Bài giảng Lớp 1 - Tuần 4 (tiết 15)

Mục đích

- Hs đọc được : d, đ, dê, đò

- Hs đọc được câu ứng dụng

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề

||.Chuẩn bị

- Tranh chữ gắn bìa, tranh minh họa: dê, đò

- Tranh minh họa câu ứng dụng, tranh minh hoạ phần luyện nói

 

doc 13 trang Người đăng haroro Lượt xem 1076Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Lớp 1 - Tuần 4 (tiết 15)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn 03 - 09
TIẾNG VIỆT : d - đ
|.Mục đích 
- Hs đọc được : d, đ, dê, đò
- Hs đọc được câu ứng dụng
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
||.Chuẩn bị
- Tranh chữ gắn bìa, tranh minh họa: dê, đò
- Tranh minh họa câu ứng dụng, tranh minh hoạ phần luyện nói
|||.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Các em đã học bài gì ?
 Gv gọi Hs đọc bài ở SGK kết hợp đọc bài ở bảng: ca nô, ba má, bó mạ, 
 Gv cho Hs viết bảng con : ca nô, bó mạ
 Gv nhận xét 
3.Bài mới : * Dạy âm d
 Gv giới thiệu – ghi bảng : d
 Gv yêu cầu Hs tìm âm mới
 Gv gọi Hs n/x bảng ghép của bạn
 Gv gọi Hs đọc âm vừa ghép 
 Gv đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc:Đầu lưỡi gần chạm lợi, hơi thoát ra có tiếng thanh
 Gv yêu cầu Hs lấy thêm b và \ để 
ghép tiếng mới
 Gv gọi Hs n/x bảng ghép của bạn
 Gv gọi Hs đọc tiếng vừa ghép
 Gv ghi bảng : dê
Gv cho Hs xem tranh hỏi: Tranh vẽ gì 
 Gv cất tranh, ghi : dê
 Gv gọi Hs đọc cột vần vừa học
*Dạy đ (quy trình tương tự )
Gv h/d cách đọc: 
 Gv hướng dẫn viết bảng con :
d:Sau khi viết nét cong phải lia bút tới đường kẻ ngang trên để viết nét móc dưới.
 dê: Viết chữ d, sau đó viết nối nét với ê
 đ: Viết như chữ d nhưng viết thêm nét ngang ngắn ở giữa phần trên của nét móc
đò: Viết chữ đ sau đó viết nối nét với o. Cuối cùng viết dấu \ trên o
 Gv cho Hs xem tranh minh hoạ từ ứng dụng, giảng tranh
Gv yêu cầu Hs ghép từ
 Gv gọi Hs nhận xét bảng của bạn
 Gv gọi Hs đọc từ vừa ghép
 Gv ghi : da de do
 đa đe đo 
 da dê đi bộ 
 Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng
 Gv gọi Hs đọc toàn bài trên bảng
4.Củng cố : Cô vừa dạy vần gì ?
 Trò chơi: ghép tiếng mang âm vừa học
TIẾT 2
5.Dặn dò :GV nhận xét – dặn dò
1.Ổn định :
2.KTBC : Ở tiết 1 các em học bài gì ?
 Gv gọi Hs đọc bài ở tiết 1
 Gv nhận xét
3.Bài mới : Gv treo tranh lên bảng rồi giảng tranh
Gv ghi : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
Gv gọi Hs đọc câu ứng dụng
 Gv gọi Hs đọc toàn bài trên bảng
 * Luyện nói theo chủ đề. Gv treo tranh, hỏi :
Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vật này?
-Em biết những loại đồ chơi nào ?
-Cá cờ thường sống ở đâu ? Nhà em có nuôi cá cờ không?
-Dế thường sống ở đâu ? Em có quen anh chị nào biết bắt dế không?
-Tại sao lại có hình lá đa bị cắt như trong tranh? Em có biết đó là đồ chơi gì không?
*Luyện đọc 
Gv yêu cầu Hs đọc bài trong SGK , kết hợp đọc bài ở bảng : đò, dế, dạ, da dê, đi bộ, lá đa, đi đò
*Luyện viết 
 Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở
 Gv theo dõi , uốn nắn Hs về tư thế ngồi viết , cách để vở , cách cầm bút
 4.Củng cố : Cô vừa dạy bài gì ?
