Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 12

I. Mục tiêu :

- Luyện đọc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca, .

- Luyện viết bài vào vở ô li: ôn bài, mơn mởn.

- Luyện nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

II. Chuẩn bị :

GV : - Chữ mẫu

 HS : - Vở ô li, bảng con

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 15 trang Người đăng hong87 Lượt xem 612Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài soạn các môn học khối lớp 1 - Trường Tiểu học Kim Đồng - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Soạn: 22/10/2009.
Giảng: Thứ 2, 26/10/2009.
Tuần 12
Ôn Tiếng Việt
Tiết 39 Ôn bài 46: Ôn - Ơn
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: ôn, ơn, con chồn, sơn ca,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: ôn bài, mơn mởn.
- Luyện nói theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 46 SGK. 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): ôn bài, mơn mởn.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Mai sau em thích làm nghề gì?
- Vì sao em lại thích nghề đó?
- Muốn thực hiện được ước mơ em phải làm gì? 
- Hãy kể về ước mơ của em?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: con chồn, sơn ca,
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đồng 
thanh.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 ôn bài
 mơn mởn ( mỗi từ 3 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về ước mơ của mình ( HS khá , giỏi ).
3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Đạo đức
Tiết 12 Nghiêm trang khi chào cờ
I. Mục tiêu: HS hiểu:
- Trẻ em có quyền có quốc tịch.
- Quốc kỳ Việt Nam là lá cờ đỏ, ở giữa có ngôi sao vàng năm cánh.
- Quốc kỳ tượng trưng cho đất nước, cần phải trân trọng, giữ gìn.
- Biết tự hào mình là người Việt Nam, biết tôn kính Quốc kỳ và yêu quý Tổ quốc Việt Nam. Có kỹ năng nhận biết được cờ Tổ quốc ; biết nghiêm trang trong các buổi chào cờ.
II. Chuẩn bị:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Lá cờ Tổ quốc.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- Em đã lễ phép với anh chị mình NTN?
- Em đã nhường nhịn em nhỏ ra sao?
- HS nêu ý kiến.
2. Dạy học bài mới:
* Giới thiệu bài :
* Hoạt động1: Quan sát tranh BT 1 và đàm thoại.
- Học sinh quan sát và TLCH.
- Các bạn nhỏ trong tranh đang làm gì?
- Các bạn đó là người nước nào?Vì sao em biết?
* Kết luận:
- Học sinh lắng nghe.
* Hoạt động 2: QS tranh BT 2 và ĐT
- Chia 7 nhóm - giao nhiệm vụ.
- Những người trong tranh đang làm gì?
- Tư thế họ đứng chào cờ NTN?.........
*Kết luận:
( GV đính Quốc kì lên bảng vừa chỉ vừa giới thiệu) .
- Quan sát tranh theo nhóm và TLCH.
- HS lắng nghe
* hoạt động 3: Làm BT 3.
- Làm bài cá nhân.
- Học sinh trình bày ý kiến.
- Yêu cầu 1 số học sinh thực hiện trước lớp .
- HS thực hiện trước lớp.
- Giáo viên nhận xét, khen ngợi .
* Kết luận: Khi chào cờ phải đứng nghiêm trang, ......
- Thi chào cờ giữa các tổ.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét chung giờ học
-Tập thực hiện chào cờ đúng.
 Soạn: 23/10/2009.
Giảng: Thứ 3, 27/10/2009.
Ôn Toán
Tiết 34 Luyện tập chung.
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố:
 -Về phép cộng, phép trừ trong phạm vi 3, 4, 5
 - Kỹ năng làm tính cộng, trừ, viết phép tính thích hợp với tình huống trong tranh.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy- học :
1.Ôn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Đọc bảng cộng, trừ trong PV 3, 4, 5.
 3.Dạy bài mới:
 - Giới thiệu bài.
 - Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Tính.
 - Làm mẫu.
 4 + 0 = 4
 1 + 4 = 5
Bài 2 : Tính
- Làm mẫu.
2 + 1 + 1 = 4
5 - 2 - 2 = 1
Bài 3: Điền số
Bài 4 : Viết phép tính thích hợp:
+ Bài toán cho biết gì ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn biết còn lại mấy con thỏ ta làm phép tính gì?
3.Củng cố-Dặn dò:
- Bài củng cố nội dung gì?
- Nhận xét chung tiết học.
- HS đọc.
- Nêu yêu cầu.
- Nêu miệng kết quả.
 5 - 3 = 2 5 + 0 = 5 3 - 3 = 0 
 5 - 2 = 3 4 - 2 = 2 4 - 0 = 4
- Nêu yêu cầu.
- Nêu cách thực hiện- làm bảng con.
 3 + 2 + 0 = 5 4 - 2 -1 = 1
 4 - 0 - 2 = 2 5 - 3 - 2 = 0
- Nêu YC - cách làm- làm vào vở.
 5 -  = 0 0 = 4 - 
  - 3 = 2 5 =  + 1
  - 2 = 3 3 =  - 2
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính vào bảng con.
5 - 3 = 2
 Ôn Âm nhạc
Tiết 12 Ôn bài hát: Đàn gà con
I - Mục tiêu: Giúp HS ôn để:	
- Hát đúng giai điệu và thuộc 2 lời ca bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
II- Chuẩn bị:
 - Giáo viên: Hát chuẩn xác lời ca, nhạc cụ .
 - Học sinh: Thanh phách.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- ổn định tổ chức	
2- Kiểm tra bài cũ
 - Nhận xét.
3- Dạy bài mới
* Giới thiệu bài: 
* Ôn tập 2 lời bài hát: Đàn gà con.
- Hát mẫu cả 2 lời bài hát 1 lần.
- GV theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Hát và vỗ tay theo tiết tấu lời ca ( GV làm mẫu).
Trông kia đàn gà con lông vàng
 x x x x x x x 
Đi theo mẹ tìm ăn trong vườn
 x x x x x x x
- GV nhận xét.
*Hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Làm mẫu một số động tác.
- GV hướng dẫn học sinh vận động phụ hoạ theo lời bài hát.
- GV theo dõi, sửa sai .
* Biểu diễn:
- Gọi học sinh trình diễn trước lớp.
- GV khen ngợi, động viên.
- Hát lời 1 bài hát: Đàn gà con.
 - Lắng nghe.
 - Học sinh ôn theo nhóm, tổ, theo dãy bàn.
 - Học sinh hát và vỗ tay theo tiết tấu.
 - Tập luyện theo dãybàn.
 - Theo dõi.
 - Tập vận động phụ hoạ theo lời bài hát.
- Tập vận động theo nhóm.
 - Học sinh trình diễn trước lớp( cá nhân, nhóm) vừa hát vừa vận động phụ họa.
4. Củng cố- Dặn dò :
 - Cả lớp hát lại bài hát 1 - 2 lần.
 - Giáo viên nhận xét giờ học. 
 - Về ôn lại bài hát và tập vận động phụ họa cho thành thạo.
 Ôn Tiếng Việt
Tiết 40 Ôn bài 47: en - ên
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: en, ên, lá sen, con nhện,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: khen ngợi, mũi tên , câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 47 SGK. 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): khen ngợi, mũi tên.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Bên phải, bên trái, bên trên, bên dưới.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ gì?
- Cái bàn ở vị trí nào?
- Con chó, con mèo, cái ghế, quả bóng nằm ở vị trí nào của cái bàn?
- Bên dưới con mèo là những gì? 
- 
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: lá sen, con nhện,
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đồng 
thanh.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 khen ngợi 
 mũi tên (mỗi từ 1 dòng, câu ƯD 
1 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói đúng theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về vị trí những vật xung quanh em ( HS khá , giỏi ).
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
 Soạn: 24/10/2009
Giảng: Thứ 4, 28/10/2009
Ôn Tiếng Việt
Tiết 41 Ôn bài 48: in - un
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: in, un, đèn pin, con giun,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: xin lỗi, mưa phùn, câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 48SGK. 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc.
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): xin lỗi, mưa phùn.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Nói lời xin lỗi.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ cảnh gì?
- Vì sao bạn lại buồn?
- Khi đi học muộn có phải xin lỗi cô giáo và các bạn không? 
- Khi nào phải nói lời xin lỗi? 
- Em đã biết nói xin lỗi chưa?
- Kể về một lần em mắc lỗi?
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: đèn pin, con giun,
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 xin lỗi
 mưa phùn(mỗi từ 1 dòng, câu ƯD 
1 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về một lần em mắc lỗi ( HS khá , giỏi ).
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Thủ công
Tiết 12 Ôn tập chương I: kỹ thuật xé , dán giấy
 I. Mục tiêu : Giúp HS củng cố kỹ năng:
 - Xé, dán giấy.
 - Chọn giấy màu phù hợp, xé, dán được các hình và biết cách ghép, dán hình,
 TB sản phẩm thành bức tranh tương đối hoàn chỉnh. 
II. Chuẩn bị : 
- GV : Hình mẫu từ bài 4 đến bài 9.
- HS : Giấy thủ công, bút chì, 
III . Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Thực hiện theo yêu cầu của GV. 
3. Dạy bài mới:
* HD ôn tập: YC HS nêu nội dung chương I 
+ Xé, dán HCN, HTG, HV, hình tròn, 
+ Hình quả cam,..
- Cho HS quan sát lại các bài mẫu . 
+ Con vật em yêu thích, .
* Thực hành:
- Nêu nội dung thực hành: Chọn màu giấy và xé, dán một trong những nội dung của chương ( GV viết lên bảng).
- Chọn xé, dán theo1trong các ND yêu cầu( làm bài cá nhân)
- Xé xong sắp xếp,bôi hồ, dán sản phẩm vào vở.
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Trưng bày sản phẩm.
* Đánh giá sản phẩm :
- Cách chọn, đường xé, hình xé, cách ghép, dánvà trình bày,
- Bình chọn sản phẩm .
4. Củng cố- Dặn dò:
- GV nhận xét giờ học - Tuyên dương em có ý thức học tốt .
- Cho HS thu dọn giấy vụn - Nhắc HS chuẩn bị giấy màu cho bài sau.
Hoạt động tập thể 
tiết 12: Giáo dục thực hành vệ sinh răng miệng.
I - Mục tiêu : 
- Giúp học sinh biết giữ vệ sinh răng miệng, biết đánh răng đúng cách. 
- Biết vận dụng vào việc làm vệ sinh răng miệng sạch sẽ hàng ngày.
- Biết chăm sóc và bảo vệ để có hàm răng trắng, đẹp, khỏe; hơi thở thơm tho.
II - Chuẩn bị :
- GV : Mô hình răng, bàn chải,.
- HS : Bàn chải , thuốc đánh răng,	
III - Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra 
- HS thực hiện theo yêu cầu
3. Bài mới
* Thực hành đánh răng
- Làm mẫu trên mô hình răng.
- Quan sát
- GV cho một số em lần lượt lên đánh răng
- HS thực hiện
- Quan sát - Nhận xét
- Hàng ngày em quen đánh răng như thế nào? vào lúc nào? 
 - Đánh mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai.
 - Sáng dậy, sau khi ăn.
- Sau khi ăn đồ ngọt em phải làm gì?
- Theo dõi, hướng dẫn thực hiện đúng.
- Súc miệng
- Thực hành súc miệng
- Để có hàm răng đẹp và hơi thở thơm tho em cần phải làm gì ?
* Liên hệ: Cho HS kể về cách giữ vệ sinh răng miệng của mình.
- Nhận xét - khen ngợi.
- Không ăn nhiều đồ ngọt, không ăn quá lạnh hoặc quá nóng, .
- HS kể trước lớp.
4. Củng cố - dặn dò
 - GV nhận xét giờ
 - Dặn học sinh : Thực hành theo ND bài học.
 Soạn: 24/10/2009
Giảng: Thứ 5. 29/10/2009
Ôn Toán 
Tiết 35. Phép trừ trong phạm vi 6.
I. Mục tiêu:
	- Giúp HS củng cố về bảng trừ và cách làm tính trừ trong phạm vi 6 .
	- Biết so sánh các số trong phạm và 6.
II. Chuẩn bị: 
	- GV: Bảng phụ
	- HS : Bảng con 
III. Các hoạt động dạy - học:
1 ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6
- GV nhận xét 
3. Dạy bài mới: 
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1: Tính
 6	 6	 6	6	6	6
 -	 - -	 -	 -	 -
	5	1	 2	0	4	3
 1 
Bài 2: Tính.
6 - 5 - 1 = 0
6 - 1 - 5 = 0
 Bài 3: 
Bài 4: Viết phép tính thích hợp
- HS hát . 
- HS đọc - nhận xét 
- Nêu yêu cầu - làm bảng con
- Nêu YC - cách làm- Nêu miệng KQ.
6 - 4 - 2 = . 6 - 3 - 3 = .
6 - 2 - 4 = . 6 - 6 = .
- Nêu yêu cầu - làm bài vào vở
>
<
=
 6 - 5  6 6 - 1  4 + 1
 ? 6 - 4  1 5 - 3  5 - 2
 5 - 2  3 6 - 3  6 - 2
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp vào vở.
a) 6 - 2 = 4
b) 6 - 1 = 5
4. Củng cố - dặn dò : 
	- Trò chơi : Thi làm toán tiếp sức .
 6	 6	 6	 6	6	5
 -	 - -	 +	 -	 +
	 5	1	 2	 0	4	1
	- GV nhận xét giờ.
ôn Tự nhiên và xã hội
tiết 12: nhà ở
I - Mục tiêu : Học sinh biết: 
- Nhà ở là nơi sinh sống và làm việc của mọi người trong gia đình
- Sự cần thiết phải giữ sạch môi trường nhà ở.
- ý thức giữ gìn nhà cửa sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
II - Chuẩn bị
- Giáo viên : Tranh ảnh về một số ngôi nhà
- Học sinh : Vở BTTNXH - bút màu,
III - Các hoạt động dạy - học :
1. ổn định tổ chức
- Hát
2. Kiểm tra :
3. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Kể về ngôi nhà của em.
- Chia nhóm- giao nhiệm vụ.
- Theo dõi, hướng dẫn.
+ KL: - Nhà ở là nơi sống của mỗi người.
 - Có ý thức giữ môi trường nhà ở luôn sạch sẽ, ngăn nắp, gọn gàng.
- HS kể trong nhóm về ngôi nhà của mình .
- Một số nhóm kể trước lớp.
- Lắng nghe .
* Hoạt động 2 : Kể tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
- Nhận xét - bổ sung.
- HS kể trước lớp một số đồ dùng trong nhà mình.
* Hoạt động 3 : Kể về ngôi nhà mơ ước của em.
- HS thi kể.
* Hoạt động 4 : Thi vẽ về ngôi nhà mơ ước của mình.
- Nhận xét và kết luận:
- HS vẽ về ngôi nhà mơ ước của mình và giới thiệu trước lớp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- GV nhận xét giờ.
- Vẽ hoàn thành ngôi nhà mơ ước của mình.
Ôn Thủ công 
Tiết 12 Ôn tập chương I : kỹ thuật xé , dán giấy
I . Mục tiêu : 
 - Học sinh tiếp tục ôn xé, dán một trong những nội dung chương I. 
 - Xé, dán được một sản phẩm tự chọn.
 - Giáo dục học sinh tính kiên trì, tỉ mỉ, sáng tạo.
II. Chuẩn bị:
- GV : Bài mẫu .
- HS : Giấy màu, hồ dán, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
- Hát
2. Kiểm tra : KT sự chuẩn bị của học sinh
 - Thực hiện theo YC của GV.
3. Dạy bài mới:
- GV nêu yêu cầu giờ học
- GV cho HS nêu lại cách xé, dán 1 hình cây, con vật, .
- HS nêu lại quy trình xé, dán 1số hình cây , con vật, ngôi nhà,
- Thực hành: Chọn một trong các nội dung đã ôn để thực hành.
- Thực hành xé, dán theo ý thích ( Làm bài cá nhân).
- Theo dõi, giúp đỡ.
- Xé xong sắp xếp dùng hồ dán vào vở thủ công
- GV cho HS bình chọn bài đẹp .
- Trình bày sản phẩm trước lớp ( theo tổ)
- Các tổ bình chọn bài đẹp.
4. Củng cố - Dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học - Tuyên dương em có ý thức học tập , có SP đẹp.
 - Chuẩn bị giấy màu cho bài sau .
 Soạn: 25/10/2009.
 Giảng: Thứ 6, 30/10/2009.
Toán
 Tiết36 luyện tập phép cộng, trừ trong phạm vi 6
I. Mục tiêu:
* Giúp HS củng cố về:
 - Các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
 - Cách làm tính cộng, trừ trong phạm vi 6.
II. Chuẩn bị: 
 - GV: Bảng phụ, tranh minh họa BT 5.
 - HS: Bảng con, que tính.
III. Các hoạt động dạy - học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bảng cộng, trừ trong phạm vi 6.
3. Dạy bài mới:
- Giới thiệu bài.
- HD làm bài tập.
Bài 1: Tính.
 3 6 6
 + - -
 3 3 1
 6  
Bài 2: Tính.
 6 - 3 - 1 = 2
 6 - 3 - 2 = 1
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
 - HD cách làm - làm mẫu.
Bài 4: 
 2 + 3 < 6
 2 + 4 = 6
Bài 5: Viết phép tính thích hợp:
a, 
b,
- HS đọc. 
- Nêu yêu cầu - làm bảng con.
 6 5 6
 - + -
 5 1 6
 ...  
- Nêu yêu cầu - cách làm.
 1 + 3 + 2 =  6 - 1 - 2 = 
 3 + 1 = 2 = 6 - 1 - 3 = 
- Nêu YC - làm bài vào vở.
 + 2 = 6 3 +  = 6 5 +  = 6
 + 5 = 6 3 +  = 4 6 +  = 6
- Nêu YC - làm bài trên bảng lớp.
 3 + 3  5 6 - 0  4
 3 + 2  5 6 - 2  4
- Quan sát tranh - nêu bài toán - viết phép tính thích hợp.
a, 6 - 3 = 3
b, 5 + 1 = 6 
4. Củng cố - Dặn dò:
 - Tóm tắt nội dung bài.
 - Nhận xét tiết học.
Ôn Tiếng Việt
 Tiết 42 Ôn bài 50: uôn - ươn
I. Mục tiêu :
- Luyện đọc: uôn, ươn, chuồn chuồn, vươn vai,.
- Luyện viết bài vào vở ô li: ý muốn, con lươn, câu ứng dụng.
- Luyện nói theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
II. Chuẩn bị : 
GV : - Chữ mẫu 
	HS : - Vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc bài 50 SGK. 
2. Bài mới: 
a. Luyện đọc
- Đọc bài trong SGK 	
- Theo dõi, giúp đỡ chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
- Kiểm tra đọc ( HS yếu : An, Tường, Hiếu).
b. Luyện viết 
- Giáo viên viết mẫu( từng từ): ý muốn, con lươn.
- Quan sát, sửa lỗi.
- Cho HS viết bài vào vở ô ly .
- Theo dõi, giúp đỡ HS viết đúng .
c- Luyện nói:
- Theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
- Phát triển lời nói tự nhiên cho HS theo câu hỏi gợi ý:
- Tranh vẽ những cảnh gì?
- Em đã nhìn thấy con chuồn chuồn, châu chấu, cò cào bao giờ chưa?
- Hãy nói về một trong ba con côn trùng trên: về hình dáng, màu sắc, sống, thức ăn.
- Nhận xét, tuyên dương.
 - Đọc bài SGK.
- Viết bảng con: chuồn chuồn, vươn vai,
- HS đọc theo nhóm , cá nhân, đồng 
thanh.
- Thi đọc trong nhóm.
- Đọc cá nhân.
- Quan sát, nhận xét về độ cao, khoảng cách các con chữ, dấu phụ, vị trí dấu thanh,
- Viết bảng con
- HS viết bài vào vở ô li:
 ý muốn
 con lươn(mỗi từ 1 dòng, câu ƯD 
1 dòng).
- Quan sát tranh, nêu chủ đề luyện nói.
 - HS nói theo chủ đề và nói
thành câu dựa vào câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói dựa theo câu hỏi gợi ý.
- Luyện nói theo nhóm, nói trước lớp - nói thành bài 3- 5 câu về một trong ba con côn trùng trên ( HS khá , giỏi ).
 3 . Củng cố – Dặn dò. 
	 - GV nhận xét giờ học.	
	 - Dặn dò : về nhà ôn lại bài. 
Ôn Mĩ Thuật
Tiết 12 Vẽ tự do
I. Mục tiêu:
*Giúp HS:
 - Biết tìm đề tài để vẽ theo ý thích. 
 - Vẽ được bức tranh có nội dung phù hợp với đề tài đã chọn.
II. Chuẩn bị.
- GV: 	Bài mẫu, hình gợi ý cách vẽ, tranh của họa sĩ.
- HS: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy- học:
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - KT sự chuẩn bị của HS.
3. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài.
*HD HS cách vẽ.
 - GV treo tranh
 - Tranh vẽ những gì?
 - Màu sắc trong tranh ntn?
 - Đâu là hình ảnh chính của tranh?
 - Đâu là hình ảnh phụ của tranh?
 - Ngoài đề tài này ra còn có những đề tài nào khác?
 GV nhận xét 
 * GV tóm tắt.
Vẽ tranh tự do là các bạn có thể chọn nhiều đề tài khác nhau để vẽ. Có thể vẽ phong cảnh nhà mình, đường phố hay vẽ chân dung gia đình, vẽ con vật, vẽ các loại quả , vẽ phong cảnh biển
 - GV treo hình gợi ý.
+ Vẽ màu phù hợp .
* Thực hành:
- GV chọn 1 số bài tốt và chưa tốt cho HS nhận xét.
 - GV nhận xét ý kiến của HS. GVđánh giá bài và xếp loại bài.
- Thực hiện theo YC của GV.
- Quan sát , nêu nhận xét.
- Lắng nghe.
- Quan sát chọn đề tài để vẽ.
 + Chọn đề tài phù hợp
 + Vẽ hình ảnh chính trước to , ở giữa tranh, hình ảnh phụ vẽ sau. Vẽ màu. 
 - Làm bài cá nhân.
- Trưng bày bài vẽ, nêu nhận xét.
4. Củng cố- dặn dò:
	- Nhận xét tiết học.
 	- Hoàn thành bài và chuẩn bị bài sau.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12-The.doc