I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: it, iêt, trái mít, chữ viết, , .
- Luyện viết bài vào vở ô li: đông nghịt, hiểu biết; câu ƯD.
- Luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết.
II. Chuẩn bị :
GV: - Chữ mẫu.
HS : - Vở ô li, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Soạn: 03/12/2009. Giảng: Thứ 2, 07/12/2009. Tuần 18 Ôn Tiếng Việt Tiết 63 Ôn bài 73: it - iêt I. Mục tiêu : - Luyện đọc: it, iêt, trái mít, chữ viết, ,. - Luyện viết bài vào vở ô li: đông nghịt, hiểu biết; câu ƯD. - Luyện nói theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. II. Chuẩn bị : GV: - Chữ mẫu. HS : - Vở ô li, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài SGK. - Nhận xét. 2. Dạy bài mới: a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK - Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Kiểm tra đọc- sửa sai. b. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu( từng từ): đông nghịt, hiểu biết. - Quan sát, sửa lỗi. - Cho HS viết bài vào vở ô ly . - Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng. * Bài tập: Điền it hay iêt. những chú v. con. t.. kiệm v. bài c- Luyện nói: - Theo chủ đề: Em tô, vẽ, viết. - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Đặt tên từng bạn trong tranh và giới thiệu bạn đang làm gì? - Nhận xét, bổ sung, khen ngợi. - Đọc cá nhân. - HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Luyện đọc trong nhóm. - Thi đọc cá nhân, nhóm. - Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, - Viết bảng con - HS viết bài vào vở ô li: đông nghịt hiểu biết( mỗi từ 1 dòng - câu ƯD). - HS làm bài vào vở - chữa bài. - Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - HS nói đúng theo chủ đề và nói thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp . 3 . Củng cố - Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Đạo đức Tiết 18 Thực hành kĩ năng cuối học kì I I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết thực hành một số kỹ năng về hành vi đạo đức thụng qua cỏc bài đạo đức đó học; Biết vận dụng kĩ năng vào thực tế cuộc sống. - Giỏo dục ý thức đạo đức cho HS. II. Chuẩn bị: III.Cỏc hoạt động dạy - học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3.Dạy bài mới: * HD ụn tập. + Kể tờn cỏc bài đạo đức đó học? + Nờu cõu hỏi + Đưa ra cỏc tỡnh huống - HD HS cỏch ứng xử. - Em đó gọn gàng sạch sẽ chưa? - Để giữ gỡn sỏch vở, đồ dựng học tập em cần làm gỡ? - Hóy giới thiệu về gia đỡnh em? - Em đối xử với anh chị hoặc em nhỏ như thế nào? - Trong giờ chào cờ em cần cú thỏi độ như thế nào? - Vỡ sao phải đi học đều và đỳng giờ? - * Liờn hệ: * Thực hành 1 số kĩ năng như tập chào cờ, tập cỏch ứng xử , 4. Củng cố - Dặn dũ: - Bài học ụn lại những nội dung gỡ? - Nhận xột tiết học. - Thực hiện theo nội dung bài học. - Hỏt - HS kể. + Em là học sinh lớp 1. + Gọn gàng sạch sẽ. + Giữ gỡn sỏch vở , đồ dựng học tập + Gia đỡnh em. + Lễ phộp với anh, chị . Nhường nhịn em nhỏ. + Nghiờm trang khi chào cờ. + Đi học đều và đỳng giờ. +Trật tự trong trường học. - HS thảo luận và trả lời cõu hỏi, cỏch ứng xử của mỡnh theo nhúm. - Trỡnh bày trong nhúm. - Đại diện cỏc nhúm trỡnh bày trước lớp. Nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. - HS