 Trò chơi :Gv chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm ghép tiếng có âm d, 1 nhóm ghép 
tiếng có âm đ
 Gv tuyên dương nhóm thắng cuộc
5.Dặn dò : Gv nhận xét tiết học – tuyên dương
 Về nhà học bài .Xem trước bài mới
Lớp hát
n m
Đọc + phân tích : 6 Hs
Mỗi tổ viết 1 từ
Hs nhận diện âm
Hs tìm và gắn vào giá
1 Hs nhận xét
1 Hs đọc
Hs theo dõi
Đọc : 6 Hs – nhóm
Hs thực hiện
1 Hs nhận xét
1 Hs đọc , 1 Hs khác n/x
Đánh vần + phân tích : 6 Hs
Đọc : 6 Hs – nhóm
Đàn dê đang ăn cỏ
Đọc : 6 Hs – nhóm
Đọc : 3 Hs – nhóm 
Hs theo dõi
Hs viết vào bảng con
Hs theo dõi 
Hs viết vào bảng con
Hs quan sát
Mỗi bàn ghép 1 từ
1 số Hs nhận xét
6 Hs đọc
Đánh vần + phân tích : 5 Hs
Đọc : 5 Hs – nhóm
Đọc : 5 Hs – nhóm
Đọc : 3 Hs – nhóm
d đ
2 nhóm Hs thi đua ghép
Lớp hát
đ đ
Đọc : 5 Hs – đồng thanh
Hs quan sát và lắng nghe
HS tìm tiếng có âm mới 
ĐV + PT : 2 Hs
Đọc : 5 Hs – nhóm
Đọc : 3 Hs
Hs quan sát tranh và trả lòi câu hỏi
Đọc : 16 Hs – đồng thanh
Hs thực hiện
d đ
2 nhóm thi đua ghép
Nhóm ghép nhiều và đúng thì thắng cuộc
Đọc : 6 hs - nhóm
Ngày soạn 03 - 0
TẬP VIẾT : TUẦN 4
I.Yêu cầu
Củng cố kỹ năng viết nối các chữ, kỹ năng viết theo quy trình liền mạch.
Tập kỹ năng viết dấu thanh.
II.Chuẩn bị
GV viết trước nội dung bài lên bảng
III.Lên lớp	
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Tiết trước viết bài mấy ?
Gv đọc lần lượt các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ
3.Bài mới
Gv giới thiệu – ghi tựa
Gv viết mẫu lên bảng
Gv gọi Hs đọc bài trên bảng
Gv h/d Hs viết:
Chữ mơ gồm các chữ cái nào ?
-mơ : Sau khi viết m như đã học, tới điểm cuối củam viết nối nét với ơ
-do: Sau khi viết d như đã học, tới điểm cuối của d thì lia bút sang phải viết nối nét với o.
 -ta: Sau khi viết t như đã học, tới điểm cuối của t thì lia bút sang phải viết nối nét với a
 -thơ: Sau khi viết th như đã học, tới điểm cuối của th thì lia bút sang phải viết nối nét với ơ. 
Gv yêu cầu Hs viết vào vở
GV theo dõi , sửa chữa cho HS về tư thế ngồi viết, cách cầm bút, cách để vở, kỹ thuật viết chữ
Gv thu vở chấm
4.Củng cố
Gv nhận xét chữ viết của Hs
Gv phân tích và viết lại những chữ mà Hs viết sai.
Về nhà viết bài( nếu viết chưa xong)
Lớp hát
Bài 3
Hs viết vào bảng con
1 số Hs nhắc
Hs theo dõi
4 Hs đọc – nhóm - ĐT
m và ơ
Hs viết vào bảng con
Hs viết vào bảng con
Hs viết vào bảng con
Hs viết vào bảng con
Hs thực hiện
10 Hs nộp vở
Hs lắng nghe
Hs theo dõi
Ngày soạn 03 - 09
 ĐẠO ĐỨC : GỌN GÀNG, SẠCH SẼ
I.Mục tiêu
Hs hiểu :
-Thế nào là ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
-Ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
-Hs biết giữ vệ sinh cá nhân
II.Tài liệu và phương tiện
Vở bài tập dạo đức
Bài hát “Rửa mặt như mèo”, bút chì, lược chải đầu
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
Hoạt động 1:Gv yêu cầu Hs hát bài “Rửa mặt như mèo” , Gv hỏi: 
Bạn mèo trong bài hát có sạch không ? Vì sao em biết ?
