Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 12

Học vần(46): ÔN - ƠN

A. Mục đích, yêu cầu:

- HS đọc và viết được : ôn , ơn, con chồn, sơn ca.

- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Mai sau khôn lớn.

B. Đồ dùng dạy - học:

- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói

 

doc 44 trang Người đăng hong87 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn các môn học khối 1 - Trường Tiểu học Nậm Mười - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i trong gia đình.
* Hoạt động 2: Quan sát, theo nhóm nhỏ
- GV chia nhóm và cho HS kể tên những đồ dùng phổ biến trong nhà.
- GV gợi ý HS liên hệ và nói tên các đồ dùng có trong nhà em.
- KL: Mỗi gia đình đều có những đồ dùng cần thiết cho sinh hoạt và việc mua sắm những đồ dùng đó phụ thuộc vào điều kiện kinh tế mỗi gia đình.
* Hoạt động 3: Vẽ tranh (nếu còn thời gian )
- Cho HS vẽ ngôi nhà của mình.
- Cho HS xem tranh và nói với nhau về ngôi nhà của mình.
- Cho HS lên giới thiệu tranh của mình.
- GV kết luận.
III. Củng cố dặn dò:
- GV củng cố ND bài. 
- Nhận xét giờ học.
- HS chú ý lắng nghe.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện thi.
- HS chú ý lắng nghe.
- 3 HS kể qua về ngôi nhà mình định vẽ.
________________________________________
Tiết 4: Thể dục: Giáo viên bộ môn dạy
 _____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 13 tháng 11 năm 2008.
Tiết 1+2: Học vần(49): iên – yên
A. Mục đích, yêu cầu:
- HS đọc và viết được : iên , yên, đèn điện, con yến. 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Biển cả.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá.- Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
C. Các hoạt động dạy - học: 
 Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và viết bảng con. 
- nhà in, xin lỗi, mưa phùn, vun xới.
- Đọc câu ứng dụng SGK
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên
2. Dạy vần:
 * iên
a. Nhận diện vần:
- Vần iên do mấy âm tạo nên?
- Vần iên do 2 âm tạo nên là i, ê và n.
- Hãy phân tích vần iên?
- Vần iên có iê đứng trước, âm n đứng sau
b. Đánh vần:
- HS ghép vần iên vào bảng cài.
- GV đánh vần mẫu.
- Cho HS đánh vần.
- i- ê – nờ – iên 
- HS đánh vần CN, nhóm lớp.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Muốn có tiếng điện ta phải thêm âm nào và dấu nào ?
- Cho HS gài bảng tiếng điện.
- Cho HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng điện.
- Cho HS đánh vần tiếng điện.
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: tranh
vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá
- Vừa rồi cô dạy các em vần gì mới ?. GV kết hợp viết bảng
- điện âm đ đứng trước vần iên đứng sau dấu nặng dưới ê.
- đờ –iên - điên – nặng - điện (CN- ĐT ) 
- Tranh vẽ đèn điện.
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- Cho HS gài bảng tiếng điện.
- Cho HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng điện.
- Cho HS đánh vần tiếng điện.
- GV cho HS quan sát tranh và hỏi: tranh
vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá
- Vừa rồi cô dạy các em vần gì mới ?. GV kết hợp viết bảng
- điện âm đ đứng trước vần iên đứng sau dấu nặng dưới ê.
- đờ –iên - điên – nặng - điện (CN- ĐT ) 
- Tranh vẽ đèn điện.
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- GV đánh vần mẫu
. HS đọc cá nhân, đồng thanh
 - GV đọc trơn toàn vần. - iên - điện - đèn điện
* yên (Quy trình tương tự )
* So sánh iên với ên:
- Giống nhau: kết thúc bằng âm n
- Khác nhau: iên bắt đầu bằng iê, ên bắt đầu bằng âm ê.
- GV đọc mẫu đầu bài: iên, yên
 - HS đọc cá nhân
- Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học.
- HS đọc theo CN-ĐT.
 (GV chỉ không thứ tự )
 Lớp trưởng điều khiển
 Nghỉ giải lao
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần mới.
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc cả từ
- GV đọc mẫu trơn cả 4 từ và giải nghĩa
- Cho cả lớp đọc ĐT bài 1 lần.
d. HD viết:
- GVHD viết mẫu vừa viết vừa nêu QT
- GV nhận xét và sửa chữa.
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1:
 * Đọc câu ứng dụng:
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng dụng và cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- HS đánh vần tiếng chứa vần mới
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc trơn sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc
b. Luyện viết:
- Cho HS mở sách TV và cho HS đọc.
- GVHD học sinh viết bài trong VTV.
 cá biển yên ngựa
 viên phấn yên vui
- HS đọc theo CN-ĐT
- HS quan sát và viết bảng con.
- HS đọc toàn bộ ND tiết 1.
 Sau cơn bão, Kiến đen lại xây nhà. Cả đàn kiên nhẫn chở lá khô về tổ mới.
- HS đọc theo CN-ĐT
- HS đọc CN-ĐT
- HS đọc ĐT cả 2 tiết 1 lần.
- HS viết bài vào vở.
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu.
- GV thu bài chấm và nhận xét.
c. Luyện nói: Biển cả.
+ Tranh vẽ gì ?
+ Em thường thấy, thường nghe nói biển
có những gì?
+ Nước biển mặn hay ngọt ?
+ Những người nào thường sinh sống ở biển
+ Em có thích biển không?...
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK.
- GV củng cố ND bài. 
- VN học bài và chuẩn bị bài sau. 
- Tranh vẽ biển.
- Em thường thấy biển có cá, tôm, ốc
_____________________________________________________
Tiết 3: Thủ công (12): ôn tập chương I
 kỹ thuật xé dán giấy
A. Mục tiêu:
	- HS năm được kỹ thuật xé, dán giấy.
	- Biết chọn giấy mầu phù hợp, xé dán được các hình và biết cách ghép, dán.
 - Biết yêu quý sản phẩm lao động. Biết thu gom giấy vụn 
B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Các hình mẫu.
 2. Học sinh:- Giấy thủ công các màu - Giấy trắng, hồ dán, khăn lau tay.
C. Các hoạt dộng dạy học:
I. ổn dịnh tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
III. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Ôn tập:
- Yêu cầu HS nêu các nội dung của chương.
- Trong chương đã học các bài 
+ Xé, dán các hình vuông, hình, chữ nhật, hình tam giác, hình tròn.
+ Xé dán hình quả cam.
+ Xé dán hình cây, hình con gà con.
- Yêu cầu học sinh nêu các bước xé, dán của từng hình.
- Hình vuông: Đếm đánh dấu các điểm, nối các điểm thành hình vuông có cạnh 8 ô và xé. 
- Hình chữ nhật: đếm đánh dấu, nối các điểm để có hình chữ nhật có cạnh dài 12 ô, cạnh ngắn 8 ô.
- Hình tam giác: Xé từ hình chữ nhật có cạnh dài 8 ô, cạnh ngắn 6 ô.
- Giáo viên chốt ý.
- Hình tròn: Xé từ hình tròn có cạnh 8 ô. 
 3. Thực hành:
- GV cho HS xem lại các hình mẫu.
- Học sinh quan sát
- Yêu cầu HS chọn 1 hình mà em thích trong số hình đã học để thực hành.
- Học sinh thực hành.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Cho HS ở các tổ lên bảng gắn các sản phẩm của mình. 
- Học sinh trưng bày theo tổ.
IV. Nhận xét, dặn dò:
1. Nhận xét chung tiết học:
- Tinh thần thái độ học tập, ý thức vệ sinh, an toàn thực phẩm.
2. Đánh giá sản phẩm:
- Các đường xé tương đối thẳng, ít răng cưa. Hình xé gần giống mẫu, dán đều
3.Dặn dò: Về nhà chuẩn bị giấy mầu
_________________________________________________________
Tiết 4: Toán(45): Phép trừ trong phạm vi 6
A. Mục tiêu: 
- Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm phép trừ.
- Tự thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6.
- Thực hành tính trừ đúng trong phạm vi 6.
B. Đồ dùng dạy học.
- Chuẩn bị 6 hình tam giác, 6 hình tròn, 6 hình vuông bằng bìa.
C. Các hoạt động dạy học.
Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính 
- 2 HS lên bảng
 5 - 1 + 2 = 3 - 3 + 6 =
 5 - 1 + 2 = 6 3 - 3 + 6 = 6
 4 - 2 + 4 = 2 - 1 + 5 = 
 4 - 2 + 4 = 6 2 - 1 + 5 = 6
- Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn.
- Giáo viên nhận xét cho điểm.
II. Dạy - học bài mới:
1. Giới thiệu bài :
2. Hướng dẫn học sinh thành lập và ghi nhớ bảng trừ trong phạm vi 6. 
 a.HDHS thành lập công thức: 6 – 1 = 5 
 và 6 – 5 = 1
Bước1: Cho HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài toán.
Bước 2: Gọi HS nêu câu trả lời.
- GV viết công thức lên bảng và cho HS đọc.
Bước 3: GV cho HS quan sát hình vẽ tự 
nêu kết quả của phép trừ 6-5 “ 
- HS quan sát và nêu: “ tất cả có 6 hình tam giác, bớt đi 1 hình. Hỏi còn lại mấy hình ?”.
-“ 6 HTG bớt đi 1HTG còn 5 hình tam giác”. “6 bớt 1còn 5”
 6 - 1 = 5 ( sáu trừ một bằng năm ).
- GV viết CT và cho HS đọc.
- Cho HS đọc cả 2 CT
b. HDHS thành lập các CT 6 - 2 = 4 ;
6 - 4 = 2 ; 6 - 3 = 3 TTự như phần a.
c. HDHS bước đầu ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6. 
-GV nêu thêm một số câu hỏi: “ 6 trừ 1 bằng mấy ?”
 6 – 5 = 1 ( sáu trừ năm bằng một ).
 6 - 1 = 5 , 6 – 5 = 1
- HS đọc lại bảng cộng
3. Luyện tập.
Bài 1: 
- HS làm bảng con theo tổ.
HD HS sử dụng bảng trừ trong phạm vi 6 để thực hiện phép tính.
 6 6 6 6
- Lưu ý HS viết các số phải thẳng cột.
 3 4 1 5
- Gv nhận xét, chữa bài.
 3 2 5 1
Bài 2:
- Cho HS lên làm, lớp làm vào vở.
- 3 HS lên làm
- Cho học sinh quan sát kỹ cột 1: 
 5 + 1 = 6
 6 - 5 = 1
 6 - 1 = 5
 5 + 1 = 6 4 + 2 = 6 3 + 3 = 6
 6 - 5 = 1 6 - 2 = 4 6 – 3 = 3
 6 - 1 = 5 6 - 4 = 2 6 – 6 = 0
- Qua đó củng cố cho học sinh mối quan hệ giữa phép trừ và phép cộng.
- HS theo dõi quan sát.
 Bài3: - Yêu cầu cả lớp tính nhẩm rồi viết kết quả cuối cùng vào SGK. 
- HS làm bài nêu miệng cách phép tính và kết quả .
- GV theo dõi chỉnh sửa.
Bài4: 
- Cho học sinh quan sát tranh, nêu đề toán và viết phép tính thích hợp.
a. Trong ao có 6 con vịt, 1 con vịt lên bờ. Hỏi trong ao lúc này còn mấy con vịt?
 6 - 1 = 5
b. Lúc đầu trên dây điện có 6 con chim, 2 con vừa bay đi. Hỏi lúc này còn mấy con chim?
 6 - 2 = 4.
4. Củng cố dặn dò:
- Cho học sinh đọc lại bảng trừ trong phạm vi 6 
- Học sinh đọc CN, ĐT
- Nhận xét chung giờ học, giao bài về nhà.
______________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 14 tháng 11 năm 2008.
Tiết 1: Toán (46): luyện tập
A. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS củng cố về:
 - Các phép tính cộng , trừ trong phạm vi 6.
 - Làm thành thạo các dạng toán trong phạm vi 6.
 - Biết quan sát tranh rồi viết phép tính thích hợp vào ô trống. 
B. Đồ dùng dạy học:
C. Các hoạt động dạy học:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ: 
III. Dạy học bài mới:
 1. Giới thiệu bài:
 2. HDHS làm bài và chữa bài:
Bài 1: Tính:
 5 6 4 6 3 6
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi đố bạn.
+ - + - + -
 1 3 2 5 3 6
 Bài 2: Tính:
- Cho 3 HS lên làm. Lớp làm vào bảng.
1 + 3 + 2 = 6 6 – 3 – 1 = 2 6 – 1 – 2 = 3
- GV chữa bài.
Bài 3: Điền dấu >,<,= vào chỗ chấm.
- Cho HS làm việc vào phiếu.
- GV cho HS đọc phiếu của mình.
- GV-HS nhận xét, chữa bài.
Bài 4: Điền số:
- GV tổ chức cho HS thi điền tiếp sức.
- GV phổ biến trò chơi và cho HS chơi.
- GV- HS nhận xét, tuyên dương.
Bài 5: Viết phép tính thích hợp.
- Cho HS quan sát tranh nêu bài toán rồi viết phép tính thích hợp.
- GV hướng HS nêu nhiều phép tính.
IV. Củng cố, dặn dò:
 - GV củng cố ND bài.
 - GV nhận xét giờ học
 - VN làm bài và chuẩn bị bài Phép 
cộng trong phạm vi 7.
- HS làm việc trên phiếu.
2 + 3  6 2 + 4  5
2 + 4  6 3 + 2  6
3 + 3  6 4 – 2  5
 + 2 = 5 3 + . = 6 + 5 = 5
  + 5 = 6 3 + . = 4 6 + = 
- HS nêu:’ Có 6 con vịt, 2 con vịt chạy đi. hỏi còn lại mấy con vịt ?”.
4 + 2 = 6 2 + 4 = 6 6 – 2 = 4 6 – 4 = 2
_______________________________________________
Tiết 2: Âm nhạc: giáo viên bộ môn dạy
________________________________________________
Tiết 3 + 4: Học vần(50): uôn – ươn
A. Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được : uôn , ươn, chuồn chuồn, vươn vai. 
- Đọc được từ ứng dụng và câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuồn chuồn, châu chấu, cào cào.
B. Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ cho từ khoá. Câu ứng dụng và phần luyện nói
C. Các hoạt động dạy - học: 
 Giáo viên
Học sinh
I. Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc và viết bảng con.
- cá biển, viên phấn, yên ngựa, yên vui.
- Đọc câu ứng dụng SGK
- 2 học sinh đọc
- GV nhận xét cho điểm.
II. Dạy học bài mới:
1. Giới thiệu bài (trực tiếp)
- HS đọc theo giáo viên
2. Dạy vần:
 * UÔN
a. Nhận diện vần:
- Vần uôn do mấy âm ạo nên?
- Vần in do 3 âm tạo nên là u, ô và n
- Hãy phân tích vần uôn?
- Vần uôn có uô đứng trước, âm n đứng sau
b. Đánh vần:
- HS ghép vần uôn vào bảng cài.
- GV đánh vần mẫu.
- u - ô - nờ – uôn (HS đánh vần CN, nhóm lớp)
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
- Muốn có tiếng chuồn ta phải thêm âm nào và dấu nào ? 
 - Cho HS gài bảng tiếng chuồn.
- Cho HS nêu vị trí của âm và vần trong tiếng chuồn.
- Cho HS đánh vần tiếng chuồn.
-GV cho HS quan sát tranh và hỏi: tranh
vẽ gì ?
- GV giải thích và rút ra từ khoá.
- Vừa rồi cô dạy các em vần gì mới ?. GV kết hợp viết bảng.
- chuồn âm ch đứng trước vần uôn đứng sau dấu huyền trên ô. 
- chờ –uôn –chuôn - huyền – chuồn . 
- Tranh vẽ con chuồn.
- 2 HS đọc trơn từ khoá.
- vần uôn
- GV đánh vần mẫu.
- HS đọc (CN-ĐT)
- GV đọc trơn toàn vần. - uôn – chuồn – con chuồn.
* ƯƠN (Quy trình tương tự )
* So sánh uôn và ươn:
- Giống nhau: kết thúc bằng âm n.
- Khác nhau: uôn bắt đầu bằng âm u, ươn bắt đầu bằng âm ư.
- GV đọc mẫu đầu bài: uôn, ươn
 - HS đọc cá nhân
- Cho HS đọc trơn cả 2 vần vừa học.
- HS đọc theo CN-ĐT.
 Nghỉ giải lao
 Lớp trưởng điều khiển
c. Đọc từ ngữ ứng dụng:
- GV cho HS lên gạch chân tiếng chứa vần cuộn dây con lươn
 mới. ý muốn vườn nhãn
- Cho HS đánh vần tiếng và đọc cả từ
- GV đọc mẫu trơn cả 4 từ và giải nghĩa
- Cho cả lớp đọc ĐT bài 1 lần.
d. HD viết:
- GVHD viết mẫu vừa viết vừa nêu QT - HS quan sát GV viết bảng.
- Cho HS viết bảng con. - HS viết bảng con.
- GV nhận xét và sửa chữa.
 Tiết 2:
3. Luyện tập:
a. Luyện đọc: * Đọc ND tiết 1: - HS đọc toàn bộ ND tiết 1.
 * Đọc câu ứng dụng
- Cho HS quan sát tranh rút ra câu ứng
dụng và cho HS tìm tiếng chứa vần mới.
- HS đánh vần tiếng chứa vần mới
- GV chỉ các tiếng khác nhau cho HS đọc trơn sau đó cho HS đọc theo thứ tự.
- GV đọc mẫu trơn nhanh hơn và cho HS đọc
b. Luyện viết:
- GVHD học sinh viết bài trong VTV
- GV quan sát giúp đỡ HS yếu
- GV thu bài chấm và nhận xét.
c. Luyện nói: chuồn chuồn, châu chấu, 
cào cào.
+ Trong tranh vẽ những con gì?
+ Em biết những loại chuồn chuồn nào ?
+ Cào cào, châu chấu có màu gì ?
+ Em đã làm nhà cho cào cào, châu chấu,
ở bao giờ chưa ? Bằng gì ? 
+ Em bắt chuồn chuồn, châu chấu, cào 
cào như thế nào ?
+ Bắt được chuồn chuồn em làm gì ?
- GV chỉnh sửa từng câu cho HS
IV. Củng cố, dặn dò:
- HS đọc bài trong SGK
- GV củng cố ND bài 
- VN học bài và chuẩn bị bài sau. 
Sau cơn mưa, cả nhà cá bơi đi bơi lại bận
rộn.
- HS đọc theo CN-ĐT
- HS đọc CN-ĐT
- HS đọc ĐT cả 2 tiết 1 lần.
- HS viết bài vào vở.
- HS đọc tên chủ đề.
- Trong tranh vẽ chuồn chuồn, châu chấu,
cào cào.
Tiết 5: HĐTT: Sinh hoạt tuần 12 
A. Nhận xét chung:
1. Ưu điểm: 
 - Các em ngoan ngoãn, lễ phép với các thầy cô giáo, đoàn kết với bạn bè. Trong tuần
 không có em nào vi phạm về đạo đức.
 - Đi học đầy đủ, đúng giờ 
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu xây dựng bài, chuẩn bị bài đầy đủ.
- Ngoài ngoãn, biết giúp đỡ bạn bè.
 - Chuẩn bị bài trước khi đến lớp
 - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Hải, Quỳnh , Tuấn Anh
 - Vệ sinh lớp học sạch sẽ.
- Thể dục đúng các động tác đều và đẹp. 
 2. Tồn tại: 
- ý thức giữ gìn sách vở chưa tốt, còn bẩn, nhàu, quăn mép
- Chưa cố gắng trong học tập như: Ngọc Anh A, Quang, Cao Nam
B. Kế hoạch tuần 13: 
- Duy trì tốt những ưu điểm tuần 12
- Tiếp tục đẩy mạnh phong trào thi đua học tốt dể chào mừng ngày 20 -11
 - Tìm biện pháp khắc phục tồn tại của tuần qua.
_______________________________________________________________ 
 Kiểm tra chéo giáo án
- Giống nhau: kết thúc bằng âm n
- Khác nhau: ôn bắt đàu bằng âm ô, ơn bắt đầu bằng âm ơ.
Thứ ba ngày 23 tháng 11 năm 2004
Thể dục: 
Bài 13: Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản trò chơi
A- Mục tiêu: 
	1- Kiến thức: - Ôn một số động tác TDRLTTCB học động tác đưa một chân ra sau.
	- Ôn trò chơi: Tuyền bóng tiếp sức
	2- Kỹ năng: Y/c thực hiện động tác đúng, chơi chủ động.
	3- Giáo dục: Năng tập thể dục
B- Địa điểm - Phương tiện: 
- Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập.
C- Các hoạt động cơ bản: 
Phần nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I- Phần mở đầu:
1- Nhận lớp: - KT cơ sở vật chất
	- Diểm danh
4-5p'
x x x x
x x x x
(GV) ĐHNL
- Phổ biến nội dung yêu cầu.
2- Khởi động:
3 - 5m
- Chạy nhẹ nhàng
30-50m
- Thành 1 hàng dọc
- Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay.
+ Ôn phối hợp.
2x4 nhịp
- Đứng đưa 2 tay lên cao
- HS thực hiện dưới sự chỉ đạo 
II- Phần cơ bản:
+ Đứng kiễng gót 2 tay chống hông
22-25P'
của lớp trưởng.
x x x x
 x x x x
3-5m (GV) ĐHTL
+ Đứng đưa 1 chân ra trước.
+ Đứng đưa 1 chân ra sau hai tay giơ lên cao.
- GV làm mẫu
- HS tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu
- GV quan sát, sửa sai
+ Trò chơi: Truyền bóng tiếp sức
III- Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: Vỗ tay và hát
- Nhận xét giờ học
(khen, nhắc nhở, giao bài D
- Xuống lớp
4-6P'
4-5P'
 x x x x
 x x x x ĐHTC
(GV)
x x x x
 x x x x ĐHXL
(GV)
Học vần:
Bài 52:	 Ong - Ông
A- Mục đích yêu cầu:
- HS đọc và viết được: Ong, Ông, cái võng, dòng sông
- Đọc được từ và câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề "đá bóng"
B- Đồ dùng dạy - học
- Tranh minh hoạ cho từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói.
C- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Đọc và viết: Cuồn cuộn, vươn vai, thôn bản
- Đọc câu ứng dụng trong sách giáo khoa
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- 3 HS đọc
II- Dạy - học bài mới
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- Dạy vần: 
Ong:
- HS đọc theo GV: ong, ông
a- Nhận diện vần:
- GV viết bảng vần ong
H: Vần ong do mấy âm tạo nên ?
- Vần ong do 2 âm tạo nên là âm ô và ng
+ Giống: Đều bắt đầu = 0
H: Hãy so sánh vần ong và on ?
+ Khác: Ong kết thúc = ng
on kết thúc = n
H: Phân tích vần ong ?
- Vần ong có 0 đứng trước ng đứng sau.
b- Đánh vần vần và tiếng khoá.
(+) Đánh vần vần
H: Vần ong đánh vần như thế nào ?
- O - ngờ - ong
- GV theo dõi, sửa sai
(+) Đánh vần và đọc tiếng khoá
HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Cho HS tìm và gài vần ong
- HS lấy bộ đồ dùng thực hành
- Yêu cầu học sinh tìm thêm chữ ghi vâm V và dấu ngã để gài vào vần
- HS gài: võng
- Yêu cầu học sinh đọc tiếng vừa gài
- HS đọc ĐT: võng
- GV ghi bảng: Võng
H: Hãy phân tích tiếng võng ?
- Tiếng võng có âm v đứng trước, vần ong đứng sau, dấu ngã trên O
- Yêu cầu học sinh đánh vần
- HS đánh vần (2HS)
vờ - ong - vong - ngã - võng
- GV thoi dõi, chỉnh sửa
- HS đánh vần CN, nhóm, lớp
- Yêu cầu đọc trơn
- HS đọc bài, tổ
(+) Đọc từ khoá
- HS quan sát
- Cho học sinh quan sát tranh minh hoạ
- Tranh vẽ cái võng
H: Tranh vẽ gì ?
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV ghi bảng: Cái võng (giải thích)
- GV chỉ cho HS đọc
- HS đọc đồng thanh
ong - võng, cái võng
c- Hướng dẫn viết chữ.
- GV viết mẫu và hướng dẫn
- HS viết hờ trên không sau đó viết trên bảng con.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
Dạy vần ông: (Quy trình tương tự) 
a- Nhận diện vần:
 - Vần ông được tạo nên bởi ô và ng
- So sánh ông và ong
- Giống: Kết thúc bằng = ng
- Khác: ông bắt đầu bằng ô
b- Đánh vần:
+ Vần: ông: Ô - ngờ - ông
+ Tiếng và từ khoá 
- Cho HS quan sát tranh và trả lời 
H: Tranh vẽ gì ? (dòng sông)
- Đánh vần và đọc từ khoá (CN, nhóm, lớp)
Ô - ngờ - ông
Sờ - ông - sông
Dòng sông
c- Viết:
Lưu ý: Nét nối giữ ô và ng
Giữa s và ông
d- Đọc từ ứng dụng:
- GV viết bảng từ ứng dụng
- GV giải nghĩa nhanh, đơn giản
- GV đọc mẫu
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- 1 đến 3 HS đọc
- HS theo dõi
- HS đọc CN, nhóm, lớp
Tiết 2
3- Luyện tập:
a- Luyện đọc:
- HS đọc Cn, nhóm, lớp
- Đọc lại bài tiết 1(bảng lớp)
- Đọc câu ứng dụng: Giới thiệu tranh vẽ
- HS quan sát tranh 
H: Tranh vẽ gì ?
- 1 vài HS nêu
- GV viết câu ứng dụng lên bảng 
H: Hãy viết câu ứng dụng ?
- 2 HS đọc
H: Khi viết 1 dòng thơ ta phải chú ý gì ?
- Nghỉ hỏi 
- Hướng dẫn và giao việc
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV đọc mẫu
- 1 vài HS đọc lại
b- Luyện viết
 H: Khi viết vần hoặc các từ trong bài các em cần chú ý gì ?
- Nét nối giữa các con chữ và vị trí các dấu.
- GV hướng đẫn và giao việc
- GV thoe dõi, uốn nắn
- HS tập viết trong vở
c- Luyện nói:
- Yêu cầu HS thảo luận
- HS quan sát và thảo luận nhóm 2
H: Tranh vẽ gì ?
H: Em thường xem bóng đá ở đâu?
H: Trong đội bóng ai là người dùng tay bắt bắt bóng mà không bị phạt ?
H: Nơi em ở có đội bóng không ?
III- Củng cố - dặn dò:
Trò chơi: Viết và đọc chữ có vần vừa học
- Đọc bài trong SGK
ờ: - Học lại bài
- Xem trước bài 53
- HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết:
Bài 11:	 Nền nhà, nhà in, cá biển
A- Mục tiêu:
1- Kiến thức: Nắm được cách viết và viết được bài
2- Kĩ năng: Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách 
3- Thái độ: ý thức viết chữ đẹp
B- Đồ dùng: Chữ mẫu của giáo viên
C- Các hoạt động - dạy học:
Giáo viên
Học sinh
II- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn
- GV nhận xét, cho điểm
- 3 HS lên bảng viết
- Mỗi tổ viết 1 từ (bảng con)
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp)
2- hướng dẫn HS quan sát nhận xét:
- Treo chữ mẫu lên bảng
- 1 vài HS đọc
- GV hướng dẫn và giao việc
- HS nhận xét về khoảng cách, độ cao, cách nối...
3- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu, kết hợp hướng dẫn 
- GV quan sát, sửa cho HS
- HS quan sát, viết bảng con từng từ
- Nghỉ giữa tiết
- Lớp trưởng điều khiển
4- Hướng dẫn học sinh viết vở:
- GV hướng dẫn và giao việc
- Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi, cách cầm bút..
- Giúp đỡ HS yếu
5- Chấm, chữa bài:
- Thu vở tổ 1 để chấm điểm
- Nêu và chữa nỗi sai phổ biến
- HS viết bài theo mẫu
- Tổ 2 - 3 đổi vở KT chéo 
- Chữ lỗi trong vở viết
6- Củng cố - dặn dò:
- Tuyên dương những bài viết đúng, đẹp
- Nhắc nhở những HS viết chưa đẹp
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Luyện viết ở nhà
- HS nghe và ghi nhớ
Toán:
Tiết 46:	 Phép cộng trong phạm vi 6
A- Mục tiêu:
- Tiếp tục củng cố khái niệm phép cộng
- Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6
- Biết làm tính cộng trong phạm vi 6
- Biết dựa vào tranh đặt đề toán và ghi phép tính
B- Đồ dùng:
- Bộ đồ dùng toán, các mô hình phù hợp
C- Các hoạt động dạy - học:
Giáo viên
Học sinh
I- Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 HS lên bảng: 5 - 3 = 5 - 0 =
- 2 HS lên bảng làm
 3 + 2 = 0 + 4 =
H: Hai số giống nhau, đem trừ đi nhau cho ta kq' bằng mấy ?
- Bằng không
H: Một số bất kỳ đem trừ đi 0 cho ta kết quả bằng mấy ?
- Bằng chính số đó 
II- Dạy - học bài mới:
1- Giới thiệu bài (linh hoạt)
2- Lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 6.
a- Lập công thức: 5 + 1 = 6; 1 + 5 = 6
- GV gắn lên bảng gài: ờờờờờ/ờ
- Y/c HS quan sát và nêu bài toán.
- HS quan sát và nêu
- Có 5 hình ờ xanh và 1
- Cho HS đếm số hình ờ và trả lời 
H: 5+1 bằng 6, vậy 1+5= mấy? Vì sao ?
b. Hướng dẫn lập các công thức:
4 + 2 = 6; 2 + 4 = 6; 3 + 3 = 6
(Tương tự)
c. Hướng dẫn HS ghi nhớ bảng cộng.
- Cho HS đọc lại

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc