.Mục tiêu:
- HS hiểu đi bộ thì phải đi trên vĩa hè nếu đường không có vỉa hè thì phải đi sát lề đường.
- Qua đường ở ngã ba , ngã tư phải đi theo đèn hiệu và đi vào vạch quy định .
- Đi bộ đúng quy định là đảm bảo Atcho bản thânvà mọi người
- HS thực hiện đi bộ đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy học
- Tranh ATGT minh hoạ cho tiết học
-Hs đọc cánhân, nhóm, lớp -Hs quan sát. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. -2, 3 hs đọc lại. -Hs quan sát. -2 hs nêu. -Hs thực hiện. -Hs : đất nước ta tuyệt đẹp. -Hs quan sát tranh và trả lời theo suy nghĩ của mình. -Hs đọc. -Hs lên thi đua. Ngày soạn 11 -02 Bài: uynh , uych I. Mục tiêu: Giúp hs : - Hs đọc và viết được : uynh ,uych , phụ huynh , ngã huỵch. - Hs phân biệt được sự khác nhau để đọc và viết đúng các vần, tiếng, từ khoá. Đọc được câu ứng dụng. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề : Đèn dầu , đèn điện , đèn huỳnh quang. II. Chuẩn bị : - Gv: tranh minh hoạ (hoặc vật mẫu) từ ngữ khoá, tranh minh hoạ câu ứng dụng, từ ứng dụng, tranh phần luyện nói. - Hs: sgk, bảng, vở tập viết, bút. III . Các hoạt động : 1. Oån định: 2. Bài cũ : - Gv cho hs đọc và viết các từ ứng dụng : luật giao thông, nghệ thuật, băng tuyết, duyệt binh. -Nhận xét. 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài -Gv cho hs đọc : uynh , uych. -Nhận xét. * Hoạt động 1: Dạy vần. * Vần uynh: a. Nhận diện vần : -Vần uynh được tạo nên từ 2 vần uy và nh. b. Đánh vần : -Gv cho hs nhìn bảng phát âm. -Gv đánh vần : Uy – nhờ – uynh -Gv cho hs đánh vần, chỉnh sửa lỗi phát âm cho hs. -Nêu vị trí của âm và vần trong tiếng khóa : huynh -Gv đánh vần : Uy – nhờ – uynh Hờ – uynh – huynh - Phụ huynh -Gv đọc trơn : Phụ huynh -Gv chỉnh sửa nhịp đọc cho hs. c. Viết : Gv viết mẫu vần : uynh -Gv nêu quy trình viết và hướng dẫn hs viết. -Gv cho hs viết bảng con 2 vần uynh và 2 tiếng huynh Nhận xét và chữa lỗi. * Vần uych : Thực hiện tương tự. * Hoạt động 2 : Đọc từ ngữ ứng dụng. -Gv cho hs đọc từ ứng dụng : luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. -Gv cho hs đọc từ ngữ ứng dụng -Gv đọc mẫu, cho hs đọc lại. -Gv giải thích ý nghĩa của các từ ứng dụng cho hs hiểu. * Hoạt động 3 : Củng cố. -Trò chơi: Tìm tiếng có vần: uynh và uych trong đoạn văn - Hs gạch chân các tiếng đó TIẾT 2 -Nhận xét, tuyên dương. 1/ Oån định. 2/ KTBC 3/ Bài mới * Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Gv cho hs luyện lại vần mới học ở tiết 1 : Uynh , huynh , phụ huynh Uych , huỵch , ngã huỵch. -Gv treo tranh : -Gv gợi ý hs rút ra câu ứng dụng. -Gv yêu cầu hs đọc câu ứng dụng : -Gv hướng dẫn đọc câu ứng dụng. -Gv chỉnh sửa -Gv đọc mẫu, cho hs đọc lại câu ứng dụng. Nhận xét * Hoạt động 2 : Luyện viết. -Gv gắn chữ mẫu, nêu cấu tạo, quy trình và viết mẫu. -Gv hướng dẫn hs viết. -Gv sửa lỗi cho hs. -Nhận xét. * Hoạt động 3 : Luyện nói. -Gv cho hs đọc