Rửa mặt không sạch như mèo thì có tác hại gì ?
Gv kết luận: Hằng ngày các em phải ăn ở sạch sẽ để đảm bảo sức khỏe, mọi người khỏi chê cười.
Hoạt động 2: Hs kể về việc thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ
Gv yêu cầu 1 số Hs chọn 1 số bạn sạch sẽ, gọn gàng và vài em chưa
Gv yêu cầu HS lên trình bày hàng ngày, bản thân mình đã thực hiện ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ chưa
Gv kết luận: 
-Khen những Hs biết ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và đề nghị các bạn tuyên dương.
-Nhắc nhở những em chưa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
Hoạt động 3: Thảo luận theo bài tập3
Gv yêu cầu Hs q.s tranh, trả lời:
-Ở từng tranh bạn đang làm gì?
-Các em cần làm như bạn nào? Vì sao ?
Gv kết luận: Hàng ngày các em cần làm như các bạn ở các tranh 1, 3, 4, 5, 7, 8 – chải đầu , mặc quần áo, cắt móng tay, thắt dây giày, rửa tay chio sạch sẽ.
Hoạt động 4: Gv h/d Hs đọc thơ
 Đầu tóc em chải gọn gàng
Áo quần sạch sẽ, trông càng thêm yêu.
Hs cả lớp hát
Không sạch
Sẽ bị đau mắt
HS cả lớp lắng nghe
Hs chọn và nói cho cả lớp biết
Lần lượt từng Hs lên
+Tắm rửa, gội đầu, chải đầu
+Cắt móng tay
+Giữ sạch quần áo, giặt giũ
+Giữ sạch giày dép
HS cả lớp tuyên dương những bạn thực hiện tốt vệ sinh cá nhân
Hs thảo luận theo nhóm
1 số nhóm trả lời trước lớp
Hs cả lớp theo dõi
Cá nhân- đồng thanh
Ngày soạn 03 - 09
 THỂ DỤC ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu
 Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng.Yêu cầu học sinh tập hợp đúng chỗ, nhanh , trật tự và kĩ luật hơn.
Học: Quay phải, quay trái. Yêu cầu nhận biết đúng hướng và quay người theo khẩu lệnh.
Ôn trò chơi: Diệt các con vật có hại. Yêu cầu tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động.
II.Địa điểm và phương tiện
Trên sân trường. 1còi
III.Nội dung và phương pháp lên lớp:
GV
HS
1.Phần mở đầu
GV tập hợp lớp, phổ biến nội dung bài học.
GV giúp cán sự lớp tập hợp lớp thành 2 – 4 hàng dọc, sau đó quay thành 2- 4 hàng ngang.
GV (hoặc cán sự lớp) hô nhịp 1-2, 1-2 
2.Phần cơ bản
*Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ sau mỗi lần, GV nhận xét – cho giải tán.
*Học: Quay phải , quay trái.
Trước khi cho học sinh quay trái, quay phải, GV hỏi xem đâu là bên phải, bên trái.
GV hô khẩu lệnh: Bên phải quay, bên trái quay để học sinh thực hiện.
*Ôn tổâng hợp: tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghỉ, nghiêm, quay phải quay trái.
Chơi trò chơi: Diệt các con vật có hại.
3.Phần kết thúc
GV cho học sinh đứng vỗ tay hát.
GV hệ thống lại bài học: GV gọi học sinh lên thực hiện động tác rồi cùng cả lớp nhận xét, đánh giá.
Về nhà tập lại các động tác đã học
Hs tập hợp lắng nghe GV phổ biến
Hs thực hiện theo yêu cầu của GV.
Hs giậm chân tại chỗ.
Hs thực hiện 2 -3 lần.
Hs giơ tay để nhận biết hướng.
Hs thực hiện 2 lần.
Hs thực hiện 2 lần.
Hs chơi trò chơi.
Hs cả lớp đứng tại chỗ hát.
Hs thực hiện.
Ngày soạn 03 - 09
TIẾNG VIỆT : t th
|.Mục đích 
 Hs đọc được : t, th, tổ, thỏ
 Hs đọc được câu ứng dụng
 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề
||.Chuẩn bị. Tranh chữ gắn bìa
 Tranh minh họa: dê, thỏ, tranh minh họa câu ứng dụng
 Tranh minh hoạ phần luyện nói
|||.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Các em đã học bài gì ?
 Gv gọi Hs đọc bài ở SGK kết hợp đọc bài ở bảng: da dê, đi bộï, đi đò, đá, đỏ 
 Gv cho Hs viết bảng con : ca nô, bó mạ
 Gv nhận xét 
3.Bài mới : * Dạy âm d
 Gv giới thiệu – ghi bảng : t
 Gv yêu cầu Hs tìm âm mới
 Gv gọi Hs n/x bảng ghép của bạn
 Gv gọi Hs đọc âm vừa ghép 
 Gv đọc mẫu, hướng dẫn cách đọc:Đầu lưỡi gần chạm răng rồi bật ra, không có tiếng thanh
 Gv yêu cầu Hs lấy thêm ô và ? để 
ghép tiếng mới
 Gv gọi Hs n/x bảng ghép của bạn
 Gv gọi Hs đọc tiếng vừa ghép
 Gv ghi bảng : tổâ
Gv cho Hs xem tranh hỏi: Tranh vẽ gì 
 Gv cất tranh, ghi : tổâ
 Gv gọi Hs đọc cột vần vừa học
*Dạy th (quy trình tương tư)
 Gv hướng dẫn viết bảng con :
t: Có đọ cao 3 dòng kẻ. Đặt bút cao hơn đường kẻ ngang dưới, viết nét thẳng chéo qua phải sau đó viết nét móc phải
 tổâ: Viết chữ t, sau đó viết nối nét với ô. Cuối cùng viết ? trên ô.
 th: Viết con chữ t sau đó viết nối nét với h
thỏø: Viết chữ th sau đó viết nối nét với o. Cuối cùng viết dấu ? trên o
 Gv cho Hs xem tranh minh hoạ từ ứng dụng, giảng tranh
Gv yêu cầu Hs ghép từ
 Gv gọi Hs nhận xét bảng của bạn
 Gv gọi Hs đọc từ vừa ghép
 Gv ghi : to tô ta 
 tho thô tha 
 ti vi thợ mỏ
 Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng
 Gv gọi Hs đọc toàn bài trên bảng
4.Củng cố : Cô vừa dạy vần gì ?
 Trò chơi: ghép tiếng mang âm vừa học
5.Dặn dò :
 GV nhận xét – dặn dò
 TIẾT 2
1.Ổn định :
2.KTBC : Ở tiết 1 các em học bài gì ?
 Gv gọi Hs đọc bài ở tiết 1
 Gv nhận xét
3.Bài mới : Gv treo tranh lên bảng rồi giảng tranh
Gv ghi : bố thả cá mè, bé thả cá cờ
 Gv gọi Hs đọc câu ứng dụng
 Gv gọi Hs đọc toàn bài trên bảng
 * Luyện nói theo chủ đề
Gv treo tranh, hỏi :
 -Con gì có ổ ?
-Con gì có tổ ?
-Em có nên phá tỏ, ổ của các con vật không? Tạisao?
*Luyện đọc 
Gv yêu cầu Hs đọc bài trong SGK , kết hợp đọc bài ở bảng : ti vi, thỏ mỏ, thợ nề, tí ti, ô tô
*Luyện viết 
 Gv yêu cầu Hs viết bài vào vở
 Gv theo dõi , uốn nắn Hs về tư thế ngồi viết , cách để vở , cách cầm bút
 4.Củng cố : Cô vừa dạy bài gì ?
