Bài giảng Tập huấn thông tư 22 và môn Tiếng dân tộc - Nguyễn Thị Phương Thảo

Những điểm sửa đổi, bổ sung trong TT 22

so với TT 30 liên quan đến môn TDT

 Không quy định hàng tháng GV ghi vào Sổ theo dõi chất lượng

giáo dục (cũng nhƣ các môn học và HĐGD khác)

 Thông qua đánh giá thƣờng xuyên vào giữa kì 1, cuối kì 1, giữa

kì 2 và cuối kì 2; ĐGĐK cuối kì 1, cuối kì 2 đối với môn TDT: giáo

viên xếp học sinh vào ba mức (HTT, HT, CHT)

 Đề bài KTĐK môn TDT (cuối học kì, cuối năm học theo 4 mức

(thay cho 3 mức trong TT30 trước đây)

 Các thay đổi khác có liên quan đến môn TDT (xếp ba mức trong

định kì đánh giá hình thành, phát triển NL, PC; khen thƣởng có

tiêu chí rõ ràng hơn, Hồ sơ ĐG (Bảng tổng hợp KQ ĐGGD của

lớp, Học bạ) tăng cường trách nhiệm của HT của GVCN, )

pdf 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 862Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Tập huấn thông tư 22 và môn Tiếng dân tộc - Nguyễn Thị Phương Thảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thông tư 22 
và môn Tiếng dân tộc 
TS. Nguyễn Thị Phương Thảo 
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 
Mục tiêu 
 Thảo luận và làm rõ những điểm sửa đổi, bổ sung trong 
Thông tƣ 22 so với TT 30 liên quan đến môn TDT. 
 Thảo luận và xây dựng một số công cụ và kĩ thuật đánh giá 
HS tiểu học theo thông tƣ 22, vận dụng cho môn TDT 
 Xây dựng kế hoạch tập huấn nhân rộng cho các đối tƣợng 
cốt cán thuộc Phòng giáo dục và các trƣờng tiểu học 
 Chia sẻ kết quả tập huấn nhân rộng chủ đề đánh giá học 
sinh tiểu học theo thông tƣ 22. 
Những điểm sửa đổi, bổ sung trong TT 22 
so với TT 30 liên quan đến môn TDT 
 Thảo luận nhóm: 
 Chia sẻ tình hình đánh giá môn TDT theo TT 30. 
 Đọc Thông tƣ 22, phân tích những điểm bổ sung, sửa đổi 
trong thông tƣ 22 so với thông tƣ 30; Ghi lại những ý 
thầy/cô cho là quan trọng nhất trong những điểm khác 
biệt đó; 
 Vận dụng cho môn Tiếng dân tộc 
Những điểm sửa đổi, bổ sung trong TT 22 
so với TT 30 liên quan đến môn TDT 
 Không quy định hàng tháng GV ghi vào Sổ theo dõi chất lượng 
giáo dục (cũng nhƣ các môn học và HĐGD khác) 
 Thông qua đánh giá thƣờng xuyên vào giữa kì 1, cuối kì 1, giữa 
kì 2 và cuối kì 2; ĐGĐK cuối kì 1, cuối kì 2 đối với môn TDT: giáo 
viên xếp học sinh vào ba mức (HTT, HT, CHT) 
 Đề bài KTĐK môn TDT (cuối học kì, cuối năm học theo 4 mức 
(thay cho 3 mức trong TT30 trƣớc đây) 
 Các thay đổi khác có liên quan đến môn TDT (xếp ba mức trong 
định kì đánh giá hình thành, phát triển NL, PC; khen thƣởng có 
tiêu chí rõ ràng hơn, Hồ sơ ĐG (Bảng tổng hợp KQ ĐGGD của 
lớp, Học bạ) tăng cƣờng trách nhiệm của HT của GVCN, ) 
Không có Sổ theo dõi chất lượng GD, 
GV làm thế nào? 
Mục đích là giảm tính hành chính, đi vào thực chất 
là giúp đỡ học sinh tiến bộ 
GV phải có minh chứng khi được yêu cầu trả lời câu 
hỏi tại sao lại xếp HS vào một mức nào đó 
Minh chứng có thể là sản phẩm học tập của HS, của 
nhóm, ghi chép của cá nhân GV, 
Việc ĐGTX vẫn tiến hành như trước đây: quan sát, 
trao đổi, hỗ trợ bằng lời nói, ghi chép lên sản phẩm 
học tập của HS, 
Bảng tham chiếu đánh giá HS tiểu học 
môn TDT sử dụng thế nào? 
 Thảo luận nhóm: 
 Nghiên cứu bảng tham chiếu đánh giá HS tiểu học môn 
Tiếng dân tộc (Mỗi nhóm tìm hiểu 1 lớp); 
 Phát hiện và đề xuất những thay đổi thầy/cô cho là phù 
hợp. 
 Theo thầy/cô, bảng tham chiếu này đƣợc sử dụng thế nào 
cho hiệu quả? 
Cách sử dụng 
 Dùng để ĐGTX 
 GV phải nghiên cứu ngay từ đầu năm học (với bảng 1) để 
hiểu và làm chủ các tiêu chí và chỉ báo; 
 Sử dụng thƣờng xuyên trong suốt quá trình, đặc biệt với 
những HS cần theo dõi, giúp đỡ để đánh giá đƣợc sự tiến 
bộ. 
 Việc in phiếu, tích, nhận xét, tùy thuộc vào điều kiện 
thực tế của giáo viên và nhà trƣờng. 
Khi sử dụng Bảng tham chiếu môn TDT 
cần lƣu ý điều gì? 
 Có 8 Chƣơng trình dạy Tiếng dân tộc hiện đang đƣợc dạy 
trên toàn quốc. Các Chƣơng trình đƣợc biên soạn vào 
nhiều thời điểm khác nhau. 
 Mỗi thứ tiếng dân tộc có những đặc thù khác nhau về hệ 
chữ, về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp 
 Không có một Chƣơng trình khung chung cho các tiếng 
dân tộc 
 VÌ VÂY: 
 Khi thực hiện bảng tham chiếu, nếu có chỉ báo nào chƣa 
sát, chƣa đúng với TDT đang dạy, GV có thể linh hoạt bổ 
sung, chỉnh sửa cho phù hợp. 
Định kì 2 lần đánh gía thành 3 mức 
 TT 30 quy định đánh giá HS về học tập theo hai mức: Hoàn 
thành hoặc Chưa hoàn thành. Qua thực tiễn cho thấy việc quy định 
nhƣ vậy phần nào chƣa động viên đƣợc những HS hoàn thành nhiệm 
vụ học tập, HĐGD ở mức độ tốt, mức cao hơn so với yêu cầu CKTKN. 
Mặt khác, tâm lí CMHS vẫn còn băn khoăn con mình đã hoàn thành 
nhƣng muốn biết hoàn thành ở mức nào. 
 Thông tƣ 22: Ba mức Hoàn thành tốt, Hoàn thành, Chưa hoàn 
thành. Việc quy định nhƣ vậy nhằm xác định rõ mức độ hoàn thành 
nhiệm vụ học tập của HS so với CKTKN để động viên HS phấn đấu 
trong học tập, để cả giáo viên và HS cùng điều chỉnh hoạt động, 
phƣơng pháp dạy và học, đồng thời giúp CMHS nắm bắt rõ hơn mức 
độ đạt đƣợc của con mình và có biện pháp giúp đỡ để các em tiếp tục 
vƣơn lên. 
Làm thế nào để đánh giá thành ba mức? 
 Căn cứ pháp lí (quy định trong TT22): căn cứ vào quá trình 
ĐGTX+ Chuẩn KT, KN (ban hành theo Quyết định 16/2006/QĐ-
Bộ GD & ĐT ngày 05/5/2006) 
Quá trình ĐGTX môn TDT: qua sản phẩm học tập của HS, qua ghi 
chép cá nhân của GV 
Chuẩn KT, KN: - yêu cầu cơ bản, tối thiểu về KT, KN của môn 
học (TDT) 
-Quy định các chủ đề, mức độ đạt đƣợc và ghi chú cho cả năm 
học 
Đề xuất để thực hiện định kì xếp thành 
ba mức đối với môn Tiếng dân tộc 
- Xác định chủ đề học tập đối với mỗi thời điểm phải ĐGĐK 
căn cứ vào phân phối chƣơng trình môn TDT (Lớp 3, 4,5: 
4tiết/tuần; Học kì 1: 18 tuần, Học kì 2: 17 tuần) 
- Xác định mức độ mà chuẩn KT, KN quy định đối với các chủ 
đề kiến thức đó 
- Chú ý: Các quy định trong Chuẩn KT, KN thƣờng đƣợc chia 
theo 02 mạch: Kiến thức (ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp), và 
kĩ năng (4 kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết) 
Cấu trúc tài liệu để GV tham khảo thực hiện 
định kì xếp thành ba mức đối với môn TDT, 
đối với mỗi kì đánh giá định kì 
 A. NỘI DUNG CHƢƠNG TRÌNH (GV nhìn lại 
những gì đã dạy; GV có thể tự động điều chỉnh 
khi thời điểm ĐG khác đi (muộn hơn, sớm hơn) 
so với quy định) 
 B. CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG (mức độ yêu 
cầu quy định trong chuẩn KT, KN) 
 C. BẢNG THAM CHIẾU (căn cứ để GV “soi” lại) 
 D. KẾT QUẢ ĐÁNH GIÁ 
Một số kĩ thuật đánh giá thường xuyên 
HS tiểu học, môn Tiếng dân tộc 
 Thảo luận nhóm: 
 Đánh giá thường xuyên HS tiểu học, môn 
Tiếng dân tộc cần sử dụng những kĩ thuật 
nào? Cho ví dụ và cách thực hiện. 
Đề bài KTĐK 
 HT chỉ đạo tổ chuyên môn ra đề cho cả khối: do HT quyết 
định (có thể cho chính GV ra đề, có thể do tổ chuyên 
môn, và do HT quyết định) 
 Ma trận đề KTĐK: từ Ma trận đề KTĐK môn TDT chƣa có 
nhƣng có thể tham khảo môn Tiếng Việt (cùng là dạy TMĐ) 
cho ba mức chuyển thành 4 mức bằng cách chia Mức 1 
theo quy định trƣớc đây thành hai mức Mức 1 (Biết), và 
Mức 2 (Hiểu) theo quy định mới. Tuy nhiên cần có chỉ đạo 
chẳng hạn trƣớc đây nếu quy định số câu, số điểm đối với 
Mức 1 là 50% thì nay có thể chia ra Mức 1 (mới): 25%,Mức 
2 mới (25 %) số câu, số điểm từ đó có thể thay đổi Ma trận 
đề nhƣ ở ví dụ sau 
Bốn mức độ nhận thức 
- Mức 1 (Biết): 
HS nhận biết hoặc nhớ, nhắc lại đúng kiến thức đã học khi đƣợc yêu cầu. 
- Mức 2 (Hiểu): 
HS diễn đạt đúng kiến thức hoặc mô tả đúng kĩ năng đã học bằng ngôn ngữ 
theo cách của riêng mình và áp dụng trực tiếp kiến thức, kĩ năng đã biết để 
giải quyết các tình huống/vấn đề trong học tập. 
- Mức 2 (Vận dụng): 
HS kết nối và sắp xếp lại các kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết thành 
công tình huống/vấn đề mới, tƣơng tự tình huống/vấn đề đã học. 
- Mức 3 (Phản hồi, đánh giá): 
HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng để giải quyết các tình huống/vấn đề mới, 
không giống với những tình huống/vấn đề đã đƣợc hƣớng dẫn hay đƣa ra 
những phản hồi hợp lí trƣớc một tình huống/vấn đề mới trong học tập hoặc 
trong cuộc sống. 
Bốn mức độ bài viết (TLV) 
Mức 1 (Biết) Mức 2 (Hiểu) Mức 3 (Vận dụng) Mức 4 (Phản hồi, 
đánh giá) 
 -Viết đúng một số 
thông tin đã nghe, 
đã đọc ; 
 -Viết nhận xét về một 
số hình ảnh, nhân vật, 
chi tiết trong đoạn/ 
bài đã nghe, đã đọc. 
(Ứng với yêu cầu viết 
trong đề đọc – hiểu, 
nghe – hiểu) 
-Tạo lập đƣợc đoạn văn kể, tả, 
thuật việc và một số loại văn 
bản thông dụng. Đƣa ra đƣợc các 
ý kiến nhận xét, bình luận về 
những điều đã nghe, đã đọc, 
những điều mắt thấy, tai nghe. 
-Viết đƣợc các ý kiến 
phản hồi thể hiện đƣợc ý 
kiến đánh giá của cá 
nhân trong một số tình 
huống cụ thể, gần gũi 
với cuộc sống của HS. 
-Viết đƣợc bài văn 
kể, tả, thuật có 
nội dung đơn giản. 
-Viết đƣợc bài văn kể, 
tả, thuật có nội 
dung đơn giản, diễn 
đạt rõ ràng. 
-Viết đƣợc bài văn kể, tả, thuật 
có nội dung đơn giản, diễn đạt rõ 
ràng, có đủ 3 phần, phù hợp với 
yêu cầu của đề tài và kiểu bài. 
- Viết đƣợc bài văn kể, 
tả, thuật có đủ 3 phần, 
phù hợp với yêu cầu của 
đề tài và kiểu bài, có ý 
kiến cá nhân về đối 
tƣợng miêu tả, về sự 
việc đƣợc thuật, về nhân 
vật đƣợc kể, tả. 
Thảo luận 
Làm sao để tốt nhất cho giáo viên và 
giúp ích cho học sinh? 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf9- Bai trinh bay TT22-(Mon TDT).pdf