tên bài luyện nói. -Gv treo tranh, gợi ý cho hs trả lời câu hỏi : + Hãy nói tên của mỗi loại đèn là gì ? + Đèn nào được dùng điện để thắp sáng ? + Đèn nào được dùng dầu để thắp sáng ? + Nhà em có những loại đèn nào ? + Hãy nói về loại đèn mà em thường ngồi học. + Hãy nói về những loại đèn mà em thích. + Đèn được dùng để làm gì ? -Nhận xét. * Hoạt động 4 : Củng cố. -Gv cho hs đọc lại sgk. -Cho hs thi đua tìm vần mới học trong 1 đoạn sách , báo. Nhận xét, tuyên dương. 5 . Dặn dò: - Về nhà đọc lại sgk. - Làm bài tập tiếng việt. - Chuẩn bị bài : ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 hs viết và đọc. -Hs đọc -Hs quan sát. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. -H đứng trước, uynh đứng sau -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Hs đọc . -Hs theo dõi. -Hs viết bảng con. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. - 2 , 3 hs đọc lại. -Hs lên thi đua. -Hs đọc cánhân, nhóm, lớp -Hs quan sát. -2, 3 hs đọc lại. -Hs quan sát. -2 hs nêu. -Hs thực hiện. -Hs : đèn dầu, đèn điện, đèn huỳnh quang. -Hs quan sát tranh và trả lời theo suy nghĩ của mình. -Hs đọc. -Hs lên thi đua. Ngày soạn 11 -02 Bài: ÔN TẬP I. Mục tiêu: Giúp hs : - Hs đọc và viết được : uê , uy , uơ , uya , uân , uyên , uât , uyêt , uynh , uych , uỷ ban , hoà thuận , luyện tập. - Hs biết nghe các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo nên tiếng , từ. - Nghe và nhớ nội dung câu chuyện “ truyện kể mãi không hết “ II. Chuẩn bị : - Gv : tranh minh hoạ ( hoặc vật mẫu ), bảng ôn tập - Hs : sgk, bảng, vở tập viết, bút. III. Các hoạt động : 1. Oån định: 2. Bài cũ: -Gv cho hs đọc và viết từ ứng dụng : luýnh quýnh, khuỳnh tay, huỳnh huỵch, uỳnh uỵch. -Nhận xét. 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1: Ôn các vần đã học. -Gv cho hs đọc các vần đã học. -Gv ghi bảng theo hệ thống. + Đọc các âm đứng đầu của hệ thống vần đang ôn. + Đọc các âm ở cột 2 trong bảng vần + Ghép âm u và đọc các vần. -Gv kiểm tra, nhận xét. * Hoạt động 2 : Đọc từ ứng dụng -Gv viết bảng và giới thiệu từ ứng dụng. Uỷ ban , hoà thuận. -Gv cho hs tập đọc. -Gv cho hs tìm tiếng có âm trong vần vừa ôn -Nhận xét. * Hoạt động 3 : Viết các từ ứng dụng -Gv viết mẫu cho hs xem -Gv hướng dẫn hs viết. -Nhận xét. * Hoạt động 4 : Củng cố. -Trò chơi : Tìm tiếng có các vần đang học trong đoạn văn - Hs gạch chân các tiếng đó -Nhận xét, tuyên dương. TIẾT 2 1/ Oån định. 2/ KTBC 3/ Bài mới * Hoạt động 1 : Luyện đọc. -Gv cho hs luyện đọc lại bảng ôn. -Gv treo tranh, giới thiệu bài ứng dụng. -Gv đọc mẫu cho hs nghe. -Gv cho hs đọc từng đoạn trong bài thơ. -Tìm các tiếng trong bài có chứa vần đã học -Gv cho hs luyện đọc. Nhận xét * Hoạt động 2 : Luyện viết. -Gv gắn chữ mẫu, nêu cấu tạo, quy trình và viết mẫu. -Gv hướng dẫn hs viết. -Gv sửa lỗi cho hs. -Nhận xét. * Hoạt động 3 : Luyện nói. -Gv cho hs đọc tên bài luyện nói. -Gv treo tranh. -Gv kể lại câu chuyện theo nội dung từng bức tranh cho hs nhớ và gợi ý cho hs những câu hỏi : + Nhà vua đã ra lệnh cho những người kể chuyện phải kể những câu chuyện như thế nào ? + Những người kể chuyện cho vua nghe đã bị vua làm gì ? Vì sao họ lại bị đối xử như vậy ? + Em hãy kể lại câu chuyện mà anh nông dân đã kể cho vua nghe. Câu chuyện em kể đã hết chưa ? +Hãy trao đổi với các bạn trong nhóm, để cùng đưa ra câu trả lời cho câu hỏi sau : Vì sao anh nông dân lại được vua thưởng. -Gv cho hs đọc lại những câu hỏi gợi ý. -Nhận xét. * Hoạt động 4 : Củng cố. -Gv cho hs đọc lại sgk. -Cho hs thi đua tìm vần mới học trong 1 đoạn sách , báo. Nhận xét, tuyên dương. 5 . Dặn do. -Về nhà đọc lại sgk. -Làm bài tập tiếng việt. -Chuẩn bị bài : tập đọc “ trường em “ -Nhận xét tiết học. - Hát. - 2 hs viết và đọc. -Hs thực hiện -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. -Hs quan sát và thực hiện. -Hs lên thi đua. -Hs đọc cánhân, nhóm, lớp -Hs quan sát. -Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. -2, 3 hs đọc lại. -Hs quan sát. -2 hs nêu. -Hs thực hiện. -Hs : truyện kể mãi không hết. -Hs quan sát tranh và trả lời theo suy nghĩ của mình. -Hs đọc. -Hs lên thi đua. Ngày soạn 11 -02 VẼ ĐOẠN THẲNG CÓ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC I . Mục tiêu : Giúp hs -Bước đầu biết dùng thước có chia vạch cm để vẽ những đoạn thẵng có độ dài cho trước. II . Chuẩn bị : -Gv : thước có vạch cm -Hs : vở bài tập, thước. III . Các hoạt động : 1. Oån định: 2. Bài cũ: -Gv cho 2 hs lên bảng. -Nhìn vào tóm tắc và giải bài toán : Có : 12 kẹo Ăn : 2 kẹo Còn lại .... kẹo ? -Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Hướng dẫn hs thực hành các thao tác vẽ đoạn thẵng có độ dài cho trước. -Từ 1 đoạn thẵng cho trước, ta đếm đoạn thẵng dài bao nhiêu cm. -Đếm trên thước số cm đúng bằng với số của đoạn thẵng. -Vẽ đoạn thẵng theo số cm trên thước. -Làm dấu ở 2 đầu đoạn thẵng. -Nhận xét. * Hoạt động 2 : Thực hành. *Bài 1 : Gv cho 1 hs nêu cách vẽ đoạn thẵng. -Gv cho hs tự vẽ những đoạn thẵng có độ dài : 9cm, 6cm, 4cm, 1cm.... -Nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs nêu tóm tắt bài toán. -Gv cho hs nêu yêu cầu của bài toán và tự giải. Cả 2 đoạn thẵng dài là : 5cm + 4cm = 9cm Đáp số : 9cm *Bài 3 : Gv cho hs tự vẽ 2 đoạn thẵng AC cho trước trong bài 2 trong đó : AB = 5cm và BC = 4cm. -Gv hướng dẫn hs có thể vẽ theo 2 cách sau : A 5cm B 4cm AB A 5cm B BC -Nhận xét. * Hoạt động 3 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua trò chơi : đo độ dài của cây bút -Gv cho điểm, nhận xét. 5 . Dặn dò: -Về nhà làm bài tập. -Xem bài : luyện tập chung. -Nhận xét tiết học. Hát. -Hs lên bảng làm bài. -Hs quan sát. -Hs thực hiện -Hs nêu -Hs thực hiện -Hs vẽ. -Hs thi đua. Ngày soạn 11 -02 LUYỆN TẬP CHUNG I . Mục tiêu : Giúp hs - Rèn luyện kỹ năng cộng trừ nhẩm và so sánh các số trong phạm vi 2O - Vẽ được đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Giải bài toán có bài văn, có nội dung hình học. II . Chuẩn bị : - Gv : tranh vẽ, vật mẫu, thước - Hs : vở bài tập, thước. III . Các hoạt động : 1. Oån định : 2 . Bài cũ : - Gv cho hs lên bảng tự đọc đề và giải theo tóm tắt : Có : 11 viên bi Thêm : 7 viên bi Có tất cả ..... viên bi ? Nhận xét. 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Luyện tập. * Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán - Gv hướng dẫn hs làm. - Gv sửa bài, nhận xét. * Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán - Gv hướng dẫn hs làm. - Gv sửa bài, nhận xét. * Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán. - Vẽ đoạn thẵng có độ dài AC Trong đó : AB = 6cm và BC = 2 cm. - Gv cho 1 hs lên bảng vẽ - Nhận xét. * Bài 4 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán - Gv cho hs nêu cách làm - Gv cho hs tự làm. - Gv sửa bài, nhận xét. * Hoạt động 2 : Củng cố. - Gv cho hs thi đua trò chơi giải nhanh bài toán theo tóm tắt Có : 1O con chim trên cành. Bay đi : 3 con Còn lại ..... con chim trên cành ? - Gv cho điểm, nhận xét. 5. Dặn dò - Về nhà làm bài tập. - Xem bài : - Nhận xét tiết học. - Hát. - Hs thực hiện. - Hs điền dấu thích hợp vào ô trống - Hs làm - Hs : điền số thích hợp vào ô trống - Hs làm bài - Hs vẽ đoạn thẵng có độ dài cho trước. - Hs thực hiện. - Hs làm bài - Hs nêu - Hs làm - Hs thi đua. Ngày soạn 11 -02 CÁC SỐ TRÒN CHỤC I . Mục tiêu : * Giúp hs - Bước đầu nhận biết số lượng, đọc, viết được các số tròn chục. - Biết so sánh các số tròn chục. II . Chuẩn bị : - Gv : các bó que tính, sgk - Hs : vở bài tập, III . Các hoạt động : 1.Oån định: 2 . Bài cũ : -Gv cho 2 hs lên bảng làm bài tập : 15 + 3 = ... 8 + 2 = ... 19 - 4 = ... 9 - 2 = ... Vẽ đoạn thẵng AC , trong đó : AB = 2cm và BC = 6 cm -Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục. *Giới thiệu 1 chục : -Gv lấy 1 bó que tính : + 1 bó que tính là bao nhiêu que ? + 1O que tính còn được gọi là gì ? *Giới thiệu 2 chục : -Gv lấy 2 bó que tính : + 2 bó que tính là bao nhiêu que ? + 2O que tính còn gọi là gì ? *Giới thiệu 3, 4, 5 chục que tính : Tương tự. -Nhận xét. * Hoạt động 2 : Thực hành. *Bài 1 : Gv cho 1 hs nêu yêu cầu đề bài. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv cho hs tự làm. -Gv và hs cùng chữa bài. -Nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs nêu tóm tắt bài toán. -Gv cho hs nêu yêu cầu của bài toán và tự giải. -Gv chữa bài. -Nhận xét. * Bài 3 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv cho hs làm bài. -Gv chữa bài nhận xét. * Hoạt động 3 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua đọc dãy số từ 1chục đến 9 chục. -Gv cho điểm, nhận xét. 5 . Dặn dò: -Về nhà làm bài tập. -Xem bài : luyện tập -Nhận xét tiết học. Hát. -Hs lên bảng làm bài. -Hs quan sát. -1O que tính. -1 chục que tính. -2O que tính. -2 chục que tính. -Hs nêu -Hs thực hiện -Hs nêu -Hs thực hiện -Hs : điền dấu thích hợp vào ô trống -Hs làm. -Hs thi đua. Ngày soạn 11 -02 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp hs - Củng cố về đọc, viết, so sánh các số tròn chục - Nhận ra cấu tạo của các số tròn chục ( từ 1O đến 9O ) II . Chuẩn bị : - Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi. - Hs : vở bài tập. III . Các hoạt động : 1.Oån định: 2. Bài cũ: -Gv cho hs lên bảng 1 hs đọc cho 1 hs viết bảng, cả lớp viết vào giấy nháp. -Nhận xét. 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Luyện tập. *Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -Gv hướng dẫn hs làm. -Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét. -Gv sửa bài, nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -1 hs đọc mẫu cho cả lớp cùng nghe. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv hỏi hs : + Các số tròn chục có gì giống nhau ? + Hãy kể tiếp các số tròn chục mà em biết ngoài bài tập 2 -Gv sửa bài, nhận xét. *Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv cho hs làm bài. -Nhận xét. *Bài 4 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -Gv cho hs nêu cách làm -Gv cho hs tự làm. -Gv sửa bài, nhận xét. * Hoạt động 2 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua trò chơi “ tìm nhà “. -Gv hướng dẫn cách chơi. -Gv cho hs tham gia trò chơi. -Gv cho điểm, nhận xét. 5. Dặn dò: -Về nhà làm bài tập. -Xem bài : cộng các số tròn chục. -Nhận xét tiết học. - Hát. - Hs thực hiện. - Hs : Nối chữ với số - Hs làm - Hs : Viết theo mẫu. - 4O gồm 4 chục và O đơn vị - Hs làm bài - Đều có số đơn vị là O. - 1O , 2O , 3O , 6O , 9O. - Hs : Khoanh số bé nhất và số lớn nhất. - Hs thực hiện. - Hs làm bài. - Hs : Viết số theo thứ tự từ bé đến lớn. Viết số theo thứ tự từ lớn đến bé. - Hs thi đua. - Hs xung phong lên tham gia. Ngày soạn 11 -02 CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC I . Mục tiêu : * Giúp hs - Biết cộng các số tròn chục theo 2 cách : tính nhẩm và tính viết. - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép cộng số tròn chục trong phạm vi 1OO. II . Chuẩn bị : - Gv : các đồ dùng, sgk - Hs : vở bài tập, III . Các hoạt động : 1. Oån định : 2. Bài cũ: - Gv cho 2 hs lên bảng làm bài tập : - Viết các số thích hợp vào chổ trống : + Số 3O gồm ..... chục và .....đơn vị + Số 9O gồm ..... chục và .....đơn vị. - Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn và từ lớn đến bé 7O , 2O , 1O , 8O , 5O. - Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục. -Gv lấy 3 bó que tính ra và hỏi hs : + Chúng ta đang có bao nhiêu que tính ? -Gv lấy thêm 2 bó que tính và hỏi : + Chúng ta lấy thêm bao nhiêu que tính nữa ? + Vậy cả 2 lần đã lấy được bao nhịêu que tính ? -Gv cho hs đọc lại phép tính. Ù Gv kết luận : để biết được 2 lần lấy được bao nhiêu que tính, chúng ta phải làm phép cộng : 3O + 2O = 5O. -Chúng ta vừa sử dụng que tính để làm bài toán, bây giờ cô hướng dẫn các em làm phép tính : + Số 3O gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Số 2O gồm mấy chục và mấy đơn vị ? + Giờ ta phải viết phép tính như thế nào ? + Đặt như vậy nghĩa là như thế nào ? -Gv cho hs lên bảng làm mẫu. 3O *Tính từ trái sang phải : + 2O O cộng O bằng O, viết O 5O 3 cộng 2 bằng 5, viết 5 Vậy : 3O + 2O = 5O -Gv yêu cầu hs nêu lại phép cộng. -Nhận xét. * Hoạt động 2 : Thực hành. *Bài 1 : Gv cho 1 hs nêu yêu cầu đề bài. -Gv hướng dẫn hs làm. + Khi thực hiện tính viết ta phải chú ý điều gì ? -Gv cho hs tự làm. -Gv và hs cùng chữa bài. -Nhận xét. *Bài 2 : Hướng dẫn cộng nhẩm các số tròn chục. -Gv cầm bó que tính và hỏi : + Hai mươi còn gọi là gì ? + Ba mươi còn gọi là gì ? + Vậy hai mươi cộng ba mươi thì bằng bao nhiêu ? + Và ba mươi cộng hai mươi thì bằng bao nhiêu ? -Gv cho hs tự giải các bài còn lại -Gv chữa bài. -Nhận xét. *Bài 3 : Gv cho hs đọc bài toán. -Gv hỏi hs và viết tóm tắt : + Đề tóan cho biết gì ? + Đề tóan hỏi gì ? + Để biết cả 2 thùng chứa bao nhiêu gói bánh ta phải làm phép tính gì ? -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv chữa bài, nhận xét * Hoạt động 3 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua cùng chơi trò chơi “ lá và hoa “ -Gv cho điểm, nhận xét. 5. Dặn dò: -Về nhà làm bài tập. -Xem bài : luyện tập -Nhận xét tiết học. - Hát. - Hs lên bảng làm bài. -3 chục que tính. -2 chục que tính. -5 chục que tính. -3 chục cộng 2 chục bằng 5 chục. -Gồm 3 chục và O đơn vị. -Gồm 2 chục và O đơn vị -Số O thẳng hàng số O, số 3 thẳng hàng số 2 -Đặt theo hàng dọc, các số thẳng hàng nhau. -Hs xung phong lên bảng. -Hs nêu. -Hs : tính -Viết kết quả thẳng hàng với các số trong phép tính. -Hs thực hiện -Hai chục đơn vị. -Ba chục đơn vị. -Bằng năm mươi. -Cũng bằng năm mươi -Hs thực hiện -Hs thực hiện. -Thùng 1 đựng 2O gói bánh, và thùng 2 đựng 2O gói bánh. -Cả 2 thùng đựng bao nhiêu gói bánh. -Làm phép cộng. -Hs làm. -Hs thi đua. Ngày soạn 11 -02 LUYỆN TẬP I . Mục tiêu : Giúp hs - Rèn luyện kỹ năng làm tính cộng ( đặt tính và tính ) và cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 1OO. - Củng cố về tính chất giao hoán của phép cộng, và rèn luyện kỹ năng giải toán. II . Chuẩn bị : - Gv : tranh vẽ, vật mẫu, đồ dùng chơi trò chơi. - Hs : vở bài tập. III . Các hoạt động : 1. Oån định: 2. Bài cũ: -Gv cho hs lên bảng 1 hs đọc cho 1 hs viết bảng cộng nhẩm các số tròn chục, cả lớp viết vào giấy nháp. -Nhận xét. 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Luyện tập. *Bài 1 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -Gv hướng dẫn hs làm. -Hs lên bảng làm bài , lớp nhận xét. -Gv sửa bài, nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -1 hs đọc mẫu cho cả lớp cùng nghe. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv sửa bài, và lưu ý hs : tính chất giao hoán của phép cộng là : 3O + 2O = 5O 2O + 3O = 5O + Các em nhận xét gì các số trong phép tính này? + Vị trí của chúng thì như thế nào ? + Kết quả của 2 phép tính ra sao ? Ü Gv kết luận : Khi ta đổi chổ của các số trong phép cộng thì kết quả của chúng không thay đổi *Bài 3 : Gv cho hs đọc yêu cầu bài toán. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv cho hs làm bài. -Nhận xét. *Bài 4 : Gv cho hs nêu yêu cầu bài toán -Gv cho hs nêu cách làm -Gv cho hs tự làm. -Gv sửa bài, nhận xét. * Hoạt động 2 : Củng cố. -Gv cho hs thi đua trò chơi “ tính nhẩm nhanh “. -Gv hướng dẫn cách chơi. -Gv cho hs tham gia trò chơi. -Gv cho điểm, nhận xét. 5. Dặn dò: -Về nhà làm bài tập. -Xem bài : trừ các số tròn chục. -Nhận xét tiết học. Hát. -Hs thực hiện. -Hs : đặt tính rồi tính. -Hs làm -Hs : tính nhẩm -Hs làm bài -Hs : Khoanh số bé nhất và số lớn nhất. -Hs thực hiện. -Hs làm bài. -Hs thực hiện. -Nối các số -Cộng nhẩm và nối vào số giống như kết quả. -Hs xung phong lên tham gia. Ngày soạn 11 -02 TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC I . Mục tiêu : Giúp hs - Biết trừ các số tròn chục theo 2 cách : tính nhẩm và tính viết. - Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ số tròn chục trong phạm vi 1OO. II . Chuẩn bị : - Gv : các đồ dùng, sgk - Hs : vở bài tập, III . Các hoạt động : 1. Oån định: 2. Bài cũ: -Gv cho 2 hs lên bảng làm bài tập : -Đặt phép tính rồi tính : 4O + 3O = ... 2O + 7O = ... 5O + 1O = ... 6O + 3O = ... 1O + 7O = ... 3O + 5O = ... -Nhận xét, cho điểm 3. Bài mới. Gv giới thiệu và ghi tựa bài * Hoạt động 1 : Giới thiệu các số tròn chục. *Bước 1 : Giới thiệu 5O - 2O = 3O -Gv lấy 5 bó que tính ra và hỏi hs : + Chúng ta đang có bao nhiêu que tính ? -Gv lấy bớt 2 bó que tính và hỏi : + Chúng ta còn lại bao nhiêu que tính ? + Vậy sau khi lấy bớt đi chúng ta còn được bao nhịêu que tính ? -Gv cho hs đọc lại phép tính. Gv kết luận : Để biết sau khi lấy đi 2O que tính trong bó 5O que, thì chúng ta phải làm phép trừ : 5O - 2O = 3O *Bước 2 : Giới thiệu kỹ thuật tính : -Chúng ta vừa sử dụng que tính để làm bài toán, bây giờ cô hướng dẫn các em làm phép tính : + Viết các số sao cho thẳng cột với nhau, theo đúng số đơn vị. 5O * TInh từ phải sang trái. - 2O O trừ O bằng O, ta viết O 3O 5 trừ 2 bằng 3 , ta viết 3 Vậy : 5O - 2O = 3O + Đặt như vậy nghĩa là như thế nào ? -Gv yêu cầu hs nêu lại phép trừ -Nhận xét. * Hoạt động 2 : Thực hành. *Bài 1 : Gv cho 1 hs nêu yêu cầu đề bài. -Gv hướng dẫn hs làm. -Gv cho hs tự làm.-Gv và hs cùng chữa bài. -Nhận xét. *Bài 2 : Gv cho hs nêu yêu cầu đề bài. -Gv hỏi : + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán hỏi gì ? + Muốn biết có tất cả bao nhiêu ta phải làm phép tính gì ? -Gv hướng dẫn hs ghi tóm tắt và giải bài : Có : 3O cái kẹo Thêm : 1O cái kẹo. Có tất ca
Tài liệu đính kèm: