Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 6

A. Mục tiêu:

Sau bài học, học sinh có thể

- Đọc viết được: Ph, Nh, Phố xá, Nhà cửa.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.

- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chợ, phố Thị xã.

- Tìm những tiếng có âm đã học trong SGK, sách báo.

B. Đồ dùng dạy học.

- SGK tiếng việt tập 1

- Bộ ghép chữ tiếng việt

- Tranh minh họa cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.

C. Các hoạt động dạy học.

 

doc 41 trang Người đăng hong87 Lượt xem 997Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ẫu: HD đọc.
- GV theo dõi chỉnh sửa.
đ) Củng cố dặn dò.
Trò chơi: Đi tìm tiếng có âm vừa học trong đoạn văn trên bảng.
- Nhận xét chung giờ học.
Học sinh
- Viết bảng con tổ 1, 2, 3 mỗi tổ viết 1 từ: Phở bò, phá cỗ, nhổ cỏ.
3 HS đọc.
- HS đọc theo GV: g - gh.
- Chữ g gồm hai nét, nét cong hở phải và nét khuyết dưới.
- Giống nhau: Có nét cong hở phải.
- Khác nhau: Có nét khuyết dưới, a có nét móc ngược.
- HS phát âm: CN, nhóm, lớp
- HS thực hành gài: g ; gà.
- 1 số em.
Cả lớp đọc lại: Gà
- Tiếng gà có âm g đứng trước âm a đứng sau, dấu ` trên a.
- HS đánh vần: CN, nhóm, lớp
Lớp: gờ - a - ga - huyền gà.
Đọc trơn.
- HS quan sát tranh.
- Tranh vẽ gà mẹ, gà con.
- HS đọc trơn: CN, nhóm, lớp
- HS tô chữ trên không sau đó viết vào bảng con
- Giống nhau: Đều có chữ g
- Khác: gh có thêm chữ h đứng sau
HS Đọc: CN, nhóm, lớp
- HS chơi theo HD.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a) Luyện đọc.
- Đọc lại bài tiết (sgk và bảng lớp )
- Đọc câu ứng dụng, giải thích tranh.
- Trong tranh vẽ những gì?
- Bé đang làm gì?
Bà đanh làm gì?
- Viết câu ứng dụng nên bảng.
- GV đọc mẫu và HD
- GV theo dõi chỉnh sửa.
b) Luyện viết.
- HDHS viết: g; gh; gà ri; ghế gỗ theo mẫu trong vở
- GV lưu ý HS những nét nối giữa chữ g và chữ h, chữ g và chữ a; chữ g và chữ ô
- GV theo dõi uốn lắn cho HS giúp đỡ HS yếu, kém
- NX bài viết.
Nghỉ giải lao giữa tiết
c) Luyện nói
- Cho HS luyện đọc tên bài.: Gà gô, gà ri.
- HD và giao việc.
* Yêu cầu HS thảo luận.
- Trong tranh vẽ những con vật nào.
- Gà gô sống ở đâu.
- Kể một số loài gà mà em biết ? Gà nhà em nuôi thuộc loại gà gì? Gà thường ăn gì?
- Gà ri trong tranh là gà trống hay gà mái? Vì sao em biết?
III. Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Mục tiêu: Biết sử dụng g và gh trong các từ ứng dụng.
- Luật chơi: Mỗi HS chỉ được điền 1 chữ vào ô trống và chỉ được điền 1 lần.
- Cho HS đọc lại bài trong sgk.
NX chung giờ học.
- Học lại bài.
- Xem trước bài 24.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- HS quan sát tranh minh họa và nhận xét.
- Một vài em nêu.
- HS đọc: CN, nhóm, lớp
- Một số em đọc lại câu ứng dụng.
- HS nêu những quy định khi viết bài.
- HS tập viết trong vở.
Lớp trưởng điều khiển.
HS quan sát tranh và thảo luận, nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- HS chơi theo tổ, theo HD của GV.
- Một số em đọc.
__________________________________________
Toán:
Tiết 22: Luyện tập
A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
- Nhận biết số lượng tong phạm vi 10.
- Đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 10.
- Cấu tạo của số 10.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Các tấm thẻ ghi số từ 0 đến 10.
- Hs: Bộ đồ dùng học toán, bút mầu.
C- Các hoạt động dạy học:
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT Hs về nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Cho Hs dưới lớp đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nêu Nx sau KT.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài: (Linh hoạt).
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
Bài 1:
- Gọi Hs nêu y/c của bài 1.
? Hãy nêu cách làm ?
+ Chữa bài:
- Gọi 2 Hs đứng tại chỗ đọc Kq.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Bài 2:
? Bài y/c gì ?
- HD Hs quan sát & đếm số chấm tròn trong mỗi ô rồi vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Gv nhận xét và cho điểm.
- Y/c Hs dựa vào hình & nêu cấu tạo số 10.
Bài 3: 
- Cho Hs nêu y/c bài.
- HD Hs quan sát thật kỹ.
- Cho Hs nêu cách làm.
- Gv nhận xét, cho điểm.
Nghỉ giữa tiết
Bài 4:
- Gọi 1 Hs nêu y/c phần a.
- Cho Hs nêu y/c phần b,c & làm từng phần.
- Gv Nx & cho điểm.
Bài 5 (39):
- Bài y/c em phải làm gì ?
? Dựa vào đâu để điền ?
- Giao việc.
- Gv Nx & cho điểm.
3. Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: "Xếp đúng thứ tự".
Mục đích: C2 thứ tự số trong phạm vi 10.
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài. 
- 1 số Hs.
- Hs đếm.
- Nối theo mẫu.
- Đếm số con vật có trong bức tranh rồi nối với số thích hợp.
- Hs dưới lớp nghe & Nx.
- Vẽ thêm cho đủ 10 chấm tròn.
- Hs làm & đổi vở KT chéo.
- 1 số Hs nêu.
- Có mấy hình .
- Đếm số hình rồi ghi Kq vào .
- Hs làm & nêu Kq.
- Lớp trưởng điều khiển.
- Điền dấu >, <, = vào .
- Hs điền & lên bảng chữa.
- Hs dựa vào thứ tự các số từ 0 đến 10 để tìm ra các số bé hơn 10.
- Điền số.
-Dựa vào cấu tạo số 10.
- Hs làm & nêu miệng.
- Hs chơi theo tổ.
- Hs nghe & ghi nhớ.
Thứ tư ngày
Học vần:
Bài 24: q - qu - gi
A- Mục tiêu:
Sau bài học, học sinh có thể:
- Đọc và viết được q - qu - gi; chợ quê, cụ già.
- Đọc được từ ứng dụng.
- Mở rộng vốn từ theo lời nói tự nhiên theo chủ đề: quà quê.
- HS biết dùng q - qu - gi trong khi viết bài.
B- Đồ dùng dạy - học:
- Sách tiếng việt 1, tập 1.
C- Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1
I- Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ & câu ứng dụng.
- Nhận xét sau kiểm tra.
II- Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
2- Dạy chữ ghi âm:
q - qu:
a. Nhận diện chữ:
+ Ghi bảng q & hỏi.
? chữ q gồm những nét nào?
? Hãy so sánh q với a?
+ Ghi bảng qu và nói: chữ qu là chữ ghép từ 2 con chữ q và u.
? Hãy so sánh q và qu ?
b. Phát âm và đánh vần tiếng.
- Y/c Hs tìm và gài: q - qu - quê.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Ghi bảng: quê.
- Yc Hs phân tích tiếng quê.
? Ai có thể đánh vần tiếng quê ?
- Y/c đọc.
+ Đọc từ khoá.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: chợ quê (gt).
C. Hướng dẫn viết chữ:
- Gv viết mẫu, nêu quy trình viết.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
gi: (Quy trình tương tự)
Lưu ý:
- Gi là chữ ghép từ 2 con chữ g và i
- So sánh gi với g:
Giống: Đều có chữ g.
ạ: gi có thêm i.
- Phát âm gi, (di).
- Viết:
d. Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng các từ ứng dụng.
- Gv giải thích 1 số từ:
Quả thị: Cho Hs quan sát tranh vẽ quả thị.
Qua đò: Đi ngang qua sông bằng đò.
Giò chả: Tranh vẽ.
Giã giò: Giã thịt nhỏ ra để làm giò.
- Gv đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
d. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng chứa âm vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài.
- Viết bảng con T1: Nhà ga.
 T2: Ghi nhớ.
 T3: Gồ gề.
HS đọc.
- HS đọc theo GV: q - qu - gi.
- Chư q gồm những nét cong hở phải và một nét sổ thẳng.
Giống: Đều có nét con hở phải. 
ạ: Chữ q có nét sổ dài còn chữ a có nét móc ngược.
- Giống: Đều có chữ q.
ạ: qu có thêm u.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng và thực hành.
- 1 số em.
- Cả lớp đọc lại.
- Tiếng quê có âm q đứng trước âm a đứng sau.
- Quờ - ê - quê.
- Hs đánh vần CN, nhóm, lớp.
- Hs đọc trơn: quê.
- Hs quan sát tranh & nhận xét.
- Tranh vẽ cảnh chợ quê.
- Hs đọc trơn (cn, nhóm, lớp).
- Hs tô chữ trên k0 sau đó viết trên bảng con.
- Lớp trưởng điều khiển
- Hs thực hiện theo HD của Gv.
- Hs tìm tiếng chứa âm vừa học .
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm, cả lớp.
- Hs chơi theo tổ.
- Đọc ĐT 1 lần.
Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK & bảng lớp).
+ Đọc câu ứng dụng" GT tranh.
? Tranh vẽ gì ?
? Chú Tư cho bé cái gì ?
- Viết câu ứng dụng lên bảng.
- Gv đọc mẫu, HD Hs đọc.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
b. Luyện viết:
- HD Hs viết: q - qu - chợ quê
 gi, cụ già.
Trong vở tập viết.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
- Những bài, bài viết.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
. Luyện nói:
- Hs đọc tên bài luyện nói
- HD và giao việc.
* Y/c Hs thảo luận:
? Tranh vẽ gì ?
? Quà quê gồm những thứ gì ?
? Kể tên một số quà quê mà em biết ?
? Con thích quà gì nhất ?
? Ai hay mua quà cho con ?
? Mùa nào có những quà từ làng quê ?
4. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ có âm vừa học.
- Cho Hs đọc lại bài.
- NX chung giờ học.
: - Học lại bài.
- Xem trước bài 25.
- Hs đọc Cn, nhóm , lớp.
- Hs quan sát tranh minh hoạ và nhận xét.
- 1 vài em nêu.
- 1 Hs nhắc lại cách cầm bút & những quy định khi ngồi viết.
- Hs tập viết theo mẫu b, vở tập viết.
	- Lớp trưởng điều khiển.
- 1 số em đọc: quà quê
- Hs quan sát tranh và thảo luận nhóm 2 nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Hs chơi theo tổ.
- Hs đọc SGK (1 vài em).
_____________________________________________________
Tự nhiên xã hội:
Tiết 6: Chăm sóc và bảo vệ răng 
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: Nắm được cách vệ sinh răng miệng để phòng sâu răng và có hàm răng khoẻ đẹp,
2. Kỹ năng: Biết chăm sóc răng đúng cách.
3. Thái độ: Tự giác xúc miệng sau khi ăn và đánh răng hàng ngày.
B- Chuẩn bị: 
Hs: Bàn chải, kem đánh răng.
Gv: - Bàn chải người lớn, trẻ em.
 - Kem đánh răng, mô hình, muối ăn.
 - 1 số tranh vẽ về răng miệng.
C- Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
H: Vì sao chúng ta phải giữ vệ sinh thân thể ?
H: Kể những việc nên làm và không lên làm để giữ vệ sinh thân thể ?
Gv nhận xét, cho điểm.
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài (linh hoạt).
2. Hoạt động 1: Ai có hàm răng đẹp.
+ Mục đích: Học sinh biết thế nào là răng khoẻ đẹp, răng bị sâu, bị sún hay thiếu vệ sinh.
+ Cách làm:
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
- Hướng dẫn và giao việc
- Gv quan sát, uấn nắn.
Bước 2: Kiểm tra Kq hoạt động.
- Gọi 1 nhóm trình bày Kq quan sát.
Gv: Khen những Hs có răng khoẻ đẹp, nhắc nhở những em có răng bị sau, xún phải chăm sóc thường xuyên.
- Cho Hs quan sát mô hình răng và giới thiệu cho học thấy về răng sữa, răng vĩnh viến để Hs thấy được việc bảo vệ răng là cần thiết.
3. Hoạt động 2: Quan sát tranh.
+ Mục đích: Học sinh biết những việc nên làm và những việc không nên làm để bảo vệ răng.
+ Cách làm:
Bước 1: - Chia nhóm 4 Hs.
 - Mỗi nhóm quan sát 1 hình ở trong 14 - 15 và trả lời câu hỏi: Việc nào làm đúng ?, việc nào làm sai ?, vì sao ?
Bước 2: Kiểm tra Kq hoạt động.
- Gọi Hs nêu Kq.
- Gv nhận xét, chốt ý.
Nghỉ giữa tiết
4. Hoạt động 3: Làm thế nào để chăm sóc và bảo vệ răng.
+ Mục đích: Hs biết chăm sóc và bảo vệ răng đúng cách.
+ Cách làm:
Bước 1: Cho Hs quan sát 1 số bức tranh vẽ răng (Có cả răng đẹp và sấu) và trả lời các câu hỏi.
H: Nên đánh răng xúc miệng vào lúc nào là tốt nhất ?
H: Vì sao không nên ăn nhiều đồ ngọt như kẹo. Bánh, sữa
H: Khi đau răng hoặc lung lay chúng ta
phải làm gì ?
Bước 2: 
- Gọi 1 số Hs trả lời câu hỏi.
- Gv ghi bảng 1 số ý kiến của Hs.
5. Củng cố - dặn dò:
H: Để bảo vệ răng ta nên lànm gì và không nên làm gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
: Thường xuyên xúc miệng, đánh răng
Hoạt động của trò
- vài em nêu.
- 2 Hs cùng bàn quay mặt vào nhau
Lần lượt quan sát răng của bạn (trắng đẹp hay bị sâu sún).
- Hs lần lượt tình bày.
- Hs chú ý nghe
- Hs thảo luận nhóm 4 theo y/c.
- Các nhóm cử đại diện nêu. Các nhóm cùng hình có thể bổ xung.
Lớp trưởng điều khiển
- Hs quan sát, thảo luận để chỉ ra hàm răng đẹp xấu - trả lờ các câu hỏi.
- Buổi sáng trước khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ.
- Vì đồ ngọt bánh, kẹo, sữa dễ làm chúng ta bị sâu răng
- Đi khám răng.
- Nhiều Hs được trả lời.
- 1 vài em nêu.
- Hs nghe và ghi nhớ.
__________________________________________________
Thứ năm ngày
Học vần:
Bài 25: ng - ngh
A- Mục tiêu:
Sau bài học, Hs có thể:
- Đọc và viết được: ng, ngh, ngừ, nghệ, cá ngừ, củ nghệ.
- Đọc được câu ứng dụng.
- ư Lời nói tự nhiên theo chủ đề: bê, nghé, bé.
- Đọc các từ, câu có âm ng, ngh.
B- đồ dùng dạy học:
c.
 Tiết 1
Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Viết và đọc.
- Đọc từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Nx sau KT.
II. Dạy, học bài học:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Dạy chữ ghi âm:
ng:
a. Nhận diện chữ:
- Viết bảng ng và hỏi:
? Chữ ng được ghép bởi những con chữ nào ?
? Ng và g có gì giống và khác nhau ?
b. Phát âm và đánh vần:
+ Phát âm:
- Gv phát âm mẫu: Ngốc lưỡi nhích về phía vòm miệng, hơi thoát ra cả 2 đường mũi và miệng.
- Gv nhận xét, chỉnh sửa.
+ Đánh vần tiéng khoá.
- Y/c Hs tìm và gài chữ ng.
- Cho Hs tìm tiếp chữ ghi âm ư và dấu huyền để gài.
- Đọc tiếng em vừa ghép.
- Gv viết bảng: Ngừ
? Hãy phân tích tiếng ngừ ?
? Hãy đánh vần tiếng ngừ ?
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
. Hướng dẫn viết chữ:
- Viết mẫu, nói quy trình viết.
- Gv Nx, chỉnh sửa.
	- Gv Nx, chỉnh sửa
Ngh: (Quy trình tương tự).
- Gv ghi bảng chữ ngh nói: Phát âm giống chữ ng để phân biệt ta gọi ngh là ngờ kép.
- ? ngh được ghép bởi những chữ nào ?
? Ngh và ng giống & khác nhau ở điểm nào ?
b. Phát âm va đánh vần.
+ Phát âm:
- Phát âm mẫu: ngh (ngờ).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
-+ Đánh vần tiếng khoá.
- Cho Hs tìm và gài ngh, nghệ.
- Ghi bảng: nghệ.
? Hãy phân tích tiếng nghệ ?
- Cho Hs đánh vần: nghệ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Y/c đọc.
 + Đọc từ khoá.
? Tranh vẽ gì ?
- Ghi bảng: củ nghệ (gt).
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c. Hướng dẫn viết chữ.
- Viết mẫu và nêu quy trình
.
d. Đọc từ ứng dụng:
- Viết lên bảng từ ứng dụng.
- Gv giải nghĩa nhanh, đon giản.
- Đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
đ. Củng cố:
Trò chơi: Tìm tiếng, âm vừa học tong đoạn văn.
- Nx chung giờ học.
Học sinh
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con: Quả thị, qua đò, giỏ cá.
- 2 -> 3 Hs.
- Hs đọc theo gv: ng, ngh (kép).
- Chữ ng được ghép bởi 2 con chữ n và g.
- Giống: Đều có chữ g.
ạ: Chữ ng có thêm n.
- Hs phát âm (Cn, nhóm, lớp).
- Hs sử dụng bộ đồ dùng gài ng - ngừ.
- 1 số em. 
- Hs đọc lại.
- Tiếng ngừ có âm ng đứng trước, âm ư đứng sau, dấu (-) trên ư.
- Hs dánh vần (CN, nhóm, lớp).
Ngờ - ơ - ngư - huyền - ngừ.
- Đọc trơn: ngừ.
- Hs quan sát tranh & Nx.
- Cá ngừ.
- Hs đọc trơn từ cá ngừ (CN, nhóm .lớp).
- Hs tô chữ trên không sau đó viết trên bảng con.
- Lớp trưởng điều khiển
- ngh được ghép bởi ba con chữ n, g, h.
- Giống: đều là ng.
ạ: ngh có thêm h.
- Hs phát âm: Cn, nhóm, lớp.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng & gài theo y/c.
- Hs đọc lại.
- Tiếng nghệ có âm ngh đứng trước, âm ê đứng sau, dấu (.) dưới ê.
- Hs đánh vần CN, nhóm, lớp
Ngờ - ê- nghê - nặng nghệ.
- Hs đọc trơn: nghệ.
- Hs quan sát tranh và nhận xét.
- Tranh vẽ củ nghệ.
- Hs đọc trơn (Cn, nhóm, lớp).
- Hs tô chữ trên không sau đó viết lên bảng con.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc nhóm, cả lớp.
- Hs chơi theo tổ.
Tiết 2
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc:
+ Đọc lại bài tiết 1 (SGK ===bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng: GT tranh.
? Tranh vẽ gì ?
- Viết câu ứng dụng lên bảng.
- Đọc mẫu, hướng dẫn đọc.
b. Luyện viết:
- Cho Hs nêu lại những quy định khi ngồi viết.
- Cho Hs đọc những chữ cần viết.
- Gv HD cách viết vở và giao việc.
- Gv theo dõi, uấn nắn và lưu ý Hs nét nối giữa các chữ.
- Nx & chấm 1 số bài viết.
- Nghỉ giải lao giữa tiết.
. Luyện nói:
- Cho Hs đọc tên bài luyện nói.
- Gv HD & giao việc.
+ Y/c Hs thảo luận:
? Trong tranh vẽ gì ?
? Con bê là con của con gì, nó mầu gì ?
? Thế còn con nghé ?
? Con bê & con nghé thường ăn gì ?
4. Củng cố - dăn dò:
+ Trò chơi: thi tìm & chữ viết có chứa ng, ngh.
- Cho Hs đọc lại bài (SGK).
- Nx chung giờ học.
: - Học lại bài.
 - Xem trước bài 26.
- Hs đọc Cn, nhóm, lớp.
- Hs quan sát tranh minh hoạ & Nx.
- 1 vài Hs nêu.
- 1 -> 3 Hs đọc.
- Hs đọc CN, nhóm lớp.
- 1 Hs nêu.
- Hs đọc thầm.
- Hs luyện viết trong vở theo HD
- Lớp trưởng điều khiển.
- 1 vài em đọc: bê, nghé, bé.
- Hs thảo luận theo tranh & nói cho nhau nghe về chủ đề luyện nói hôm nay.
- Các tổ cử đại diện lên thi.
- 1 -> 3 em nối tiếp đọc.
- Hs nghe & ghi nhớ.
_____________________________________________
Thủ công: Xé, dán hình quả cam (T1)
Tiết này không có các chị thay đổi ND bài Xé, dán hình ngôi nhà thành quả cam
Tiết 6: Xé, dán hình ngôi nhà
A- Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận biết hình ngôi nhà.
 - Nắm được cách xé, dán hình ngôi nhà.
2. Kỹ năng: - Biết cách xé, dán hình ngôi nhà đơn giản.
 - Xé được hình (mái nhà, thân nhà, ô cửa, dán cân đối, thẳng).
3. Thái độ: Yêu thích môn học.
B- Chuẩn bị:
Gv: - Bài mẫu, giấy thủ công các mầu, hồ dán
Hs: Giấy thủ công, giấy nhám, bút chì, vở, hồ dán
C- Các động tác dạy - học:
Hoạt dộng của Giáo viên
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của Hs cho tiết học.
- Gv nêu Nx sau KT.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp):
2. Hướng dẫn HS quan sát và Nx.
- Treo bài mẫu lên bảng & giao việc.
H: Ngôi nhà gồm những phần nào ?
H: Mái nhà có hình gì ?
H: Thân nhà có hình gì ?
H: Màu sắc ra sao ?
- Yêu cầu Hs mô tả ngôi nhà của mình đang sống.
Lưu ý: Khi xé dán hình ngôi nhà các em
Có thể tự chọn màu mái nhà, thân nhà, ô cửa theo sở thích nhưng phải đẹp & không bị lẫn mầu.
3. Giáo viên hướng dẫn mẫu:
a, Xé hình mái nhà:
- Gv HD kết hợp với làm mẫu đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 4 ô.
- Từ hình chữ nhật vừa xé phía bên trái lùi vào 2 ô, phía bên phải lùi vào 2 ô, đánh dấu, vẽ đường chéo xé theo đường chéo để được hình mái nhà.
- Y/c Hs đánh dấu tự đếm ô, vẽ, xé hình mái nhà.
- Gv theo dõi, uấn nắn Hs yếu.
b, Xé hình thân nhà.
- Gv lật tờ giấy mầu xanh, lật mặt sau đếm ô, đánh dấu, vẽ và xé hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 4 ô.
- Y/c Hs xé hình thân nhà.- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
c, Xé dán hình ô cửa:
- Gv lấy 1 tờ giấy mầu xanh đậm, lật mặt sau, đếm ô, đánh dấu, vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 3 ô, cạnh ngắn 2 ô (làm cửa ra vào) và hình chữ nhật có cạnh dài 2 ô, cạnh ngắn 1 ô làm cửa sổ.
d, Dán, ghép hình:
Bước 1: Dán thân nhà.
Bước 2: Dán mái nhà.
- Nghỉ giữa tiết
4. Thực hành:
- Yêu cầu Hs chọn 3 mầu khác nhau để làm mái nhà, thân nhà, cửa.
- Giao việc
- Gv theo dõi, uấn nắn thêm.
- Lưu ý Hs xé xong thì xắp xếp hình cho cân đối, bôi hồ vừa phải rồi dán.
IV- Củng cố - dặn dò:
- Gv 1 số bài xé dán đẹp để tuyên dương trước lớp.
- Nhận xét chung về tinh thần, thái độ học tập của Hs.
: Chuẩn bị cho bài "Xé, dán hình con gà con".
Hoạt động của Học sinh
- Hs thực hiện theo y/c.
- Hs quan sát mẫu.
- Mái nhà, thân nhà, cửa
- Hình chữ nhật nhưng vát ở 2 cạnh bên.
- Hình chữ nhật nhưng không dài như mái
- Mái nhà mầu đỏ, thân nhà màu xanh, cửa vừa xanh đậm & tím.
1 vài em.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs theo dõi.
- Hs trhực hành trên giấy nháp.
- Hs theo dõi.
- Hs đếm ô, đánh dấu và vẽ trên giấy nháp.
- Hs theo dõi & thực hành trên giấy nháp.
- Hs theo dõi.
- Lớp trưởng điều khiển
- Hs chọn mầu.
- Hs thực hành xé mái nhà, thân nhà, cửa trên giấy mầu.
- Hs thực hiện theo hướng dẫn.
- Hs nghe & ghi nhớ.
______________________________________________________
Toán: 
Tiết 23: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
- Nhận biết số lượng trong phạm vi 10.
- Đọc viết các số trong phạm vi 10, thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10.
B- Đồ đung dạy - học:
Gv: 1 số hình tròn, bảng phụ.
Hs: Bộ đồ dùng toán 1, bút, thước.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:
- KT Hs nhận biết các nhóm đồ vật có số lượng là 10.
- Y/c Hs dưới lớp đọc từ 0 đến 10 và ngược lại.
- Gv nhận xét cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp).
2. Hướng dẫn Hs làm BT:
Bài 1:
- Gọi Hs đọc y/c của bài.
- Hướng dẫn Hs quan sát tranh.
+ Chữa bài: Cho 2 Hs ngồi cùng bàn đổi vở cho nhau để kiểm tra kết quả của bạn.
- Gv nhận xét đưa ra Kq đúng
Bài 2:
H: Bài yêu cầu gì ?
- Gv hướng dẫn & giao việc
- Gv kiểm tra & uấn nắn.
Bài 3:
H: Hãy nêu y/c của bài ?
a) HD Hs dựa vào việc đếm số từ 0 đến 10 sau đó điền các số vào toa tầu.
- Y/c Hs đọc Kq.
- Gv nhận xét, cho điểm.
b. Hướng dẫn Hs dựa vào các số từ 0 đến 10 để viết các số vào mũi tên.
- Gọi 1 số Hs đọc Kq.
- Gọi 1 số Hs nhận xét.
- Gv nhận xét cho điểm.
Bài 4:
- Cho Hs đọc y/c của bài
- HD Hs làm từng phần & chữa bài.
- Cho Hs khác nhận xét.
- Giáo viên đánh giá cho điểm.
Bài 5:
H: Bài y/c gì ?
- Gv hướng dẫn & giao việc.
- Cho Hs nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
Trò chơi: Thi viết số theo thứ tự từ 1 đến 10.
- Cho Hs đọc dãy số từ 0 đến 10, từ 10 đến 0.
- Nhận xét chung giờ học.
: Chuẩn bị bài cho tiết 24.
Hoạt động của trò
- Hs nhận biết và nêu.
- 1 vài Hs đọc.
- Nối theo mẫu.
- Hs quan sát tranh đếm số lượng & nối với số thích hợp.
- 1 Hs đọc Kq.
- Viết các số từ 0 đến 10.
- Hs viết 1 dòng các số từ 0 đến 10.
- Số
- Hs làm bài theo HD.
- 2 Hs.
- Hs làm BT theo HD.
- Viết các số 6, 1, 3, 7, 10 theo thứ tự từ bé đến lớn, theo thứ tự từ lớn đến bé. 
- Xếp hình theo mẫu.
- Hs sử dụng bộ đồ dùng và làm theo HD.
- Hs chơi thi giữa các tổ.
- Hs đọc đồng thanh.
______________________________________________
Thứ sáu ngày
Toán:
Tiết 24: Luyện tập chung
A- Mục tiêu:
Giúp Hs củng cố về:
- Thứ tự của mỗi số trong dãy số từ 0 đến 10, xắp xếp các số theo thứ tự đã xácđịnh.
- So sánh các số trong phạm vi 10.
- Nhận biết hình đã học.
B- Đồ dùng dạy học
Giáo viên: Bảng phụ, tranh, sách.
Học sinh: Sách học sinh, bộ đồ đung toán 1.
C- Các hoạt động dạy học:
Giáo viên Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Viết các số 1, 4, 5, 7, 6, 1 theo thứ tự từ bé đến lớn; từ lớn đến bé.
? Số nào là lớn nhất ? bé nhất ?
2. Luyện tập:
Bài 1:
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- HD Hs dựa vào thứ tự từ bé đến lớn của các số trong phạm vi 10 để điền số thích hợp vàooo trống.
- Gv đưa ra kq đúng để Hs kiểm tra lại bài của mình.
Bài 2:
? Bài y/c gì ?
- HD & giao việc.
- Gv cho Hs nhận xét & chữa.
Bài 3:
- Cho Hs nêu y/c của bài.
- Cho Hs đọc các số từ o đến 10, từ 10 đến 0.
- HD Hs dựa vào thứ tự đó để điền số thích hợp vào .
- Nghỉ giải lao giữa tiết
	Bài 4:
? Bài y/c gì ?
- Cho Hs làm & đọc kq.
- Gv Nx sửa sai.
Bài 5:
? Hãy nêu y/c của bài ?
- Treo tranh lên bảng.
- Y/c Hs quan sát kỹ & lên miệng.
- Gv Nx & đưa ra KL.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết các số từ 0 đến 10 & từ 10 đến 0.
- Nx chung giờ học.
: - Ông lại bài để khắc sau hơn về nhận biết số, TT của số.
- 2 Hs lên bảng viết & nêu câu trả
- Số
- Hs làm bài & đổi vở KT chéo.
- Hs Nx bài của bạn.
- Điền dấu thích hợp vào chỗ trống.
- Hs làm bài sau đó lên bảng chữa.
- Số
- Hs làm bài & đổi vở KT chéo.
- 3 Hs lên bảng làm.
- Dưới lớp NX kq của bạn.
- Lớp trưởng điều khiển
- Viết các số 8, 5, 2, 9, 6 theo TT từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.
- Hs làm vở, 2 Hs lên bảng.
- Đếm xem có máy hình .
- Có 3 hình , lên bảng chỉ từng hình.
______________________________________
Học vần:
Bài 26: y - tr
A- Mục tiêu:
Sau bài học học sinh có thể:
- Đọc và viết được: y, tr, y tá, tre ngà.
- Đọc được câu ứng dụng: Bé bị ho, mẹ cho bé ra y tế xã.
- Mở rộng lời nói tự nhiên theo chủ đề nhà trẻ.
- Đọc được các từ ứng dụng trong SGK có y, tr.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá: y tá, tre ngà.
- Tranh minh hoạ cho cho câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy học:
Tiết 1
Hoạt động của thầy
I. Kiểm tra bài cũ:

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 06.doc