liờn hệ bản thõn. - HS thực hành theo tổ. - Lắng nghe và ghi nhớ. Soạn: 03/12/2009. Giảng: Thứ 3, 08/12/2009. Ôn Toán Tiết 52 Điểm. Đoạn thẳng I. Mục tiêu: Củng cố về: - Nhận biết được “điểm” , “đoạn thẳng”. - Cách kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. - Cách đọc tên các đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: GV: Thước kẻ. HS: Bút chì, thước kẻ. III. Các hoạt động dạy - học 1. Giới thiệu bài: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu điểm và đoạn thẳng: * Điểm. - GV dùng phấn màu vẽ 2 chấm lên bảng. - HS nhận biết điểm, đặt tên cho 2 điểm đó. Vẽ vào bảng con - nêu cách đọc tên các điểm đó. * Đoạn thẳng. + HD HS Nối điểm A với điểm B ta được đoạn thẳng AB. A B - HS đọc. - HS nối. - HS đọc đoạn thẳng AB b. Thực hành: Bài 1: Đọc tên các điểm rồi nối các điểm để có đoạn thẳng. C . . D Đoạn thẳng CD Bài 2: Dùng thước nối các điểm thành: a) 3 đoạn thẳng A B C Bài 3: - Giáo viên vẽ một số hình lên bảng. 3. Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học - Tập vẽ các điểm và đoạn thẳng. M Đoạn thẳng MN N Q P Đoạn thẳng PQ b) 8 đoạn thẳng . - Tìm số đoạn thẳng trên hình vẽ ? - HS nghe và ghi nhớ. Ôn Âm nhạc Tiết 18 Tập biểu diễn I. Mục tiêu: - Tập cho HS mạnh dạn tham gia biểu diễn bài hỏt trước lớp. - Biểu diễn kết hợp cỏc động tỏc phụ họa. II. Chuẩn bị: - GV: - Nhạc cụ. - HS: - Thanh phỏch. III.Cỏc hoạt động dạy- học: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: * ễn lại cỏc bài hỏt đó học: - GV theo dừi, chỉnh sửa cho HS. * Tập biểu diễn: + Biểu diễn theo nhúm. - GV tổ chức cho từng nhúm học sinh lờn biểu diễn trước lớp. - Từ một số bài hỏt GV HD HS tự nghĩ ra động tỏc mỳa hoặc động tỏc phụ hoạ. - GV nhận xột, bổ sung. + Thi biểu diểu diễn giữa cỏc cỏ nhõn, nhúm. - Nhận xột, bỡnh chọn cỏ nhõn, nhúm thực hiện tự nhiờn, đỳng động tỏc, . * Trũ chơi: Tiếng hỏt ở đõu?; Đoỏn tờn; Bao nhiờu người hỏt. - GV nờu tờn trũ chơi - luật chơi - HD cỏch chơi. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Nhận xột chung tiết học. - Luyện thờm cho thành thạo - tự nhiờn. - Hỏt - Hỏt ụn 1 - 2 lần. - Hỏt kết hợp vận động phụ họa theo nhúm. - HS biểu diễn theo nhúm kết hợp vận động phụ hoạ. - Từng nhúm thi đua thể hiện . - Lớp chọn ra nhúm thể hiện tốt nhất để biểu dương. - Cỏ nhõn biểu diễn. - Thi theo nhúm. - HS chơi. Ôn Tiếng Việt Tiết 64 Ôn bài 74: uôt - ươt I. Mục tiêu : - Luyện đọc: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván, . - Luyện viết bài vào vở ô li: xanh mướt, vuốt râu. - Tìm và điền đúng các vần đã học vào từ, câu phù hợp. - Luyện nói theo chủ đề: Chơi cầu trượt. II. Chuẩn bị : GV : - Chữ mẫu. HS : - Vở ô li, bảng con. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK - Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Kiểm tra đọc - uốn nắn HS yếu. b. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu( từng từ): xanh mướt, vuốt râu. - Quan sát, sửa lỗi. - Cho HS viết bài vào vở ô ly . - Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng . * Bài tập: + Nối: Vận động viên xanh mướt. Ruộng ngô vuốt râu. Mèo nằm lướt ván. + Điền: uôt hay ươt. máy t . lúa; lần l .; cầu tr . - Chấm bài, chữa lỗi. c. Luyện nói: Theo chủ đề: Chơi cầu trượt. - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý: - Tranh vẽ gì? - Qua tranh, em thấy nét mặt của các bạn NTN? . - Nhận xét, tuyên dương. - HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Thi đọc trong nhóm. - Đọc cá nhân. - Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, - Viết bảng con - HS viết bài vào vở ô li (mỗi từ 2 dòng ). - Đọc thầm - làm bài tập trên phiếu. - Chữa bài. - Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - Làm bài vào vở. - HS nói đúng theo chủ đề và nói thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm. - Nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu. 3 . Củng cố – Dặn dò. - GV nhận xét giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Soạn: 04/12/2009. Giảng: Thứ 4, 09/12/2009. Ôn Tiếng Việt Tiết 65 Ôn bài 75: Ôn tập I. Mục tiêu : - Củng cố cho học sinh đọc và viết thành thạo các vần chữ ghi âm đã học từ bài 68 đến bài 74. - Luyện viết đúng, đẹp 1 số từ ngữ; Nối ; Điền vần vào từ ngữ, câu. - Nghe, hiểu và tập kể lại theo tranh truyện: Chuột nhà và Chuột đồng. II. Đồ dùng dạy - học : GV: Bảng phụ ghi - chữ mẫu. HS: Bảng con - Vở ô ly. III. Các hoạt động dạy - học: 1.ổn định tổ chức : 2- Kiểm tra bài cũ 3- Dạy bài mới a. Luyện đọc: +Hướng dẫn luyện đọc. - Cho HS đọc bài SGK. - Theo dõi, chỉnh sửa lỗi phát âm. - Kiểm tra đọc - Nhận xét. b. Luyện viết. - Viết mẫu: cháu chắt, thật thà, - Quan sát, chỉnh sửa - Cho HS viết vào vở - Uốn nắn giúp đỡ HS viết đúng, đẹp. * Bài tập: + Nối: Bố mua mứt Tết. Chị hát mải miết tuốt lúa. Mẹ đi chợ rất hay. + Điền at, ăt, ât? b ngờ, t. điện, bài h .. - Chấm bài, chữa lỗi . c. Kể chuyện: Chuột nhà và Chuột đồng. - Tranh vẽ gì ? - GV kể mẫu 1 lần. - Kể lần 2 theo tranh minh họa. - Câu chuyện có những nhân vật nào? - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? - Nhận xét, khen ngợi 4. Củng cố - dặn dò : - Đọc lại toàn bài SGK. - GV nhận xét giờ học. - HS hát. - Đọc CN toàn bài 75 - SGK. - Đọc thầm 1, 2 lần . - Luyện đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh. - Thi đọc cá nhân, nhóm, bàn. - Quan sát - nêu nhận xét về độ cao, khoảng cách, - Viết vào bảng con - Viết vào vở ô ly (mỗi từ 2 dòng). - Đọc thầm - Làm bài trên phiếu. - Nêu YC - Làm bài vào vở. - Quan sát tranh - nêu yêu cầu - Thảo luận theo câu hỏi gợi ý. - Luyện kể theo tranh. - Thi kể chuyện trước lớp (tiếp nối) - Kể lại toàn bộ câu chuyện. - Đọc đồng thanh. Thủ công Tiết 18 Gấp cái ví I. Mục tiêu : - Luyện cách gấp cái ví bằng giấy. - Thi gấp cái ví bằng giấy theo mẫu . - Rèn đôi tay khéo léo cho học sinh. - Yêu thớch sản phẩm của mình làm ra. II. Chuẩn bị: - GV: Ví mẫu bằng giấy màu , một tờ giấy màu HCN. - HS: Giấy màu HCN; Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - HS thực hiện theo YC của GV. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. HD HS nhớ lại đặc điểm của vớ. + Cho HS quan sỏt vớ mẫu bằng giấy màu. - Quan sát. + Nờu cỏc bước gấp vớ? - HS nờu Bước 1: Lấy đường dấu giữa. - GV ghi bảng. Bước 2: Gấp hai mép ví. Bước 3: Gấp ví. c. Thực hành: + Thi gấp cái ví theo nhóm: GV chia nhóm - Giao nhiệm vụ cho các nhóm. - HS thực hành gấp cái ví theo nhóm. - GV theo dõi, HD giúp đỡ các nhóm để HS hoàn thành sản phẩm. * Trưng bày sản phẩm: - Các nhóm trưng bày sản phẩm - bình chọn nhóm có sản phẩm đẹp lên giới thiệu trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét thái độ, tinh thần học tập và sự chuẩn bị của học sinh. - Chuẩn bị cho tiết học sau. Hoạt động tập thể tiết 18 Tìm hiểu pháp luật thuế I - Mục tiêu : - Giỳp HS cú những hiểu biết đơn giản về vai trũ của thuế đối với sự tồn và phỏt triển của đất nước. - Giáo dục, tuyên truyền cho HS kiến thức cơ bản ban đầu về thuế: Thuế là gì? Tại sao lại có thuế?.... II. Chuẩn bị: - GV: Tài liệu về pháp luật thuế; Truyện kể. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy học bài mới: - Nội dung và chủ đề tuyên truyền: Cuộc sống chúng ta và thuế. - Đọc truyện: Chuyện về anh bảng tin. + Kể lần 1. + Kể lần 2. - HD tìm hiểu truyện. - Tuyên truyền về pháp luật thuế. + Thuế là gì? + Những ai phải nộp thuế? + Nộp thuế để làm gì? * GV KL: 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét chung tiết học. - Tuyên truyền cho gia đình và cộng đồng về vai trò của thuế và nghĩa vụ nộp thuế của mỗi công dân. - Lắng nghe. - Thảo luận nhóm - trả lời câu hỏi. - Thuế là khoản tiền hay hiện vật. - Người dân, các tổ chức kinh doanh tùy theo tài sản thu nhập, nghề nghiệp buộc phải nộp thuế cho Nhà nước theo mức quy định. - Nộp thuế để Nhà nước có tiền chi cho các hoạt động xã hội. - HS lắng nghe. - 1 số HS nhắc lại toàn bộ nội dung bài. - Lắng nghe và ghi nhớ. Soạn: 07/12/200. Giảng: Thứ 5,10/12/200. Ôn Toán Tiết 53. Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: - Rốn cách và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân, thước kẻ HS, que tính,. để so sánh độ dài 1 số vật quen thuộc như: Bảng đen, quyển vở, II. Chuẩn bị: - GV: - Một số khung tranh, sách, . - HS: - Thước kẻ, que tính,. III. Các hoạt động dạy - học: 1. kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. HS luyện đo độ dài bằng “ gang tay” “bước chân” - HS xác định độ dài gang tay mình. + Nờu cách đo độ dài bảng con bằng gang tay? - Làm mẫu. - HS nêu và thực hành đo độ dài bảng con của mình. - Đặt ngón tay sát mép bên trái của cạnh bảng. + HS thực hiện đo cạnh bàn của mình. - GV gọi một số HS nêu kết quả đo. * Độ dài gang tay của mỗi người dài ngắn khác nhau. - HS thực hành đo cạnh bàn của mình - HS nêu kết quả đo. c. HS luyện đo độ dài bằng “bước chân”. + Nờu cỏch đo? - Làm mẫu. + YC HS đo độ dài phòng học. *GVKL: Mỗi người đều có đơn vị đo = bước chân, gang tay khác nhau đây là đơn vị đo “chưa chuẩn” nghĩa là không thể đo được chính xác độ dài của một vật. - HS nêu. - Thực hành đo độ dài phòng học bằng bước chân. - HS lắng nghe * Thực hành: - GV theo dõi, nhận xét. - HS thực hành đo độ dài khung ảnh, bảng phụ, và nêu miệng kết quả đo. 3. Củng cố - Dặn dò: - NX chung giờ học - Thực hành đo độ dài ở nhà - Nghe và ghi nhớ ôn Tự nhiên và xã hội Tiết 18: Cuộc sống xung quanh I . Mục tiêu : - ễn lại một số nét chính về HĐ sinh sống của người dân địa phương . - Biết được những hoạt động chính ở nông thôn. - Hiểu biết về cảnh quan thiên nhiên và xã hội xung quanh; Có ý thức gắn bó và yêu mến quê hương. II. Chuẩn bị: GV: Tranh SGK; một số tranh, ảnh về một số nghề. HS: Sưu tầm tranh, ảnh. III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Dạy bài mới: * Giới thiệu bài * Hoạt động 1: Tham quan HĐ sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường. + Giao nhiệm vụ quan sát. - Nhận xét về quang cảnh hai bên đường: + GV phổ biến nội quy khi đi tham quan. + HS tham quan. ( GV nêu một số câu hỏi gợi ý). * Hoạt động 2: Thảo luận về HĐ sinh sống của người dân địa phương. - Kể trước lớp những điều quan sát được. * Liên hệ: - GV KL: - Quan sát và nói với nhau về những gì các em nhìn thấy. - Thảo luận nhóm. - thảo luận cả lớp. - Đại diện các nhóm trình bày- nhóm khác bổ sung. - Liên hệ bản thân và gia đình. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Chia nhóm HS cùng khu vực và NV. - Các em đang sống ở vùng nào? Hãy nói về cảnh quan nơi em đang sống ? + GV KL: 3. Củng cố -Dặn dò: * Trò chơi đóng vai: GV đưa ra tình huống - HD HS cách đóng vai . - GV nhận xét, khen ngợi. - Nhận xét chung tiết học. - HS thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm nêu kết quả thảo luận. - HS tập đóng vai trong nhóm. - Đóng vai trước lớp. ÔN Thủ công Tiết 18 Gấp cái ví I. Mục tiờu: - Tiếp tục luyện cách gấp cái ví bằng giấy. - Thi gấp cái ví bằng giấy đúng theo mẫu . - Rèn đôi tay khéo léo, tính cẩn thận, tỉ mỉ cho học sinh. II. Chuẩn bị: - GV: Ví mẫu bằng giấy màu , một tờ giấy màu HCN. - HS: Giấy màu HCN; Vở thủ công. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ: - KT sự chuẩn bị đồ dùng của học sinh. - HS thực hiện theo YC của GV. 2. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Quan sỏt mẫu: + Cho HS quan sỏt vớ mẫu bằng giấy màu. - Quan sát. + Nờu cỏc bước gấp vớ? - HS nờu Bước 1: Lấy đường dấu giữa. Bước 2: Gấp hai mép ví. Bước 3: Gấp ví. c. Thực hành: - Tổ chức gấp ví theo nhóm đôi. - Chia nhóm - Giao nhiệm vụ(T/ gian 15 phút). - Các nhóm thi gấp ví . - HS thực hành thi gấp ví theo nhóm. - GV theo dõi, HD giúp đỡ các nhóm để HS hoàn thành sản phẩm. * Trưng bày sản phẩm: - HD HS cách đánh giá SP: Đảm bảo thời gian, nếp gấp phẳng, - Các nhóm trưng bày sản phẩm - bình chọn SP, nhóm có sản phẩm đẹp lên giới thiệu trước lớp. 3. Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét chung tiết học( Về sự chuẩn bị, tinh thần, thái độ,). - Chuẩn bị cho tiết học sau. Soạn: 08/12/2009. Giảng: Thứ 6, 11/12/2009. Toán Tiết 54 Chữa bài kiểm tra cuối HK I; Luyện tập về điểm, đoạn thẳng, độ dài, I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về: - Nhận biết “ điểm”, ‘ đoạn thẳng”. - Thực hành đo độ dài đoạn thẳng. - Cách so sánh độ dài hai đoạn thẳng. II. Chuẩn bị: - GV: Thước kẻ HS, que tính,.. - HS: Thước kẻ, que tính, bút chì. III. Các hoạt động dạy - học: 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Dạy bài mới: * chữa bài KTĐK: * HD làm bài tập. Bài 1: Đo độ dài đoạn thẳng. - Yêu cầu HS đo và so sánh độ dài thước kẻ với độ dài que tính. Bài 2: Ghi số thích hợp vào mỗi đoạn thẳng ( theo mẫu). 1 3 Bài 3: Dùng thước và bút để nối thành: a. 7 đoạn thẳng Bài 4: a. Đo độ dài hành lang lớp học bằng thước gỗ. b. Đo độ dài bảng lớp bằng sải tay. - Nêu yêu cầu - Thực hành đo. - Báo cáo kết quả đo. - Làm bài trên phiếu (có kẻ ô). - Làm bài trên bảng lớp. b. 5 đoạn thẳng - HS lần lượt thực hành - Báo cáo kết quả. 4. Củng cố - Dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài. - Nhận xét tiết học. Ôn Tiếng Việt Tiết 66 Ôn bài 76: oc - ac I. Mục tiêu : - Luyện đọc: oc, ac, con sóc, bác sĩ,. - Luyện viết bài vào vở ô li: bé đọc báo, củ lạc. - Luyện nói theo chủ đề: Vừa vui vừa học. II. Chuẩn bị : GV : - Chữ mẫu HS : - Vở ô li, bảng con III. Các hoạt động dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: - HS đọc bài SGK. 2. Dạy bài mới: a. Luyện đọc - Đọc bài trong SGK. - Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS. - Kiểm tra đọc, sửa sai cho HS. b. Luyện viết - Giáo viên viết mẫu( từng từ): bé đọc báo, củ lạc. - Quan sát, sửa lỗi. - Cho HS viết bài vào vở ô ly. - Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng. * Bài tập: Điền oc hay ac? nhà b học; c. tre; ca nh. - Chấm, chữa lỗi, nêu nhận xét. c. Luyện nói: - Chủ đề: Vừa vui vừa học. - Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý: - Em hãy kể những trò chơi được học trên lớp. - Hãy kể tên những bức tranh đẹp mà cô giáo đã cho xem trong các giờ học. - Em thấy học như vậy có vui không? - Nhận xét, khen ngợi. - Đọc cá nhân. - HS đọc cá nhân, theo nhóm , đồng thanh. - Thi đọc trong nhóm. - Đọc cá nhân. - Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh, - Viết bảng con - HS viết bài vào vở ô li (mỗi từ 2 dòng). - Nêu YC - Làm bài vào vở. - Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói. - HS nói theo chủ đề và nói thành bài dựa vào câu hỏi gợi ý. - Luyện nói theo nhóm. - Nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu. 3 . Củng cố - Dặn dò: - GV nhận xét chung giờ học. - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. Ôn Mĩ Thuật Tiết 18 Vẽ tiếp hình và màu vào hình vuông I. Mục tiêu: Tiếp tục củng cố về: - Nhận biết cách trang trí hình vuông đơn giản. - Cách vẽ tiếp hoạ tiết vào hình vuông và vẽ màu theo ý thích. II. Chuẩn bị: GV: - 1 vài đồ vật: khăn vuông có trang trí, viên gạch hoa,. - Một số bài mẫu về trang trí hình vuông. HS: - Vở vẽ A4. - Màu vẽ. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra: - KT sự chuẩn bị của HS . 2. Dạy bài mới: a. Nhắc lại cách trang trí hình vuông đơn giản. + Cho HS xem một số bài trang trí hình vuông. - Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ NTN? - Gợi ý cách vẽ màu. + Có thể vẽ màu như hình 1,2 và hình 3,4 vở tập vẽ. - HS thực hiện theo yêu cầu. - Xem lại hình 1, 2, 3, 4 bài 18 vở tập vẽ. - HS quan sát và nhận xét. + Vẻ đẹp của những hình vuông trang trí + có nhiều cách vẽ hình và màu khác nhau. - Các hình giống nhau trong hình vuông thì vẽ bằng nhau và tô giống nhau. b. Hướng dẫn HS cách vẽ: + Vẽ hình và vẽ các họa tiết như: cánh hoa, hình tam giác nhỏ,. để trang trí được một hình vuông đơn giản. + Vẽ màu: Tìm chọn màu để vẽ (màu của họa tiết, màu nền). - HS theo dõi. c. Thực hành: - GV theo dõi , giúp đỡ HS còn lúng túng. - HS thực hành vẽ bài cá nhân. - HS vẽ xong tô màu theo ý thích. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV HD học sinh nhận xét về: + Cách vẽ hình (cân đối ). + Màu sắc( đều, tươi, sáng). - Nhận xét chung giờ học. - HS NX , bình chọn bài vẽ đẹp.
Tài liệu đính kèm: