà, đó là nhà ở. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn điều này. (Ghi đề bài)
II.Dạy học bài mới:
Hoạt động 1: 
* Đưa tranh: Quan sát tranh
* Để giúp các em hiểu rõ về nội dung từng tranh, cô sẽ giao nhiệm vụ sau: 
+ Cho biết những ngôi nhà này ở thành phố, nông thôn hay miền núi ?
+ Ngôi nhà nào là nhà tầng, nhà nào là nhà ngói, nhà nào là nhà lá ? 
+ Nhận xét xem nhà của các em đang ở giống ngôi nhà nào trong tranh ? 
+ Ở lớp ta có bạn nào nhà tập thể.
+ GV giới thiệu thêm một số ngôi nhà:
* Kết luận: Phần lớn các em đều có nhà ở riêng và được làm kiêng cố. Bởi vậy, nhà ở là nơi để mọi người sinh sống trong gia đình. Các em cần phải biết quý trọng chính ngôi nhà của mình.
Hoạt động 2: 
* Làm việc với SGK
* Mục đích: Giúp HS kể được các đồ dùng trong nhà.
+ GV chia nhóm 4
+ Yêu cầu kể dược tên các đồ dùng có trong tranh.
+ Mỗi đồ dùng dùng trong nhà phù hợp nhà ở nào ?
+ Các đồ dùng được sắp xếp như thế nào ?
+ Các em thử kể tên các đồ dùng có trong nhà các em ?
* Kết luận: Ngày nay khoa học tiên tiến, cho nên ở nông thôn nhiều gia đình cũng đã cải tiến nhà ở, trang bị đồ dùng trong nhà mình theo lối hiện đại. 
Hoạt động 3: 
* Vẽ ngôi nhà mơ ước của em 
- Yêu cầu vẽ tranh về ngôi nhà.
* Kết luận: Các em tự mình vẽ được ngôi nhà mơ ước, các em cần yêu quý chính ngôi nhà của mình.
Hoạt động 4: 
* Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Đóng vai
- Phân nhiệm vụ:
+ Đưa tình huống: Nếu chẳng may em bị lạc đường, gặp chú công an em thế nào để về nhà?
+ Qua câu chuyện chúng ta cũng thấy nếu chúng ta không có nhà, thì chúng ta sẽ biết sống ở đâu. Bởi vậy, qua bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu ra được “nhà ở” là nơi sinh sống quan trọng của mọi người.
* Củng cố lại bài học:
* Dặn dò bài sau.
* Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát bài: Ba là cây vàng ... thắp sáng một gia đình.
- Cảm xúc về gia đình.
- Trong gia đình có bố mẹ, các con.
- HS nhắc lại đề bài.
* Quan sát tranh, nêu nhận xét 
- HS làm việc theo cặp, thảo luận theo yêu cầu GV gợi ý.
- HS từng nhóm lên trình bày.
- HS nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- Quan sát, hiểu
* Nghe, hiểu
- HS vẽ tranh, trao đổi theo cặp 
* HS làm việc SGK
- HS thảo luận nhóm 4
+ Các nhóm kể tên các đồ dùng có trong tranh.
+ Phù hợp loại nhà ở nông thôn, thành thị, ...
+ Ngăn nắp, gọn gàng, sạch sẽ
+ Một vài HS nêu (5 đồ dùng)
- Nhận xét, bổ sung
* Hoạt động cả lớp (Chuẩn bị sẵn giấy)
- HS thi nhau vẽ rồi lên đình trên bảng
- HS đính sản phấm lên bảng
- Nhận xét
* Ghi nhớ:
* Một nhóm đóng vai theo tình huống.
- Phân vai đóng: Chú công an, bé Thành và bé Nhi, bố mẹ.
* Chuẩn bị bài học sau.
Tiết 4: Toán
 LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
	Giúp HS củng cố về:
Củng cố về phép cộng, trừ trong các phạm vi 6.
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Toán 1
 - Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Toán 1
 - Bộ đồ dùng học Toán
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
GV
HS
1.Kiểm tra bài cũ: 5 phút
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 6
- 6 - 2 = 6 - 4 = 6 - 5 =
-Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 25 phút
 A Hướng dẫn hs lần lượt làm các bài tập trong sách
-Nêu yêu cầu bài tập:
Hỏi:
+ Bài 1 yêu cầu làm gì ?
 *Lưu ý hs viết số thẳng cột
+ Bài 2 yêu cầu làm gì ?
 Cho hs qs :1+3+2=6 3+1+2=6 
Rut ranhanj xét :”Nếu thay đổi các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi”
+ Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
+ Bài 4 yêu cầu làm gì ?
3.Củng cố, dặn dò: 5 phút
*Trò chơi: Lập bài toán khi biết kết quả
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
*Nhận xét tiết học.
-Dặn dò bài sau
-2 HS 
-1HS
-2 HS
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: Tính theo cột dọc 
Bài 2: Nhẩm và điền nhanh kết quả
Bài 3: HS tự điền dấu thích hợp.
Bài 4: HS xem tranh nêu bài toán rồi 
 viết phép tính ứng với tình huống 
 bài toán. 2 + 2 = 4 
- 3 nhóm, mỗi nhóm 2 em 
- Tiến hành chơi
- Nhóm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
 --------------------------------------------------------------------- 
Thứ sáu 
Tiết 1: Thể dục: 
BÀI 12: THỂ DỤC RÈN LUYỆN TTCB - TRÒ CHƠI
I/ Mục tiêu:
	- Làm quen trò chơi “Chuyền bóng tiếp sức”
	- Ôn một số động tác về TD rèn luyện tư thế cơ bản đã học.
	- Ôn với tư thế đứng cơ bản đưa hai tay về trước. Học động tác giơ hai tay lên cao thẳng hướng.
	- Ôn tập phối hợp.
II/ Địa điểm, phương tiện:
	-Sân trường
	-Cái còi
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV
HS
1.Phần mở đầu: 
-Chia lớp thành 3 tổ
-Phổ biến nội dung học tập:
-Nhận xét
2.Phần cơ bản: 
*Ôn tập hợp đội hình, đội ngũ:
-Lần 1: GV chỉ huy, sau đó cho lớp giải tán.
-Lần 2: Yêu cầu Lớp trưởng điều khiển.
* Ôn dồn hàng, dàn hàng:
* Tư thế nghiêm, nghỉ:
* Tập phối hợp:
+ Tập hợp hàng dọc, dóng hàng,
+ Nghiêm, nghỉ
+ Quay phải, quay trái
+ Dàng hàng, dồn hàng
* Ôn TT RLTT cơ bản:
* Học giơ hai tay lên cao thẳng hướng.
*Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức”
3.Phần kết thúc: 
-GV hệ thống bài học:
-Nhận xét tiết học.
-Xếp thành 3 hàng dọc, dóng hàng
- Làm theo HD của GV:
+ Đứng vỗ tay hát tập thể
+ Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
- Nghe hướng dẫn, thực hiện đúng nội dung học tập.
+ HS làm theo HD của lớp trưởng.
+ Tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng
- Tập hợp 3 hàng dọc, dóng hàng ngang
- Cả lớp cùng ôn (2 – 3 lần)
- Tư thế nghiêm nghỉ (2 – 3 lần)
- Thực hiện theo hướng dẫn
+ Ôn lại động tác đã học: từ 2- 3 lần.
+ Tiến hành cả lớp theo HD từ 3-4 lần
-Thực hiện và tiến hành chơi cả lớp
+ HS tham gia chơi cả lớp.
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp
-Lớp trưởng điều khiển lớp học. 
Tiết 2,3: Học vần
 BÀI 50: UÔN ƯƠN
I/ Mục tiêu:
1/Kiến thức: 
HS đọc và viết dược tiếng, từ ngữ khoá:uôn, ươn,chuồn chuồn,vươn vai.
Biết đọc được từ ngữ ứng dụng: cuộn dây,ý muốn, con lươn, vườn nhãn
Biết đọc được câu ứng dụng: Sau cơn bão .....bay lượn
Phát triển lời nói tự nhiên: “Chuồn chuồn ..cào cào”
2/Kĩ năng: Kết hợp 4 kĩ năng nghe, nói, đọc, viết; cụ thể:
Đánh vần và đọc trơn được các tiếng, từ khoá.
Viết đúng quy trình, đúng mẫu các vần, tiếng khoá, từ khoá.
Hiểu được các tiếng trong bài.
3/Thái độ: Tập trung hứng thú học tập, hăng say xây dựng bài, chủ động học tập.
B. Đồ dùng dạy học:
1/GV chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học
Tranh minh hoạ phần luyện nói
2/HS chuẩn bị:
Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt 1
Bảng con.
C.Các hoạt động dạy học:

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 12 CKT KNS.doc