 Trò chơi :Gv chia lớp thành 2 nhóm, 1 nhóm ghép tiếng có âm t, 1 nhóm ghép 
tiếng có âm th
 Gv tuyên dương nhóm thắng cuộc
5.Dặn dò :
 Gv nhận xét tiết học – tuyên dương
 Về nhà học bài .Xem trước bài mới
Lớp hát
d đ
Đọc + phân tích : 6 Hs
Mỗi tổ viết 1 từ
Hs nhận diện âm
Hs tìm và gắn vào giá
1 Hs nhận xét
1 Hs đọc
Hs theo dõi
Đọc : 6 Hs – nhóm
Hs thực hiện
1 Hs nhận xét
1 Hs đọc , 1 Hs khác n/x
Đánh vần + phân tích : 6 Hs
Đọc : 6 Hs – nhóm
Đọc : 6 Hs – nhóm
Đọc : 3 Hs – nhóm 
Hs theo dõi
Hs viết vào bảng con
Hs theo dõi 
Hs viết vào bảng con
Hs quan sát
Mỗi bàn ghép 1 từ
1 số Hs nhận xét
6 Hs đọc
Đánh vần + phân tích : 5 Hs
Đọc : 5 Hs – nhóm
Đọc : 5 Hs – nhóm
Đọc : 3 Hs – nhóm
t th
2 nhóm Hs thi đua ghép
Lớp hát
t th
Đọc : HS – ĐT
Hs quan sát và lắng nghe
HS tìm tiếng có âm mới 
 HS – nhóm
 HS
Con gà
Con chim
Không.Vì chúng không có chỗ để ở
HS – đồng thanh
Hs thực hiện
t th
2 nhóm thi đua ghép
Nhóm ghép nhiều và đúng thì thắng cuộc
Đọc : 6 hs - nhóm
 Ngày soạn 03 - 09
TOÁN : BẰNG NHAU. DẤU =
I.Mục tiêu: Giúp Hs 
-Nhận biết sự bằng nhau về số lượng, mỗi số bằng chính số đó
-Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu bằng khi so sánh các số.
II.Đồ dùng dạy học
Các mô hình, đồ vật phù hợp với tranh vẽ của bài học
III.Các hoạt dạy học
GV
HS
1.Ổn định
2.KTBC
Gv gắn lên bảng :
3 >  , 4  , 4 <  
Gv cho Hs làm bảng con: 2 > , 4 < 
Gv nhận xét
3.Bài mới
Gv giới thiệu – ghi tựa
*Nhận biết quan hệ bằng nhau
Hướng dẫn nhận biết 3 = 3
Gv đính lên bảng
 Hỏi : Có mấy quả cam ? Mấy cái lá?
Gv nói: Cứ mỗi quả cam có ( duy nhất )1 cái lá( và ngược lại ) nên số quả cam (3 ) bằng số cái lá ( 3 ). Ta có ba bằng ba
4.Củng cố
Lớp hát
Hs thực hiện phép tính đúng:
3 3
2 Hs lên làm
Mỗi dãy làm 1 trường hợp
1 số Hs nhắc
Hs quan sát
ba quả cam, ba cái lá
Hs lắng n ghe
Ngày soạn 03 - 09
TNXH : BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I.Mục tiêu
 -Giúp học sinh biết:
 - Các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai.
 -Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt đông vệ sinh để giữ gìn mắt và tai.
II.Chuẩn bị
 - Các hình trong SGK
 - Một số tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động liên quan tai và mắt.
III.Các hoạt động dạy học
GV
HS
1.Ổn định tổ chức
2.KTBC
Điều gì xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng?
Điều gì xẩy ra nếu tai của ta bị điếc?
Điều gì xẩy ra nếu mũi, lưỡi, da, của chúng ta mất cảm giác?
GV nhận xét.
3.Bài mới
Gv giới thiệu – ghi tựa
Hoạt động 1: Học sinh nhận ra những việc gì nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt .
Bước 1:
GV yêu cầu hs quan sát hình trong SGK để tập đặt câu hỏi và tập trả lời câu hỏi cho từng hình, chẳng hạn:
Ví dụ: chỉ bức tranh thứ nhất bên trái trang sách hỏi:
 -Bạn nhỏ đang làm gì?
-Việc làm của bạn dó đúng hay sai?
-Chúng ta có nên học tập bạn nhỏ đó không?
Bước 2:
GV gọi học sinh lên bảng gắn các bức tranh phóng to ở trang 4 SGK
GV kết luận:
+ Không nên để ánh sáng chói chiếu vào mắt.
+ Không thọc tay vào mắt.
+ Không ngồi gần ti vi khi xem.
+ Thường xuyên rửa mặt và lau mắt bằng khăn sạch.
+ Đọc sách ở nơi đủ ảnh sáng.
Hoạt động 2: Hs nhận ra những điều nên làm và không nên làm để bảo vệ tai.
Bước 1: GV yêu cầu Hs quan sát hình trang 11 SGK và tập đặt câu hỏi, tập trả lời câu hỏi.
Bước 2: Gv gọi đại diện 2 nhóm lên gắn tranh
Đối với các câu hỏi khó,GV có thể trả lời và giải thích ngay khi các em còn trao đổi trong nhóm.
Hoạt động 3: Tập xử lý các tình huống đúng để bảo vệ mắt và tai.
GV giao nhiệm vụ cho các nhóm.
*Nhóm 1: Hùng đi học về, thấy Tuấn(em trai của Hùng) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng 2 chiếc que. Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào?
*Nhóm 2: Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến một băng nhạc. Hai anh mở nhạc rất to. Nếu em là Lan em sẽ làm gì?
*Nhóm 3: Gv yêu cầu Hs phát biểu xem các em sẽ học được điều gì khi đặt mình vào vị trí của các nhân vật trong những tình huống trên?
4.Củng cố
Để bảo vệ mắt và tai chúng ta phải làm gì ?
5.Dặn dò
GV nhận xét – tuyến dương.
Về nhà giữ vệ sinh mắt và tai.
Lớp hát.
 Hs trả lời các câu hỏi
1 số học sinh nhắc.
Hs quan sát
Hs tập đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi theo hướng dẫn của GV.
Một số học sinh xung phong lên trình bày câu hỏi và câu trả lời trước lớp.
2 Hs lên gắn tranh vào phần các việc nên làm và các việc không nên làm.
Hs làm việc theo nhóm nhỏ
( nhóm 4 em).
Hs đặt câu hỏi và thảo luận để tìm ra câu trả lời.
2 nhóm lên gắn các bức tranh vào phần nên hoặc không nên.
Hs các nhóm khác có thể đặt câu hỏi để hỏi lại.
Các nhóm thảo luận về cách ứng xử và chọn ra một cách để đóng vai.
Hs xung phong nhận vai.
Các nhóm lên đóng vai.
Hs nhận xét về cách đối đáp giữa các vai.
1 số Hs phát biểu.
1 số Hs trả lời
Ngày soạn 03 - 09
 THỦ CÔNG:XÉ DÁN HÌNH QUẢCAM
I.Mục tiêu
- Biết cách xé dán hình quả cam từ hình vuông
- Xé được hình quả cam có cuống ,lá và dán cân đố,phẳng
II.Chuẩn bị
 	- Bài mẫu về xé,dán hình quả cam
- 1 tờ giấy thủ công màu cam(đỏ) một tờ giấy màu xanh,giấy trắng làm nền
III.Các hoạt động dạy học
1.Oån định :
2.KTBC :
3.Bài mới :
GV
HS
a.GV hướng dẫn HS q/s và nhận xét
Gv cho HS xem tranh mẫu và gợi ý để HS trả lời về đặc điểm,hình dáng,màu sắc của quả cam
GV hỏi:Có nhũng quả nào giống hình quả cam?
b.Gv h/d mẫu
*Xé hình quả cam
Gv lấy giấy màu,lật mặt sau,đánh dấu vàù xé 1 hình vuông vừa không to quá không nhỏ quá 
Xé rời hình vuông ra khỏi tờ giấy màu
Xé 4 góc của hình vuông
Xé,chỉnh sửa cho giống hình quả cam
*Xé hình lá
GV lấy mảnh giấy màu xanh,vẽ và xé 1 hình chữ nhật â
Xé hình chữ nhật rời khỏi tờ giấy
Xé 4 góc của hình chữ nhật
Xé,chỉnh sửa cho giống hình lá
*Xé hình cuống lá
Lấy mảnh giấy màu xanh,vẽ và xé 1 hình chữ nhật cạnh 
Xé đôi hình chữ nhật lấy ½ để làm cuống 
*Dán hình
Sau khi xé được hình quả cam,lá,cuống gv bôi hồ dán lên giấy nền
c.Thực hành
4.Nhận xét,đánh giá
Nhận xét về sự chuẩn bị,về tinh thần,về thái độ học tập của HS
Xé được đường cong,đường xé đều,ít răng cưa
Hình xé gần giống mẫu,dán cân đối
5.Dặn dò
Chuẩn bị giấy màu,bút chì,hồ
Về nhà thực hiện(nếu chưa xong)
Hình hơi tròn,phình ở giữa,phía trên có cuống và lá,phía đáy hơi lõm
Quả táo,quả quýt
HS lấy giấy nháp xé hình quả cam theo h/d của gv
HS lấy giấy nháp xé hình
làm theo h/d của gv
HS lấy giấy nháp xé hình cuống lá theo h/d của gv
HS theo dõi
HS lấy giấy màu đặt lên bàn,đánh dấu và vẽ,sau đó xé các bộ phận của hình quả cam.Bôi hồ và dán theo thứ tự(quả,cuống ,là)

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 4.doc