Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 15

I. Mục tiêu :

- Luyện đọc: om, am, làng xóm, rừng tràm , .

- Luyện viết bài vào vở ô li: khóm mía, số tám; câu ƯD.

- Luyện nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.

II. Chuẩn bị :

GV : - Chữ mẫu

 HS : - Vở ô li, bảng con

 

doc 14 trang Người đăng hong87 Lượt xem 625Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 12/11/2009.
Giảng: Thứ 2, 16/11/2009.
Tuần 15
Ôn Tiếng Việt
Tiết 51 Ôn bài 60: om - am
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: om, am, làng xóm, rừng tràm ,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: khóm mía, số tám; câu ƯD.
- Luyện nói theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
- Nhận xét. 
 2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc- sửa sai.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): khóm mía, số tám,
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Nói lời cảm ơn.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Theo em bạn nhỏ sẽ nói gì với mẹ?
- Khi nào cần nói lời cảm ơn?
- Hãy nói về một lần em biết nói lời cảm ơn?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc cá nhân.
- Viết bảng con: đom đóm, trái cam,
- HS đọc cá nhân, nhóm, đồng thanh.
- Luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc cá nhân, nhóm.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 khóm mía
 số tám ( mỗi từ 2 dòng - câu ƯD).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về một lần nói lời cảm ơn của em ( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Đạo đức
Tiết 15 Đi học đều và đúng giờ( T. 2)
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Nắm được ích lợi của việc đi học đều đúng giờ là giúp cho các em thực hiện tốt quyền lợi học tập của mình.
- Rèn kỹ năng đi học đúng giờ.
- Có ý thức đi học đều đúng giờ. 
II. Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Tranh BT 4; Điều 28 Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
 - Học sinh: Vở bài tập đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy- học:	 
1. Kiểm tra bài cũ:
- Để đi học đúng giờ em cần làm những công việc gì? 
- GV nhận xét và cho điểm 
- HS nêu. 
2. Dạy bài mới: 
* Giới thiệu bài.
* Hoạt động 1: Sắm vai theo tình huống trong bài tập 4. 
- GV chia nhóm và giao cho mỗi nhóm đóng vai theo tình huống một tranh.
- Đi học đều và đúng giờ sẽ có lợi gì?
KL: Đi học đều và đúng giờ giúp các em được nghe giảng đầy đủ. 
- Các nhóm quan sát tranh và thảo luận, phân công đóng vai theo tranh. 
- HS lên đóng vai trước lớp. 
- Các nhóm khác theo dõi, NX- BS
- Được nghe giảng đầy đủ.
- Lắng nghe.
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm BT 5 
- GV nêu yêu cầu thảo luận 
- Em nghĩ gì về các bạn trong tranh?
- Yêu cầu đại diện nhóm TB trước lớp. 
KL: Trời mưa các bạn vẫn đội mũ.
- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày. 
- Cả lớp trao đổi, nhận xét 
* Hoạt động 3: Thảo luận lớp 
- Đi học đều có ích lợi gì? 
- Đi học đều giúp ta nghe giảng đầy đủ 
- Cần phải làm gì để đi học đúng giờ? 
- Chúng ta nghỉ học khi nào?Nếu nghỉ học cần phải làm gì? 
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối bài. 
- Cho HS hát bài "Tới lớp, tới trường"
- Kết luận chung: 
- Chuẩn bị quần áo, sách vở đầy đủ trước khi đến lớp. 
- Khi bị ốm . Nghỉ học cần viết giấy xin phép và nhờ bố mẹ trực tiếp báo cáo. 
- HS đọc CN, nhóm, lớp 
- 2 lần 
- HS chú ý nghe 
3 . Củng cố – Dặn dò. 
- GV nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại bài. 	
	 Soạn: 12/11/2009.
Giảng: Thứ 3, 17/11/2009.
Ôn Toán
Tiết 43 Luyện tập 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về:
 - Phép cộng, phép trừ trong phạm vi 9.
 - Kỹ năng làm tính cộng, trừ, viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng cộng, trừ trong PV 9.
 3.Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Điền số thích hợp vào chỗ chấm.
 - Làm mẫu.
 1+ 8 = 9
 8+ 1 = 9
 9 - 8 = 1
 9 - 1 = 8
Bài 2 : Tính
- Làm mẫu.
9 - 3 + 1 = 7
9 - 4 - 2 = 3
Bài 3: số?
9
8
5
 +3 - 0 + - 2
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
a.
3.Củng cố-Dặn dò:
- Bài củng cố nội dung gì?
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng kết quả.
 2 + 7 =  3+ 6 =  4 + 5 =
 7 + 2 =  6 + 3 = 5 + 4 =
 9 - 7 = 9 - 6 = 9 - 5 =
 9 - 2 =  9 - 3 = 9 - 4 = 
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện- làm bảng con.
 3 + 2 + 4 =  4 - 2 +3 = 
 4 - 0 + 5 =  5 + 3 - 2 = 
- Nêu YC - cách làm- làm vào vở.
9
9
 + 0 -  +
4
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính vào bảng con.
b.
 Ôn Âm nhạc
Tiết 15 Ôn bài hai hát: Đàn gà con; Sắp đến tết rồi
I - Mục tiêu: Giúp HS ôn để:	
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát: Đàn gà con; Sắp đến tết rồi. 
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II- Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Hát chuẩn xác lời ca; nhạc cụ .
 - Học sinh: Thanh phách.
III- Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ
2.Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: 
* Hoạt động 1: Ôn bài hát "Đàn gà con"
- GV hát 1 lần.
- Cho HS hát thuộc lời ca
- Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
- Hát kết hợp các động tác phụ hoạ 
- Cho HS tập biểu diễn
- Cho HS tập hát đối đáp
- Lắng nghe.
- HS hát nhóm, CN, lớp.
- HS thực hiện theo tổ, lớp.
- HS thực hiện theo HD
- HS biểu diễn CN, nhóm
- Mỗi tổ hát một câu và vòng lại.
* Hoạt động 2: Ôn bài hát"Sắp đến tết rồi"
- GV hát 1 lần.
- Tập hát thuộc lời ca
- Hát kết hợp với vỗ tay đệm theo phách.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Cho HS tập biểu diễn.
- Lắng nghe.
- Cả lớp hát 1 lần.
- Hát ôn nhóm, CN, lớp
- HS hát và vỗ tay theo phách.
- HS thực hiện CN, nhóm, lớp
- HS biểu diễn trước lớp CN, nhóm
* Hoạt động 3: Tập đọc thơ 4 chữ
Em đi đến trường
Vui chơi trên đường
Chim ca chào đón
Ngàn hoa ngát hương.
- GV HD - Tổ 1: Đọc lời thơ; Tổ 2- 3: gõ đệm( Thay đổi luân phiên).
- HS thực hiện theo HD của GV.
- GV theo dõi , sửa sai.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Hát lại 2 bài hát ( mỗi bài 1 - 2 lần).
- NX chung giờ học.
- Về nhà ôn lại bài hátvà tập vận động phụ họa.
- Hát cả lớp.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 52 Ôn bài 61: ăm - âm
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: ăm, âm, nuôi tằm, hái nấm, .
- Luyện viết bài vào vở ô li: đầm sen, lọ tăm; câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): đầm sen, lọ tăm.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm bài, chữa lỗi.
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Thứ, ngày, tháng, năm.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Quyển lịch dùng để làm gì?
- TKB dùng để làm gì?
- Hôm nay là thứ mấy? Ngày bao nhiêu?..
- Biết ngày, tháng, năm để làm gì? 
- 
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: đỏ thắm, đường hầm,
- HS đọc theo cá nhân, nhóm, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 đầm sen
 lọ tăm (mỗi từ 1 dòng, câu ƯD ).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về một ngày em thích nhất ( HS khá , giỏi ).
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
	- GV nhận xét giờ học.	 
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
 Soạn: 13/11/2009.
Giảng: Thứ 4, 18/11/2009.
Ôn Tiếng Việt
Tiết 53 Ôn bài 62: ôm - ơm
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: ôm, ơm, con tôm, đống rơm,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: bữa cơm, giã cốm; đoạn thơ ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Bữa cơm.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2.Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ, chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): bữa cơm, giã cốm.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng.
 Chấm bài, chữa lỗi.
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Bữa cơm.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Bữa cơm gia đình bạn có những ai?
- Nhà em thường sum họp bữa cơm gia đìnhvào khi nào?
- Khi ăn cơm em chú ý điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: chó đốm, sáng sớm,.
- HS đọc theo , cá nhân, nhóm , đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 bữa cơm
 giã cốm( mỗi từ 1 dòng, câu thơ ƯD).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về một ngày sum họp GĐ mà em nhớ nhất ( HS khá , giỏi). 
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
 - GV nhận xét giờ học.	
 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Thủ công
Tiết 15 Gấp cái quạt
 I. Mục tiêu : 
 - HS biết gấp cái quạt.
 - Gấp và dán nối được cái quạt bằng giấy. 
II. Chuẩn bị : 
- GV : Quạt giấy mẫu; Giấy màu, chỉ, bút chì,...
- HS : Giấy thủ công, bút chì, 
III . Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
3. Dạy bài mới:
a. HD HS quan sát và nhận xét. 
 - Giới thiệu quạt mẫu.
- Giữa quạt mẫu có dán hồ( H. 2)
- QS về các nếp gấp cách đều( H 1).
b. GV hướng dẫn mẫu.
+ Bước 1: 
 Gấp các nếp gấp cách đều( H.3).
+ Bước 2: 
 Gấp đôi hình 3 để lấy dấu giữa,(H. 4).
+ Bước 3
 Gấp đôi hình 4, phết hồ ép chặt để 2 phần dính chặt vào nhau(H. 5) 
c. Thực hành:
- Theo dõi, giúp đỡ HD thêm.
- Quan sát.
- Nhắc lại các bước gấp quạt.
- Thực hành gấp các nếp gấp cách đều trên giấy vở có kẻ ô.
 4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Tuyên dương em có ý thức học tốt .
- Cho HS thu dọn giấy vụn. 
 - Nhắc HS chuẩn bị giấy màu cho bài sau.
Hoạt động tập thể 
tiết 15: Kỷ niệm ngày nhà giáo Việt Nam 20 - 11
I - Mục tiêu :
 - Giỳp HS cú những hiểu biết về ngày Nhà giỏo Việt Nam 20 – 11.
 - Giáo dục học sinh lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. 
 - Tích cực tham gia trò chơi Hái hoa dân chủ, chủ đề “Nhớ ơn thầy giáo, cô giáo”.
II. Chuẩn bị:
 - Nội dung .
 - Cây hoa; phiếu câu hỏi.
III. Cách tiến hành
 1. Tổ chức: Hát
 2. Tìm hiểu ngày Nhà giáo Việt Nam 20 - 11.
 - Nói về lịch sử ngày 20 - 11.
 3. Giáo dục HS lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo.
 - Kể một số tấm gương thầy giáo, cô giáo có nhiều đóng góp cho sự nghiệp giáo dục nói chung, cho ngành giáo dục huyện nhà nói riêng.
 - Tấm gương các thầy giáo, cô giáo có nhiều thành tích trong công tác giảng dạy và giáo dục tại trường Tiểu học Kim Đồng- Yên Bình.
 - Những tấm gương HS vượt khó vươn lên trong học tập giành nhiều thành tích trong các hoạt động.
 4. Tổ chức trò chơi: Hái hoa dân chủ.
 - Giáo viên nêu nội dung, mục đích yêu cầu của trò chơi.
 - Giáo viên hướng dẫn học sinh cách chơi
 - Lần lượt từng học sinh lên hái hoa, thực hiện những nội dung, yêu cầu ghi trong từng hoa.
 5. Vui văn nghệ:
 - Hát , đọc thơ.
 - Kể chuyện( chủ đề về thầy cô và mái trường).
 6. Củng cố - Dặn dò:
 - Ngày 20/11 là ngày gì?
 - Vì sao phải biết ơn thầy cô?
 - Em biết người thầy nào nổi tiếng về tài năng và đức độ?
+ Nhận xét tiết học.
 Soạn: 14/11/2009
Giảng: Thứ 5,19/11/2009
Ôn Toán 
Tiết 44. Luyện tập
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về bảng trừ và cách làm tính trừ trong phạm vi 9 .
	- Biết so sánh các số trong phạm vi 9.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ
	- HS : Bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 9.
- GV nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính
 9	 6	 9	9	8	5
 -	 + -	 -	 +	 +
	5	3	 2	0	1	4
 4     
Bài 2: Tính.
6 - 5 + 8 = 9
 6 +3 - 5 = 4
 Bài 3: 
>
<
=
 ?
Bài 4: Viết phép tính thích hợp.
a. 
b.
- HS hát . 
- HS đọc - nhận xét 
- Nêu yêu cầu - làm bảng con
- Nêu YC - cách làm- Nêu miệng KQ.
9 - 4 - 2 = . 4 + 3 + 2 = .
 7 + 2 - 4 = . 9 - 6 - 3 = .
- Nêu yêu cầu - làm bài vào vở.
 9 - 5  6 9 - 1  4 + 4
 6 + 2  9 5 + 3  9 - 0
 5 + 2  8 9 - 3  6 + 2
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp vào vở.
a. 9 - 8 = 1
b. 6 + 3 = 9
4. Củng cố - dặn dò : 
	- Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức .
 9	 6	 7	 8	9	0
 -	 + -	 +	 -	 +
	 1	3	 2	 0	4	9
      ..
	- GV nhận xét giờ
ôn Tự nhiên và xã hội
tiết 15: Lớp học
I . Mục tiêu : 
 - Nắm được các thành viên và các đồ dùng có trong lớp học.
 - Luyện nhận dạng và phân loại đồ dùng trong lớp học.
 - Nói được tên lớp, tên cô giáo chủ nhiệm và bạn cùng lớp.
 - Kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết với bạn và yêu quý lớp học của mình .
II.Chuẩn bị:
- Giáo viên : Một số tấm bìa mỗi tấm ghi tên 1 đồ dùng có trong lớp học.
III.Cỏc hoạt động dạy- học:
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Dạy bài mới:
a. Giới thiệu bài :
b. Bài mới:
*Hoạt động 1: Thảo luận nhúm.
+ Mục tiờu: HS giới thiệu về lớp học của mỡnh.
- Hỏt bài “ Lớp chỳng mỡnh đoàn kết”:
+ Cách tiến hành:
- Y/c HS quan sát lớp học của mình .
- HS quan sỏt và thảo luận nhúm đụi.
- Một số HS trỡnh bày trước lớp về lớp học của mỡnh.
- GV theo dõi và gợi ý thêm cho HS kể đầy đủ. 
+ GVKL: Các em cần nhớ tên lớp, tên trường, yêu quý, giữ gìn các đồ đạc trong lớp học của mình. Vì đó là nơi các em đến học hằng ngày với các thầy cô và các bạn.
*Hoạt động 2: Nhận dạng và phân loại đồ dựng trong lớp học.
+Mục tiờu: Nhớ và phõn loại được cỏc loại đồ dựng cú trong lớp học.
+ Cỏch tiến hành:
- Chia nhóm - nờu yờu cầu và giao nhiệm vụ( phát cho mỗi nhóm một tấm bìa).
- Nhận xột, phõn thắng thua.
4. Củng cố- Dặn dũ:
- Nhận xột tiết học.
- Về học bài, chuẩn bị bài sau.
- Lắng nghe và ghi nhớ.
-Thảo luận và phân loại những đồ dựng cú trong lớp mỡnh.
-Cỏc nhúm trình bày trước lớp. 
ÔN Thủ công
 Tiết 15 Gấp cái quạt
I. Mục tiờu:
- Cho HS luyện gấp cỏi quạt.
- HS gấp được cỏi quạt đỳng, đẹp.
- HS cú ý thức thực hành và giữ vệ sinh lớp học.
II. Chuẩn bị:
 - GV: Mẫu, giấy màu, hồ dỏn.
 - HS : Giấy màu, hồ dỏn.
III.Cỏc hoạt động dạy- học :
1. ễn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- KTsự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
-YC HS nhắc lại cỏc bước gấp cỏi quạt.
- GV ghi bảng.
* Thực hành:
- Cho HS quan sỏt lại quạt mẫu.
- Thao tỏc mẫu từng bước gấp.
- Theo dừi, giỳp đỡ để HS hoàn thiện bài.
* Trưng bày sản phẩm.
4.Củng cố- Dặn dũ:
- GV nhận xột giờ học.
- Khen những em cú ý thức học tập tốt.
-Về tập gấp thờm cho đỳng, đẹp.
- Chuẩn bị bài sau.
- Thực hiện theo yờu cầu của GV.
- HS nờu.
+ B1: Gấp cỏc nếp song song cỏch đều nhau.
+ B2: Gấp đụi cỏc nếp gấp tạo đường dấu giữa.
+ B3: Dựng dõy hoặc chỉ buộc đường dấu giữa.
Dựng hồ phết đều 2 cạnh, gấp đụi theo đường đấu giữa, dựng tay miết cho 2 cạnh dớnh vào nhau. Mở ra ta được cỏi quạt hoàn thiện.
- HS quan sỏt .
- Thực hành.
- HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- Bình chọn sản phẩm đẹp.
 Soạn: 15/11/2009.
 Giảng: Thứ 6, 20/11/2009.
Toán
Tiết45 luyện tập phép trừ trong phạm vi 9;
Phép trừ trong phạm vi 10
I. Mục tiêu:
Giúp HS củng cố về:
 - Phép trừ trong phạm vi 9.
 - Cách làm tính cộng trong phạm vi 10.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ, tranh minh họa BT 5.
 - HS: Bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng trong phạm vi 10.
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
- HD làm bài tập.
Bài 1: Tính.
 9 9 8
 - - -
 6 3 1
 3  
Bài 2: Tính.
 9 - 3 - 1 = 5
 5 - 3 + 2= 4
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - HD cách làm - làm mẫu.
Bài 4: 
 5 + 3 < 9
 6 + 4 = 10
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
a, 
b,
- HS đọc. 
- Nêu yêu cầu - làm bảng con.
 9 7 8
 - - -
 5 3 6
 ...  
- Nêu yêu cầu - cách làm.
 8 - 3 - 2 =  8 + 1 - 2 = 
 7 + 1- 2 =  9 - 1 - 3 = 
- Nêu YC - làm bài vào vở.
 + 2 = 10 0 +  = 8 5 +  = 7
 + 5 = 10 3 +  = 9 6 +  = 9
- Nêu YC - làm bài trên bảng lớp.
 7 + 3  9 10 + 0  6
 3 + 4  8 9 + 1 10
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp.
a, 9 - 5 = 4
b, 7 + 3 = 10 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
 	 Ôn Tiếng Việt
 Tiết 54 Ôn bài 63: em - êm
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: em, êm, con tem, sao đêm.
- Luyện viết bài vào vở ô li: xem ti vi, ghế đệm; câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài SGK. 
2. Dạy bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc, sửa sai cho HS.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): xem ti vi, ghế đệm.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
- Chấm, chữa lỗi, nêu nhận xét.
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Anh chị em trong nhà.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ có những ai?Họ đang làm gì?
- Anh chị em trong nhà phải cư xử với nhau NTN?
- Là anh, chị, em phải làm gì với em nhỏ?
- Hãy kể về anh, chị hay em của em?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: con tem, sao đêm, 
- HS đọc cá nhân, theo nhóm , đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 xem ti vi, ghế đệm.
(mỗi từ 1 dòng, câu ƯD 1 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về anh, chị , em của mình ( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố – Dặn dò. 
* Trò chơi:
 - GV nhận xét giờ
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Ôn Mĩ Thuật
Tiết 15 Vẽ cây, vẽ nhà
I. Mục tiêu:
* HS biết:
 - Hình đán, màu sắc vẻ đẹp của cây và nhà.
 - Vẽ được bức tranh có cây, có nhà và vẽ màu theo ý thích.
 - Vai trò của thực vật; yêu mến vẻ đẹp và có ý thức bảo vệ vẻ đẹp của thiên nhiên.
II. Chuẩn bị.
- GV: 	Bài mẫu, một số tranh, ảnh về các loại cây.
- HS: Vở tập vẽ, màu,
III. Các hoạt động dạy- học:
1.Ôn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
- GT tranh, ảnh một số loại cây, bài mẫu.
- GV tóm tắt:
* HD HS cách vẽ.
 - GV treo bài mẫu.
 - GV HD theo từng bước :
 + Vẽ nhà: Vẽ mái nhà, 
 + Vẽ cây: Vẽ thân, cành; Vẽ vòm lá; Vẽ thêm chi tiết; Vẽ màu theo ý thích. 
- Cho HS xem 1 số bài vẽ cây và nhà của họa sĩ, thiếu nhi.
* Thực hành:
 - GV HD Học sinh thực hành: Có thể vẽ một cây, nhiều cây,.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- Theo dõi, giúp đỡ HS còn lúng túng.
* Nhận xét - đánh giá:
 - GV giới thiệu 1 số bài và HD HS nhận xét về: Hình vẽ; Cách sắp xếp hình vẽ;
 - GV nhận xét ý kiến của HS - đánh giá bài và xếp loại .
- Thực hiện theo YC của GV.
- Quan sát , nêu nhận biết về hình dáng, màu sắc của cây.
- Tìm 1 số loại cây khác.
- Quan sát.
- Quan sát.
+ Thực hành vẽ bài vào vở. 
- Làm bài cá nhân.
- Trưng bày bài vẽ, nêu nhận xét.
- Chọn bài vẽ mình thích.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 	- Hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15-The.doc