GV tổ chức ôn tập lại các kĩ năng đã học :
1/ Thực hành chào cờ và nghe hát Quốc ca .
+HS nhận xét xem bạn nào đã nghiêm trang khi chào cờ ?
+Bạn nào chưa chào cờ nghiêm trang khi chào cờ ?
2/ HS nêu lên những gương sáng đã đi học đều và đúng giờ .
3/ HS nêu tên những bạn biết giữ trật tự trong trường học .
4/ HS sấm vai lại tình huống :
ïc hiện tốt điều 2 trong 5 điều Bác hồ dạy _Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần ăm, ăp _Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp _gánh đỡ, sạch sẽ +Gồm 1 nét viết liền không nhấc bút -Chữ Ê viết như chữ E có thêm dấu mũ -Viết vào bảng con - ăm -Cao 1 đơn vị _ Viết bảng - ăp -Cao 2 đơn vị -Viết bảng: - chăm học -tiếng chăm, tiếng học cao 2 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: - khắp vườn -tiếng khắp cao 3 đơn vị rưỡi, tiếng vườn cao 1 đơn vị -Khoảng cách 1 con chữ o -Viết bảng: _ HS luyện viết trong vở Tập viết ============= MỸ THUẬT =============== TOÁN ( 97 ) LUYỆN TẬP I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết đặt tính, làm tính, trừ nhẩm các số tròn chục; biết giải toán có phép cộng . II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Các bó, mỗi bó có một chục que tính (hay các thẻ một chục que tính trong bộ đồ dùng học Toán lớp 1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 15’ 3’ 3’ 7’ 2’ 1.Thực hành: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài: Bài 1: Đặt tính rồi tính _Cho HS nêu nhiệm vụ _Nhắc HS phải viết các số sao cho chục thẳng cột với chục, đơn vị thẳng cột với đơn vị Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống _Cho HS nêu nhiệm vụ _Cho HS thi đua tính nhẩm và điền nhanh, đúng kết quả vào các ô trống (Có thể chuyển bài này thành trò chơi) Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s _Cho HS tự nêu yêu cầu của bài toán _Cho HS làm bài Khi HS chữa bài: yêu cầu HS giải thích vì sao điền S sai vì trong kết quả thiếu “cm” (c) sai vì tính sai Bài 4: Giải toán _Cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt bài toán và chữa bài _Trước khi giải toán cho HS đổi: 1 chục cái bát= 10 cái bát (Không bắt buộc phải nêu phần tóm tắt ) 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học. _Đặt tính, tính _ HS làm bảng con và chữa bài _HS tự làm bài trong SGK rồi chữa bài trên bảng _Đúng ghi Đ sai ghi S _Làm và chữa bài _ HS K-G giải thích vì sao sai _ 1HS tóm tắt, 1 em giải trên bảng lớp . _ Lớp làm bài trong SGK và nhận xét bài trên bảng . ============================================================== Thứ tư , ngày 29 tháng 02 năm 2012 TẬP ĐỌC Bài 8: AI DẬY SỚM A. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ : dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ. _ Hiểu nội dung bài : Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời. Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài (SGK). _Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ . ( HSk-G thuộc lòng cà bài thơ ) B-ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: _Bảng nam châm _Bộ chữ HVTH (HS) và bộ chữ HVBD (GV) _Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK C-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: ( Tiết 1 ) Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 1’ 1’ 7’ 7’ 8’ 5’ 16’ 8’ 5’ 2’ I.Kiểm tra bài cũ: _Đọc bài “Hoa ngọc lan” và trả lời câu hỏi: +Nụ hoa lan màu gì? +Hương hoa lan thơm như thế nào? _Viết bảng: Nhận xét II.Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài: Hôm nay, chúng ta học bài thơ Ai dậy sớm. Bài thơ sẽ cho em biết người nào dậy sớm sẽ được hưởng những niềm hạnh phúc như thế nào 2. Hướng dẫn HS luyện đọc: a) GV đọc diễn cảm bài văn: Giọng tả chậm rãi, nhẹ nhàng b) HS luyện đọc: * Luyện đọc tiếng, từ: _Luyện đọc các tiếng từ khó hoặc dễ lẫn: dậy sớm, ra vườn, ngát hương, lean đồi, đất trời, chờ đón. Khi luyện đọc kết hợp phân tích tiếng để củng cố kiến thức đã học *Luyện đọc câu: _Đọc nhẩm từng câu _GV chỉ bảng từng chữ ở câu thứ nhất +Cho HS đọc trơn _Tiếp tục với các câu còn lại _Cuối cùng cho HS tiếp nối nhau đọc trơn từng câu theo cách: 1 HS đầu bàn đọc câu thứ nhất, các em khác tự đứng lên đọc các câu tiếp theo *Luyện đọc đoạn, bài: _Cho HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Sau đó thi đọc cả bài 3. Ôn các vần ươn, ương: (thực hiện các yêu cầu) trong SGK: a) Tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương: - GV nêu : vần cần ôn là vần ươn, ương _Cho HS đọc tiếng, từ chứa vần ươn, ương b) Nhìn tranh, nói theo mẫu trong SGK _Cho HS đọc mẫu trong SGK _Từng cá nhân thi nói theo cách chia nhóm tiếp sức, lớp nhận xét _Vần ươn: +Buổi sáng, vừa ngủ dậy, bé vươn vai ra sân tập thể dục +Tôi mượn được ở thư viện một quyển sách rất hay _Vần ương: +Dũng là một cậu bé bướng bỉnh +Tuần vừa qua em được nhiều điểm tốt, nên mẹ thưởng cho em một con búp bê rất đẹp Tiết 2 4. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: a) Tìm hiểu bài đọc: _Cho HS đọc _GV hỏi: +Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ở ngoài vườn? +Trên cánh đồng? +Trên đồi? _GV đọc diễn cảm bài văn b) Học thuộc lòng bài thơ: _Cho HS đọc _Thi xem em nào, bàn, tổ nào thuộc bài nhanh c) Luyện nói: Hỏi nhau về những việc làm buổi sáng _Cho HS đọc yêu cầu của bài _Cho HS hỏi- đáp theo mẫu: H: Sáng sớm, bạn làm việc gì? Đ: Tôi tập thể dục. Sau đó đánh răng, rửa mặt Gợi ý: -Buổi sáng bạn thường dậy lúc mấy giờ? -Bạn thường ăn gì vào buổi sáng? -Buổi sáng, bạn có giúp ba mẹ làm gì không? -Buổi sáng ai thay đồ cho bạn? -Buổi sáng ai chở bạn đi học? 5.Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học GDHS : không khí buổi sáng trong lành làm cho con người yêu đời hơn. Chúng ta nên tập thể dục thường xuyên vào mỗi sáng . +Khen những học sinh học tốt +Yêu cầu HS về nhà học thuộc bài thơ _Dặn dò : về đọc lại bài _2, 3 HS đọc _ HSK-G phải trả lời câu hỏi _Viết: xanh thẫm, lấp ló, trắng ngần, ngan ngát - HS lắng nghe _Quan sát và phân tích,phát âm các từ _ Những HS khác nhẩm theo - Nêu : vườn, hương _ Cánh diều bay lượn . _Vườn hoa ngát hương thơm . - HS thi gắn bảng cài các từ, sau đó nói thành câu . _1 HS đọc, lớp đọc thầm +Hoa ngát hương chờ đón em ở ngoài vườn +Vừng đông đang chờ đón em +Cả đất trời đang chờ đón em _2, 3 HS đọc lại cả bài _HS tự nhẩm thuộc từng câu thơ _Quan sát tranh minh họa nhỏ trong SGK _HS có thể kể những việc mình đã làm không giống trong tranh minh hoạ - Lớp đống thanh đọc cả bài (1 lần ) ============================ TOÁN ( 98) BÀI 95: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong hoặc ở ngoài một hình; biết cộng, trừ số tròn chục, giải bài toán có phép cộng . II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _Phấn màu, thước kẻ III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 6’ 3’ 2’ 1’ 4’ 5’ 7’ 6’ 2’ 1.Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình: a) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình vuông _GV vẽ hình vuông và các điểm A, N trên bảng _GV nói: Điểm A ở trong hình vuông Điểm N ở ngoài hình vuông b) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn _Cho HS xem sách và tự nêu +Điểm O ở trong hình tròn +Điểm P ở trong ngoài hình tròn c) Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tam giác bằng cách tương tự như trên 2. Thực hành: Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S _Cho HS nêu cách làm bài rồi làm vào vở _Khi chữa bài, có thể hỏi HS: +Những điểm nào ở trong hình tam giác? +Những điểm nào ở ngoài hình tam giác? Bài 2: Vẽ _Cho HS nêu yêu cầu của bài _ Vẽ hình lên bảng Chỉ yêu cầu HS vẽ điểm, chưa yêu cầu HS phải ghi tên điểm. _ Gọi HS lên bảng sửa bài Bài 3: Tính _Cho HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập, chẳng hạn: Muốn tính: 20 + 10 + 10 thì phải lấy 20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng tiếp với 10 Bài 4: Cho HS nêu đề toán, nêu tóm tắt và giải toán Tóm tắt: Hoa có: 10 nhãn vở Mẹ cho thêm: 20 nhãn vở Tất cả có: nhãn vở? 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _Vài HS nhắc lại _Quan sát và nêu +Điểm O ở trong hình tròn +Điểm P ở trong ngoài hình tròn _Đúng ghi Đ sai ghi S _Tự làm bài vào SGK và chữa bài +A, B, I +C, E, D _Vẽ điểm ở trong và ngoài hình _Làm vào SGK và chữa bài trên bảng lớp . _Tính _ HS nhắc lại cách tính giá trị của biểu thức số có dạng như trong bài tập, _ HS làm bài trong SGK _ 2 HS lên bảng sửa bài _ 2 HS đọc đề toán. _ Lớp nêu cách giải _ 1 HS làm bài trên bảng, lớp làm bài ở SGK Bài giải Hoa có tất cả là: 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở ================= THỦ CÔNG ( 25) CẮT, DÁN HÌNH CHỮ NHẬT (T2) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết cách kẻ, cắt, dán hình chữ nhật. _ Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật. Có thể kẻ, cắt được hình chữ nhật theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng . Với HS khéo tay: _ Kẻ, cắt, dán được hình chữ nhật theo hai cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng. _ Có thể kẻ, cắt được thêm hình chữ nhật có kích thước khác . II.CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: _Chuẩn bị hình chữ nhật mẫu bằng giấy màu dán trên nền tờ giấy trắng kẻ ô _Tờ giấy kẻ ô có kích thước lớn 2.Học sinh: _Giấy màu có kẻ ô _Bút chì, thước kẻ, kéo _1 tờ giấy vở HS có kẻ ô _Vở thủ công III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 3’ 2’ 1.Nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật: _Cho HS nhắc lại cách kẻ hình chữ nhật (theo hai cách) * Cách 1: Lấy 1 điểm A trên mặt giấy kẻ ô. Từ điểm A đếm xuống dưới 5 ô theo đường kẻ, ta được điểm D +Từ A và D đếm sang phải 7 ô theo đường kẻ ta được điểm B, C +Nối lần lượt các điểm A à B; Bà C; CàD; Dà A, ta được hình chữ nhật ABCD *Cách 2: Từ đỉnh A ở góc tờ giấy màu, lấy 1 cạnh 7 ô và lấy 1 cạnh 5 ô, ta được cạnh AB, AD. Từ B kẻ xuống, từ D kẻ sang phải theo các đường kẻ. Hai đường thẳng kẻ gặp nhau tại đâu ta được điểm C và được hình chữ nhật ABCD 2.Học sinh thực hành: _GV nhắc HS phải ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó bôi lớp hồ mỏng, đặt dán cân đối và miết hình phẳng 3. Nhận xét- dặn dò: _ Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị dụng cụ học tập, kĩ năng kẻ, cắt của HS _ Dặn dò: Chuẩn bị bài “Cắt, dán hình vuông” - HS nhắc lại các bước cắt, dán HCN _ HS thực hành kẻ, cắt, dán theo trình tự sau: +Kẻ hình chữ nhật theo 2 cách +Cắt rời hình +Dán sản phẩm vào vở thủ công ================ CHIỀU LUYỆN ĐỌC AI DẬY SỚM Cho HS đọc lại bài Ai dậy sớm trên bảng lớp . HS luyện đọc lại trong SGK GV giúp những HS chưa thuộc bài đọc lại bài và kết hợp phụ đạo HS yếu đọc. * HS làm bài tập trong VBT: Bài 1: Viết tiếng trong bài: Có vần ươn : vườn ( HS viết bảng con ) Có vần ương : hương ( HS viết bảng con ) Bài 2: Viết câu chứa tiếng có vần ươn ( hoặc vần ương ) HS xung phong nêu miệng . 2 HS viết trên bảng . HS tự viết trong VBT Bài 3: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ( HS trả lời miệng trước ) Ở ngoài vườn ? ( Hoa ngát hương đang chờ đón ) Trên cánh đồng ? ( Cả vừng đông đang chờ đón ) Trên đồi ? ( Cả đất trời đang chờ đón ) Bài 4 : Bài thơ khuyên em điều gì ? Ghi dấu x vào ô trống trước ý em tán thành . ( HS trả lời câu hỏi trước khi đánh chéo ) Yêu cảnh đẹp của thiên nhiên . X Dậy sớm để thấy được vẻ đẹp của thiên nhiên buổi sớm . Yêu quê hương . ==================== LUYỆN VIẾT CHÍNH TẢ : NHÀ BÀ NGOẠI GV tổ chức cho HS tập chép lại đoạn văn trong bài Nhà bà ngoại trong vở bài tập Tiếng Việt đoạn : Nhà bà ngoại Nhà bà ngoại rộng rãi, thoáng mát. Giàn hoa giấy lòa xòa phủ đầy hiên. Vườn có đủ thứ hoa trái . Hương thơm thoang thoảng khắp vườn . HS làm bài tập chính tả . Bài 1: Điền ăm hoặc ăp ? Năm nay, Thắm đã là học sinh lớp Một. Thắm chăm học, biết tự tắm cho mình, biết sắp xếp bàn học ngăn nắp . Bài 2: điền c hay k ? Hát đồng ca kiên trì Chơi kéo co căn nhà Kể chuyện con cua _ HS rèn chữ viết trong vở ô li .( 1 bài ) ============================ LUYỆN TOÁN ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH _ GV hướng dẫn HS làm bài tập trong VBT Bài 1: Đúng ghi đ , sai ghi s HS tự làm bài GV vẽ hình và nội dung bài tập trên bảng GV gọi HS lên bảng sửa bài Bài 2 : Vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác. Vẽ 3 điểm ở ngoài hình tam giác . Vẽ 4 điểm ở trong hình vuông . Vẽ 2 điểm ở ngoài hình vuông HS tự vẽ trong VBT 2 HS lên vẽ trên bảng . Bài 3: Tính HS tự tính trong VBT 3 HS lên sửa bài trên bảng ( mỗi em một cột ) . Bài 4 : Giải toán 2 HS đọc to bài toán . HS nêu cách giải và tự giải vào VBT 1 HS lên giải trên bảng . =========================================================================== Thứ năm , ngày 1 tháng 03 năm 2012 CHÍNH TẢ ( 6) CÂU ĐỐ YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Nhìn bảng chép lại đúng câu đố về con ong: 16 chữ trong khoảng 8’-10’.Bài viết mắc không quá 5 lỗi . _ Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống. Bài tập 2,3 (SGK). Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết sẵn : Nội dung câu đố Nội dung bài tập Các hoạt động Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 20’ 10’ 1’ 1.Kiểm tra bài cũ: _Chấm vở của những HS về nhà phải chép lại bài “Nhà bà ngoại” _Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập (1 em đọc, 2 em làm) _ Nhận xét 2. Hướng dẫn HS tập chép: _GV viết bảng nội dung Câu đố _Cho HS đọc thầm _GV chỉ cho HS đọc những tiếng các em dễ viết sai: chăm chỉ, suốt ngày, khắp, vườn cây _Tập chép GV hướng dẫn các em cách ngồi viết, cầm bút, đặt vở, cách viết đề bài vào giữa trang +Tên bài: Đếm vào 5 ô +Câu đố: Đếm vào 3 ô +Đầu câu phải viết hoa _Chữa bài +GV chỉ từng chữ trên bảng +Đánh vần những tiếng khó +Chữa những lỗi sai phổ biến _GV chấm một số vở 3. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: a) Điền tr hoặc ch _GV treo bảng phụ đã viết nội dung bài tập _Cho HS lên bảng làm: thi làm nhanh _Từng HS đọc lại bài. GV sửa lỗi phát âm cho các em _GV chốt lại trên bảng _Bài giải: thi chạy, tranh bóng b) Điền chữ: v/ d / gi _Tiến hành tương tự như trên _Bài giải: vỏ trứng, giỏ cá, cặp da 4. Củng cố- dặn dò: _Nhận xét tiết học +Khen những học sinh học tốt, chép bài chính tả đúng, đẹp _Điền vần ăm hay ăp _Điền chữ c hay k _2, 3 HS nhìn bảng đọc _Lớp giải câu đố _HS tự nhẩm và viết vào bảng các tiếng dễ sai _HS chép vào vở _Dùng bút chì chữa bài +Rà soát lại +Ghi số lỗi ra đầu vở +HS ghi lỗi ra lề _Đổi vở kiểm tra _Lớp đọc thầm yêu cầu của bài _4 HS lên bảng: 2 em viết bên trái, 2 em viết bên phải bảng (lớp làm vào vở) _2, 3 HS đọc lại kết quả _Lớp nhận xét _Về nhà chép lại đoạn văn đúng, sạch, đẹp; làm lại bài tập =============== TẬP VIẾT (Tiết 6) Tiết 26: TÔ CHỮ HOA : G I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Tô được chữ hoa G. _ Viết đúng các vần: ươn , ương; các từ ngữ: vườn hoa, ngát hương kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở Tập viết 1, tập hai ( mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần . * HSK-G viết đều nét, dãn đúng khoảng cách và viết đủ số dòng số chữ quy định trong vở Tập viết 1, tập hai. II.CHUẨN BỊ: _Bảng con được viết sẵn các chữ _Chữ hoa: G _Các vần ươn, ương; các từ ngữ: chăm học, khắp vườn III. CÁC HOẠT ĐỘNG: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1’ 2’ 4’ 6’ 10’ 3’ 2’ 1.Kiểm tra bài cũ: _GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng _Nhận xét 2.Bài mới: a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài _Hôm nay ta họctô chữ hoa G và luyện viết vần ươn, ương, từ ngữ vườn hoa, ngát hương . _ GV viết lên bảng b) Hoạt động 2: Hướng dẫn tô chữ hoa _GV gắn chữ mẫu viết hoa lên bảng và hỏi: +Chữ hoa E gồm những nét nào? - GV hướng dẫn quy trình viết - Cho HS so sánh chữ G và chữ E -Cho HS viết bảng, GV sửa nếu HS viết sai c) Hoạt động 3: Viết vần và từ ứng dụng + ương: -Vần gì? -Độ cao của vần “ươn”? -GV nhắc cách viết vần “ươn” : Đặt bút ở đường kẻ 2 viết chữ ư lia bút viết chữ ơ rồi nối nét với chữ n, điểm kết thúc ở đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ương: -Vần gì? -Độ cao của vần “ương”? -GV nhắc cách viết vần “ương”: Đặt bút ở đường kẻ 2 viết vần ươn như trên rồi lia bút viết chữ g, điểm kết thúc ở đường kẻ 2. -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + vườn hoa: -Từ gì? -Độ cao của từ “vườn hoa”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “vườn hoa” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng vườn điểm kết thúc ở giữa đường kẻ 1và 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở giữa đường kẻ 1và 2 viết tiếng hoa, điểm kết thúc trên đường kẻ 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng + ngát hương: -Từ gì? -Độ cao của từ “ngát hương”? -Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ? -GV viết mẫu: Muốn viết từ “ngát hương” ta đặt bút ở dưới đường kẻ 2 viết tiếng ngát điểm kết thúc ở giữa đường kẻ 1và 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng hương, điểm kết thúc ở giữa đường kẻ 1và 2 -Cho HS xem bảng mẫu -Cho HS viết vào bảng d) Hoạt động 4: Viết vào vở _Cho HS nhắc cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS _Cho HS viết từng dòng vào vở 3.Củng cố: _Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS _Nhận xét tiết học 4.Dặn dò: _Về nhà luyện viết thêm tiếng có vần ăm, ăp _Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp _ Viết bảng : khắp vườn, trăng rằm. +Gồm 1 nét viết liền không nhấc bút -Viết vào bảng con G - ươn -Cao 1 đơn vị -Viết bảng: - ương - HS trả lời ( hai đơn vị rưỡi ) -Viết bảng: - vườn hoa _ HS nêu độ cao các con chữ - HS nêu độ cao và khoảng cách các con chữ và các chữ -Viết bảng: - ngát hương - HS nêu độ cao và khoảng cách các con chữ và các chữ -Viết bảng: - HS thực hành luyện viết trong vở . - Dẹp bảng, phấn ============== TOÁN ( tiết 99) BÀI 96: LUYỆN TẬP CHUNG I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Biết cấu tạo số tròn chục, biết cộng, trừ số tròn chục; biết giải toán có một phép cộng II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC: _SGK, Vở bài tập toán 1 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 4’ 5’ 10’ 5’ 2’ 1.Thực hành: GV hướng dẫn HS tự làm rồi chữa bài: Bài 1: Viết (theo mẫu) _Cho HS nêu nhiệm vụ _Mục đích: Củng cố về cấu tạo thập phân của các số từ 10 đến 20 và các số tròn chục đã học Bài 2: Viết số theo thứ tự _Cho HS nêu nhiệm vụ _Trước khi làm bài, có thể cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học: 13 < 30 Bài 3:Đặt tính rồi tính – tính nhẩm _Cho HS tự nêu yêu cầu của bài toán _Cho HS làm bài Phần a: HS tự đặt tính rồi tính Phần b: HS tính nhẩm Ở cột 2 phải viết kết quả phép tính kèm theo “ cm” Bài 4: Giải toán _Cho HS nêu đề toán, tự tóm tắt bài toán và chữa bài Tóm tắt: 1A vẽ: 20 bức tranh 1B vẽ: 30 bức tranh Cả hai lớp: bức tranh? 2.Nhận xét –dặn dò: _Củng cố: _Nhận xét tiết học _Viết (theo mẫu) _Tự HS làm và chữa bài _Sắp xếp các số đã cho theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc từ lớn đến bé . _HS tự làm bài rồi chữa bài _Đặt tính rồi tính – tính nhẩm _Làm và chữa bài _Làm và chữa bài Bài giải Cả hai lớp vẽ được là : 20 + 30 = 50 ( bức tranh ) Đáp số : 50 bức tranh ============== TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( tiết 25) BÀI 25: CON CÁ I – YÊU CẦU CẦN ĐẠT: _ Kể tên và nêu ích lợi của cá. _ Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con cá trên hình vẽ * HSk-G kể tên một số loại cá sống ở nước ngọt và nước mặn . * KNS : Kỹ năng ra quyết định : Aên cá trên cơ sở nhận thức được ích lợi của việc ăn cá . II - ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC _Các hình ảnh trong bài 25 SGK _GV và HS đem đến lớp lọ (bình) đựng cá (mỗi nhóm một lọ) và cá _Phiếu học tập (Vở bài tập TN – XH 1 bài 25, nếu có) _Bút chì III - HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 5’ 8’ 8’ 7’ 3’ 2’ 1.Giới thiệu bài: GV và HS giới thiệu con cá của mình. _GV nói tên cá và nơi sống của con cá mà mình đem đến lớp. Ví dụ: Đây là con cá chép. Nó sống ở hồ (ao, sông hoặc suối). _GV hỏi HS: +Các em ma
Tài liệu đính kèm: