Bài soạn Âm nhạc Lớp Năm - Năm học: 2010 – 2011 - Học kì I

MỤC TIÊU

- Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hát đã học ở lớp 4: Quốc ca Việt Nam, Em yêu hòa bình, Chúc mừng, Thiếu nhi thế giới liên hoan.

- Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca) và vận động phụ họa theo bài hát.

- Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.

- Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi và yêu thích âm nhạc.

HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

- Giới thiệu và ghi đầu bài:

 Đây là tiết học đầu tiên trong chương trình. Giáo viên cần tạo cho học sinh không khí vui vẻ, thân thiện để các em học tốt môn Âm nhạc.

 

doc 38 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 1404Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài soạn Âm nhạc Lớp Năm - Năm học: 2010 – 2011 - Học kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tấu.
Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên nhận xét tiết học, hướng dẫn bài tập 1và 2 trang 10/SGK.
Học sinh chuẩn bị: - Ôn tập bài hát Con chim hay hót.
- Ôn tập Tập đọc nhạc TĐN số 1 và TĐN số 2.
ÂM NHẠC 5
Tiết 7: - ÔN TẬP BÀI HÁT CON CHIM HAY HÓT
 (Nhạc: Phan Huỳnh Điểu & Lời: Theo đồng dao)
 - ÔN TẬP TĐN số 1 – TĐN số 2
MỤC TIÊU
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Con chim hay hót (Nhạc: Phan Huỳnh Điểu & Lời: Theo đồng dao)
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách, theo tiết tấu lời ca). và vận động phụ họa theo bài hát.
Học sinh nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La và thể hiện được các hình tiết tấu, biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 1, TĐN số 2.
Giáo dục: Học sinh biết gìn giữ vệ sinh môi trường và yêu thích âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Con chim hay hót
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
@ Q E é ' Ú Ú ' é é é é ' Ú. . .
 Con chim hay hót. Nó đứng nó hót . . .
Hướng dẫn luyện tập:
Luyện tập tiết tấu.
Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp).
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vận động phụ họa
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.
Hướng dẫn luyện tập:
Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
Tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 3: Ôn tập TĐN số 1 – TĐN số 2
Luyện tập cao độ:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận biết các nốt: Đô, Rê, Mi, Son, La trên khuông nhạc khóa son và tập đọc đúng cao độ (Keyboard).
&=======r=========s=========t=========v=========w=====.
 Đô Rê Mi Son La
Hướng dẫn ôn tập:
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc tên nốt nhạc trên khuông theo tay chỉ của giáo viên.
Giáo viên lần lượt chỉ các nốt nhạc trên khuông cho học sinh đọc đúng cao độ.
Giáo viên cho học sinh biết:
- Độ ngân dài của một nốt đen = 1 phách.
- Độ ngân dài của một nốt trắng = hai nốt đen = 2 phách.
- Độ ngân dài của một nốt trắng chấm dôi = ba nốt đen = 3 phách.
- Nốt đen: 	q	= 1 phách.
- Nốt trắng	h = q q	= 2 phách.
- Nốt trắng chấm dôid = q q q	= 3 phách.
Làm quen với cách đánh nhịp 
 1 2 
- Phách mạnh (1) đánh xuống : Đếm 1.
- Phách nhẹ (2) đánh lên	 : Đếm 2.
Học sinh đếm 1 – 2 kết hợp tập đánh nhịp 
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu:
@ é é é é ' Ú Ú ' é é é é ' xÚ "
 Đơn-Đơn-Đơn-Đơn – Đen-Đen – Đơn-Đơn-Đơn-Đơn –Trắng
- Hướng dẫn bài TĐN số 1: Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp đánh nhịp 
CÙNG VUI CHƠI
&==2=B===C===D===D==!==T===T==!==B===C===D====D=!===d==!
 Cầm tay nhau ta đi chơi, đàn ai đang ngân nga
&===B====C====D====D==!==T====V==!==B====C====D====C==!===b===.
 Cầm tay nhau ta vui hát, ngàn tia nắng chan hòa.
Hướng dẫn ôn tập:
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc tên nốt nhạc.
Vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
Ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
Làm quen với cách đánh nhịp 
 3
 1 2
 - Phách mạnh đầu tiên (1) đánh xuống : Đếm 1.
 - Phách nhẹ thứ nhất (2) đánh ngang : Đếm 2.
 - Phách nhẹ thứ hai (3) đánh lên : Đếm 3.
Học sinh đếm 1 – 2 – 3 kết hợp tập đánh nhịp 
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo hình tiết tấu:
# Ú Ú Ú ' xÚ Ú ' Ú Ú Ú ' xxÚ "
 Đen-Đen-Đen – Trắng-Đen – Đen-Đen-Đen – Trắng(chấm)
Hướng dẫn bài TĐN số 2: Đọc nhạc, hát lời ca kết hợp đánh nhịp 
MẶT TRỜI LÊN
&==3==R====R====R==!===d=====V==!===V====W====W==!===f==!
 Mặt trời vừa lên chim ca hót khắp nơi.
&===W=====W=====W===!====c======V===!===V====T====S===!===b===.
 Cất bước tới trường tiếng hát vang yêu đời.
Hướng dẫn luyện tập:
Giáo viên đọc mẫu.
Học sinh đọc tên nốt nhạc.
Vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu.
Đọc cả cao độ ghép với hình tiết tấu.
Ghép lời ca kết hợp vỗ tay theo tiết tấu.
HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học.
HS về đọc chuyện “Chiếc cồng của nữ thần A-tê-na”.
Học sinh chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát Reo vang bình minh & Hãy giữ cho em bầu trời xanh & Nghe nhạc.
ÂM NHẠC 5
Tiết 8: - ÔN TẬP 2 BÀI HÁT:
G. REO VANG BÌNH MINH
G.HÃY GIỮ CHO EM BẦU TRỜI XANH
- NGHE NHẠC
MỤC TIÊU
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca hai bài hát Reo vang bình minh (Lưu Hữu Phước), Hãy giữ cho em bầu trời xanh (Huy Trân).
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách,theo tiết tấu lời ca).
Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát.
Nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời.
Giáo dục: Học sinh yêu thích âm nhạc và yêu thích giai điệu thiếu nhi. Qua các bài hát đã học các em có ý thức về vệ sinh môi trường và biết giữ gìn vệ sinh nơi công cộng.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
- Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Reo vang bình minh
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
Đọc lời ca theo tiết tấu:
@ e e \ q e e \ j e \ e e e e \
 Reo vang reo! Ca vang ca! Cất tiếng hát vang . . .
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Hướng dẫn ôn tập:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: hát + vỗ tay (gõ đệm).
Tập hát đối đáp và đồng ca.
Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca.
Kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Lưu Hữu Phưhớc.
Học sinh nói cảm nhận của mình về bài hát Reo vang bình minh.
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Hãy giữ cho em bầu trời xanh
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên nhắc lại đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
- Đọc lời ca theo tiết tấu:
@ Q i s { q i s ' j È '
 Hãy xua tan những mây mù . . . . . . .
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Hướng dẫn ôn tập:
Giáo viên chia lớp thành 2 nhóm: hát + vỗ tay (gõ đệm).
Tập hát rõ lời ca, thể hiện khí thế của bài hát theo nhịp đi.
Tập biểu diễn bài hát theo hình thức tốp ca, đến chỗ có lời ca La la la . . . vừa hát vừa vỗ tay theo tiết tấu lời ca.
Trong bài hát, hình ảnh nào tượng trưng cho hòa bình?
Học sinh hát một câu hoặc cả bài một bài hát khác về chủ đề: “Hòa bình”.
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe nhạc
Học sinh nghe một bài hát thiếu nhi hoặc một bài dân ca hay một trích đoạn nhạc không lời.
- Học sinh nói tên tác giả bài hát hoặc dân ca miền nào.
- Tóm tắt nội dung bài hát.
Học sinh nói cảm nhận của mình về âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học.
Học sinh chuẩn bị: Học hát Bài Những bông hoa những bài ca (Hoàng Long).
ÂM NHẠC 5
Tiết 9: HỌC HÁT BÀI NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
(Nhạc và lời: Hoàng Long)
MỤC TIÊU
Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca Bài Những bông hoa những bài ca (Nhạc và lời: Hoàng Long).
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo phách, theo phịp).
Học sinh biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Hoàng Long.
Giáo dục: Học sinh biết kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HOC
Giới thiệu và ghi đầu bài:
Hàng năm, có một ngày hội tưng bừng của các thầy giáo, cô giáo. Đó là ngày 20 – 11, Ngày Nhà giáo Việt Nam. Nhạc sĩ Hoàng Long đã thể hiện lòng kính yêu và tình cảm biết ơn đối với những người dạy dỗ, chăm lo cho các em trong bài hát Những bông hoa những bài ca. Giai điệu của bài hát vui tươi, trong sáng, gợi lên nhịp bước chân rộn ràng của các em đến thăm thầy cô giáo trong ngày hội vui đầy ý nghĩa đó.
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Những bông hoa những bài ca
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Đọc lời ca theo tiết tâu:
@ Q q ‘ q q ‘ q È È ‘ È È È È ‘
 Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy . . . . . . .
- Hướng dẫn dạy hát:
Bài hát viết ở nhịp . Vào bài có nhịp lấy đà, phách mạnh đầu tiên rơi vào tiếng thứ hai “Cùng nhau cầm tay . . .”. Giai điệu bài hát vui tươi, trong sáng, mang tính chất của một bài hành khúc, gợi lên nhịp bước chân rộn ràng của các em đến thăm thầy cô giáo trong ngày 20 tháng 11 – Ngày Nhà giáo Việt Nam.
Trong bài không có dấu luyến. Cấu trúc bài hát gồm hai lời ca trên một nền nhạc, mỗi lời ca có 5 câu hát ngắn. Câu hát 1, 2, 3 có chung một âm hình tiết tấu @ q‘qq‘qÈÈ‘ÈÈÈÈ‘ÈE. Tiếng “cô”cuối cùng của lời 1 ngân 3 phách rồi hát sang lời hai. Tiếng “cô” cuối cùng của lời 2 ngân và nghỉ 4 phách, hết bài.
Khi dạy hát giáo viên cần lưu ý tiếng “nhất” trong từ “đẹp nhất” vừa ngân và nghỉ đến 2 phách cũng vừa là tiếng cao nhất trong bài. Giáo viên có thể dịch giọng xuống cho phù hợp tầm cử giọng của học sinh để các em dễ dàng hát đúng hơn.
Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp:
@ Q q ‘ q q ‘ q È È ‘ È È È È ‘
 Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy . . . . . . .
 x x x x x x x (T.Phách)
 x x x (Theo nhịp )
Hướng dẫn luyện tập:
Luyện tập tiết tấu.
Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học, hướng dẫn bài tập 1và 2 trang 19/SGK.
Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca (Hoàng Long) & Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài. 
ÂM NHẠC 5
Tiết 10: Ôn tập bài hát:
 NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA
& Giới thiệu Một số nhạc cụ nước ngoài
MỤC TIÊU
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca bài hát Những bông hoa những bài ca (Nhạc và lời: Hoàng Long).
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo nhịp, theo phách,theo tiết tấu lời ca).
Học sinh biết hát kết hợp vận động phụ họa và tập biểu diễn bài hát.
Giáo dục: Học sinh biết kính trọng và biết ơn thầy giáo, cô giáo.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên tóm tắt nội dung, đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
@ Q Ú ‘ Ú Ú ‘ Ú é é ‘ é é é é ‘
 Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy . . . . . . .
Hướng dẫn luyện tập:
Luyện tập tiết tấu.
Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.
Hướng dẫn luyện tập:
Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
Tập biểu diễn bài hát trước lớp bằng hình thức song ca, tốp ca.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Giới thiệu Một số nhạc cụ nước ngoài
Giáo viên dùng tranh minh họa giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài như:
Saxophone ( Sắc-xô-phôn).
Trompette ( Tờ-rôm-pét).
Flute (Phơ-luýt).
Clarinette ( Cờ-la-ri-net).
Giáo viên có thể sử dụng đàn Keyboard để giúp học sinh phân biệt được âm sắc của từng loại nhạc cụ trên.
Giáo viên cho học sinh nghe một số trích đoạn với từng loại nhạc cụ.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học, hướng dẫn bài tập 1và 2 trang 20/SGK.
ÂM NHẠC 5
Tiết 11: Tập đọc nhạc TĐN số 3
& Nghe nhạc Thiếu nhi chọn lọc
MỤC TIÊU
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của một số bài hát đã học.
Học sinh nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La và thể hiện được các hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 3: Tôi hát Son La Son.
Giáo dục: Học sinh yêu thích âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu và ghi đầu bài:
HOẠT ĐỘNG 1: Tập đọc nhạc TĐN số 3
- Giáo viên cho học sinh quan sát Bài TĐN số 3 “Tôi hát Son La Son” và trả lời câu hỏi gợi ý:
* Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
* Em hãy cho biết tiết tấu bài TĐN số 3 gồm có những hình nốt nào?
* Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 3.
- Học sinh luyện tập cao độ:
&======r======s======t======v======w====®
 Đô Rê Mi Son La
- Học sinh luyện tập tiết tấu:
@ q q | h | È È È È | h ]
@ q È È | q q | q q | h | q q | h ]
- Tập đọc nhạc : TĐN số 3 Tôi hát Son La Son (SGK – 21)
* Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.
* Đọc tiếp câu 2.
* Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ.
* Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca.
- Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Nghe nhạc Thiếu nhi chọn lọc
- Giáo viên cho học sinh nghe Bài Lý cây bông (Dân ca Nam Bộ) và một vài bài hát thiếu nhi chọn lọc trong băng đĩa nhạc giáo khoa của lớp.
- Giáo viên hỏi lại tên bài hát, dân ca vùng miền  nội dung ( với HS khá có thể hỏi thêm về tính chất của giai điệu, nội dung giáo dục ).
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 4.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học, hướng dẫn bài tập 1 – 2 (SGK – 22).
Học sinh chuẩn bị: Học bài Ước mơ (Nhạc Trung Quốc & Lời: An Hòa).
ÂM NHẠC 5
Tiết 12: HỌC HÁT BÀI ƯỚC MƠ
(Nhạc: Trung Quốc & Lời: An Hòa)
MỤC TIÊU
Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo phách, theo phịp).
Học sinh biết đây là bài hát trên nền nhạc Trung Quốc do Nhạc sĩ An Hòa viết lời Việt.
Giáo dục: Học sinh ước mơ điều tốt đẹp đến với mọi người.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu và ghi đầu bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Dạy hát Bài Ước mơ
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Đọc lời ca theo tiết tâu:
c q q q q ‘ q n h ‘ q q n q ‘
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo. . . .
- Hướng dẫn dạy hát:
Bài hát viết ở nhịp . Vào bài ngay từ phách mạnh đầu tiên “Gió vờn cánh hoa bay . . .”. Giai điệu bài hát nhẹ nhàng, vui tươi, thiết tha, trìu mến. Bài hát nói lên ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn nhiều điều tốt đẹp đến với mọi người.
Trong bài có 9 dấu luyến “dưới, xinh, cành, líu, mong, tươi, đàn, múa, muôn”, có những tiếng ngân dài từ 2 đến 4 phách.
Khi dạy hát giáo viên có thể dịch giọng xuống cho phù hợp tầm cử giọng của học sinh để các em dễ dàng hát đúng hơn.
Giáo viên đàn và dạy hát từng câu nối tiếp nhau đến hết bài.
- Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát 
- Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, theo nhịp:
c Ú q Ú q ‘Ú n Ü ‘Ú q Ú q ‘	(Phách)
c Ú q q q ‘Ú n h ‘Ú q n q ‘	(Nhịp)
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo. . . .
Hướng dẫn luyện tập:
Luyện tập tiết tấu.
Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học, hướng dẫn bài tập 1và 2 trang 23/SGK.
Học sinh chuẩn bị: Ôn tập bài hát Ước mơ và Tập đọc nhạc TĐN số 4.
ÂM NHẠC 5
Tiết 13: ÔN TẬP BÀI HÁT ƯỚC MƠ
& Tập đọc nhạc TĐN SỐ 4
MỤC TIÊU
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo phách, theo phịp). và biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Học sinh nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, Đô và thể hiện được hình tiết tấu có nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn. Biết đọc nhạc và ghép lời ca bài TĐN số 4: Nhớ ơn Bác.
Giáo dục: Học sinh ước mơ điều tốt đẹp đến với mọi người. Yêu thích âm nhạc.
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu và ghi đầu bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Ước mơ
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên tóm tắt nội dung, đặc điểm, cấu trúc của bài hát (Tiết 12).
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
c Ú Ú Ú Ú ‘Ú Ú xÚ ‘Ú Ú Ú Ú ‘	(Tiết tấu)
c Ú q Ú q ‘Ú n Ü ‘Ú q Ú q ‘	(Phách)
c Ú q q q ‘Ú n h ‘Ú q n q ‘	(Nhịp)
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo. . . .
Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu.
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.
Tập biểu diễn bài hát:
* Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Tập biểu diễn bài hát trước lớp với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 2: Tập đọc nhạc TĐN số 4
- Giáo viên cho học sinh quan sát Bài TĐN số 4 “Nhớ ơn Bác” và trả lời câu hỏi gợi ý:
* Trong Bài Tập đọc nhạc có những hình nốt gì?
* Em hãy cho biết tiết tấu bài TĐN số 4 gồm có những hình nốt nào?
* Em hãy cho biết tên gọi các nốt nhạc có trong bài TĐN số 4.
- Học sinh luyện tập cao độ:
&======r======s======t======v======w=====y®
 Đô Rê Mi Son La Đô
- Học sinh luyện tập tiết tấu:
@ q È È | q q | È È È È | h ]
 Đen – Đơn – Đơn – Đen 
- Tập đọc nhạc : TĐN số 4 Nhớ ơn Bác (SGK – 24)
* Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.
* Đọc tiếp câu 2.
* Khi HS đọc chính xác cao độ, giáo viên mới cho ghép với trường độ.
* Đọc xong hai câu, giáo viên cho học sinh ghép lời ca.
- Luyện tập nhóm, cá nhân.
HOẠT ĐỘNG 3: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dục học sinh theo yêu cầu.
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Học sinh tập biểu diễn bài hát trước lớp.
Giáo viên nhận xét tiết học, hướng dẫn bài tập 1và 2 trang 25/SGK.
Học sinh chuẩn bị: Ôn tập 2 bài hát “Những bông hoa những bài ca”, “Ước mơ” và Nghe nhạc Thiếu nhi chọn lọc.
ÂM NHẠC 5
Tiết 14: Ôn tập: NHỮNG BÔNG HOA NHỮNG BÀI CA & ƯỚC MƠ & NGHE NHẠC
MỤC TIÊU
Học sinh hát đúng giai điệu và thuộc lời ca của hai bài hát đã học.
Học sinh biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát (Gõ đệm theo phách, theo phịp). và biết hát kết hợp vận động phụ họa.
Học sinh nghe một ca khúc thiếu nhi hoặc một trích đoạn nhạc không lời.
Giáo dục: Học sinh yêu thích giai điệu thiếu nhi, yêu thích âm nhạc. 
HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Giới thiệu và ghi đầu bài.
HOẠT ĐỘNG 1: Ôn tập bài hát Những bông hoa những bài ca
Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên tóm tắt nội dung, đặc điểm, cấu trúc của bài hát.
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp.
@ Q Ú ‘ Ú Ú ‘ Ú é é ‘ é é é é ‘(Tiết tấu)
@ Q Ú ‘ Ú Ú ‘ Ú é È ‘ é È é È ‘ (Phách)
@ Q q ‘ Ú q ‘ Ú È È ‘ é È È È ‘ (Nhịp)
 Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy . . . . . . .
Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu.
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.
Hướng dẫn luyện tập:
* Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Tập biểu diễn bài hát trước lớp bằng hình thức song ca, tốp ca.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
* Học sinh trình bày bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca:
+ Nhóm 1: Cùng nhau cầm tay đi đến thăm các thầy các cô.
+ Nhóm 2: Lời hát rộn rã bao bé em bước trên đường phố.
+ Nhóm 1: Ngàn hoa nở tươi khoe sắc hương dưới ánh mặt trời.
+ Nhóm 2: Náo nức tiếng cười say sưa yêu đời.
+ Đồng ca: Những đóa hoa . . . các thấy các cô. 
* Học sinh trình bày bài hát theo hình thức tốp ca, có vận động phụ họa.
HOẠT ĐỘNG 2: Ôn tập bài hát Ước mơ
- Hát mẫu: CD Âm nhạc 5.
Giáo viên tóm tắt nội dung, đặc điểm, cấu trúc của bài hát (Tiết 12).
Học sinh hát đồng thanh theo nhạc (CD Âm nhạc 5).
Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, một nửa lớp hát, một nửa còn lại vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
Hướng dẫn vỗ tay hoặc gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
c Ú Ú Ú Ú ‘Ú Ú xÚ ‘Ú Ú Ú Ú ‘	(Tiết tấu)
c Ú q Ú q ‘Ú n Ü ‘Ú q Ú q ‘	(Phách)
c Ú q q q ‘Ú n h ‘Ú q n q ‘	(Nhịp)
 Gió vờn cánh hoa bay dưới trời. Đàn bướm xinh dạo. . . .
Hướng dẫn luyện tập:
* Luyện tập tiết tấu.
* Đọc lời ca kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
* Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm. (Theo tiết tấu lời ca, theo phách, theo nhịp).
- Giáo viên hướng dẫn học sinh một vài động tác phụ họa theo nội dung bài hát hoặc gợi ý học sinh tự sáng tạo các động tác phù hợp.
Tập biểu diễn bài hát:
* Đọc lời ca kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát.
* Tập biểu diễn bài hát trước lớp với hình thức đơn ca, song ca, tốp ca.
Luyện tập nhóm, cá nhân.
* Học sinh trình bày bài hát kết hợp múa phụ họa.
* Học sinh trình bày bài hát theo hình thức đơn ca, song ca.
HOẠT ĐỘNG 3: Nghe nhạc Thiếu nhi chọn lọc
- Giáo viên cho học sinh nghe hát một vài bài hát dân ca, một vài bài hát thiếu nhi chọn lọc hoặc một trích đoạn nhạc không lời trong băng đĩa nhạc giáo khoa của lớp.
- Giáo viên hỏi lại tên bài hát, dân ca vùng miền  nội dung ( với HS khá có thể hỏi thêm về tính chất của giai điệu, nội dung giáo dục ).
HOẠT ĐỘNG 4: Kết thúc
Giáo viên tóm tắt nội dung bài hát kết hợp giáo dụ

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Am nhac 5 HKI.doc