Bài giảng các môn học lớp 1 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Minh Đức số 2

I. Mục tiêu:

- Kiến thức: Đọc được các vần có kết thúc bằng n; các từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 44 đến bài 51.Viết được các vần và các từ ứng dụng từ bài 44 đến bài 51. Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chia phần

- Kĩ năng: Rèn kĩ năng nghe, nói, đọc, viết thông thạo Tiếng Việt.

- Giáo dục hs ý thức chăm chỉ học tập.

II. Đồ dùng dạy học:

- GV: Bảng ôn, tranh minh hoạ truyện: chia phần

- HS: bảng con, bộ đồ dùng học vần

 

doc 19 trang Người đăng hoaian89 Lượt xem 642Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng các môn học lớp 1 - Tuần 13 - Trường Tiểu học Minh Đức số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ại bài ôn tiết 1.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
+ Đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Treo tranh minh hoạ hỏi nội dung bức tranh
- Gọi Hs quan sát và đưa nhận xét về cảnh trong bức tranh minh hoạ.
- Yêu cầu Hs đọc đoạn thơ ứng dụng.
- Gv nhận xét, đọc mẫu.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
* Luyện viết:
- Hướng dẫn Hs viết các từ còn lại trong vở tập viết.
- Lưu ý cho Hs: Tư thế ngồi, cách cầm bút, khoảng cách, độ cao, vị trí dấu thanh, nét nối giữa các con chữ.
- Gv theo dõi, chỉnh sửa.
- Hs đọc cá nhân, nhóm, lớp. Kết hợp phân tích các tiếng từ đã học ở tiết 1.
- Hs thảo luận nhóm 2 và nêu nhận xét: tranh vẽ đàn gà.
- 1 số em đọc.
- Hs đọc cá nhân, nhóm , lớp.
Gà mẹ dẫn gà con ra bãi cỏ. Gà con vừa chơi vừa chờ mẹ rẽ cỏ, bới giun.
- Hs tập viết trong vở theo hướng dẫn.
- Nghỉ giải lao giữa tiết
- Lớp trưởng điêù khiển
- Yêu cầu học sinh đọc tên chuyện 
- Học sinh đọc: chia phần
+ Giáo viên kể mãu 2 lần, lần 2 kể theo tranh
- Học sinh nghe kể chuyện
+ Hướng dẫn học sinh kể chuyện
- Yêu cầu học sinh dựa vào các bứctranh để kể lại nội dung của câu chuyện.
- Câu chuyện có mấy nhân vật? Là những ai?
- Có 3 nhân vật: Hai anh thợ săn và 8 người kiếm củi 
- Câu chuyện xảy ra ở đâu?
- ở 1 khu rừng 
- Học sinh quan sát tranh và kể
+ Tranh1: Có 2 người thợ đi săn.có 3 chú sóc nhỏ.
+ Tranh2: Họ chia đi chia lại .Nói nhau chẳng ra gì 
+ Tranh3: Anh kiếm củi lấy số sóc ..Mỗi người 1con.
+ Tranh4: Thế là số sóc được chia đềuai về nhà nấy.
-Giáo viên theo dõi chỉnh sửa 
- Sau khi dọc song chuyện này các em có nhận xét gì không?
- Trong cuộc sống phải biết nhường nhịn nhau.
3. Củng cố - dặn dò:
+ Trò chơi: Thi viết chữ có vần ôn 
- Học sinh chơi theo tổ.
- Nhận xét chung giờ học 
- Dặn dò hs đọc lại bài ôn, Xem trước bài 52
mĩ thuật
Giáo viên chuyên soạn giảng
Thứ ba ngày 17 tháng 11 năm 2009
Thể dục
 Thể dục rèn luyện tư thế cơ bản – Trò chơi vận động
I- Mục tiêu:
- Kiến thức: Học tư thế đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng. Tư thế đứng đưa một chân sang ngang. Trò chơi chuyển bóng tiếp sức 
- Kĩ năng: Biết cách thực hiện tư thế đứng đưa một chân ra sau( mũi bàn chân chạm đất), hai tay giơ cao thẳng hướng. Làm quen với tư thế đứng đưa một chân sang ngang, hai tay chông hông. Biết cách chơi trò chơi đúng theo luật của trò chơi.
- Giáo dục hs có ý thức tham gia giờ học tập thể ngoài trời, ý thức tự rèn luyện thân thể.
II- Địa điểm, phương tiện:
- HS: Trên sân trường, dọc vệ sinh nơi tập
- GV: Kẻ sân cho trò chơi, 2 quả bang.
Nội dung
Số lần
Thời gian
Phương pháp tổ chức
1- Phần mở đầu:
* Nhận lớp:
- Tập hợp
- Phổ biến mục tiêu bài học.
* khởi động:
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 - 2
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 vòng tròn trên sân trường, sau đó đi thường theo vòng tròn, hít thở sâu rồi đứng lại.
2. Phần cơ bản:
* Ôn đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng
* Ôn phối hợp đứng đưa một chân ra trước, hai tay chống hông và đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng
* Ôn phối hợp 
* Ôn phối hợp: 
* Chơi trò chơi: chuyển bóng tiếp sức
2 lần
2 lần
2 lần
2phút
3phút
- Lớp trưởng tập trung lớp thành 2 hàng dọc, dóng hàng
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Lớp trưởng điều khiển lớp tập 
- Cả lớp cùng tập. GV quan sát sửa sai.
- Lớp trưởng hô cả lớp tập 2 lần.
- Nhịp 1: từ tư thế cơ bản đưa chân trái sang ngang, hai tay chống hông.
- Nhịp 2: Về TTCB
- Nhịp 3: Từ TTĐCB đứng chân phải sang ngang, hai tay chống hông.
- Nhịp 4: Về TTĐCB
+ Nhịp 1: đứng đưa chân trái ra trước, hai tay chống hông.
+ Nhịp 2: về TTCB
+ Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra trước, hai tay chống hông
1 lần
6phút
+ Nhịp 4: về TTCB
- Nhịp 1: Đứng đưa chân trái ra sau, hai tay chống hông.
- Nhịp 2: Về TTCB
- Nhịp 3: Đứng đưa chân phải ra sau, hai tay chống hông.
- Hai tổ cùng chơi thi đua, tổ nào về đích trước thì thắng cuộc.
3. Phần kết thúc:
- Hồi tĩnh: 
- Hệ thống và nhận xét bài.
- Giao bài về nhà.
5phút
- Cả lớp đi đều tại chỗ, vỗ tay và hát. 
- Ghi nhớ 
Học vần
Bài 52: ong – ông
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Đoc được ong, ông, cáI võng, dòng sông; từ và câu ứng dụng. Viết được ong, ông, cáI võng, dòng sông . Luyện nói thành công 2 – 4 câu theo chủ đề : Đá bóng
- Kĩ năng: Hs hình thành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt.
- Giáo dục hs chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ đồ dùng dạy vần, tranh minh hoạ
- HS: Bộ đồ dùng học vần, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi hs lên bảng đọc và viết bài 51
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động dạy học: ( 25’)
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài 52. GV ghi bảng. 
b. Bài mới:
* Dạy vần: ong
- GV đưa ra vần mới ong. Yêu cầu hs phân tích vần.
- GV yêu cầu hs tìm ghép thêm để được tiếng võng
- GV giới thiệu tranh.
- GV đưa ra từ : cái võng
- GV chỉ bảng cho hs đọc
- Dạy vần ông qui trình tương tự.
Yêu cầu hs so sánh ong với ông
* Viết bảng:
- Cho hs quan sát mẫu: 
- GV hướng dẫn viết từng chữ: 
+ ong
+ ông, cáI võng, dòng sông : hướng dẫn tương tự ong
* Dạy từ ứng dụng:
GV giới thiệu từ ứng dụng: 
 con ong cây thông
 vòng tròn công viên
- Cho hs xem hình ảnh công viên, cây thông
3. Củng cố – Dặn dò: ( 5’)
- Cô vừa dạy vần gì mới? Tiếng gì mới? Từ gì mới?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học tốt hơn ở tiết sau.
- 2 hs lên bảng đọc : Bài 51
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con: con vượn, thôn bản
- Nhận xét kết quả
- HS: vần mới gồm 2 âm ghép lại, o đứng trước, âm ng đứng sau.
- Đánh vần và đọc trơn: o – ng - ong:ong
- HS cài vần: ong
- Hs ghép : võng; đánh vần và đọc trơn:v – ong – vong – ngã – võng : võng. Một số em phân tích tiếng võng = v + ong + dấu ngã trên o
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
Tranh vẽ cái võng
- HS đọc và phân tích từ mới: từ mới gồm 2 tiếng: cái + võng
- HS đọc ong – võng – cáI võng
- HS so sánh 
- HS đọc, nhận xét chữ mẫu.
- HS nêu cách viết từng chữ cái: Đặt bút ở dưới dòng kẻ ngang thứ ba viết nét cong kín nối liền với nét móc xuôi thứ nhất, nét móc xuôi thứ hai , lia bút cách một quãng vừa viết nét công kín, đặt bút trên đường kẻ ngang thứ ba vết nét khuyết ngược dừng lại ở đường kẻ ngang thứ hai
- Hs viết bảng con: ôn, ơn, con chồn, sơn ca.
- HS đọc thầm, tìm từ mới gạch chân.
Đọc âm, vần, tiếng, từ.
HS quan sát tranh.
- Vần mới ong, ông. Tiếng mới: võng, sông từ mới cáI võng, dòng sông
Tiết 2
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Chỉ bảng cho hs đọc bài ghi tiết 1.
2. Bài mới ( 25’)
* Luyện đọc bài ghi bảng tiết 1(5’)
- GV chỉ bảng cho hs đọc bài ghi ở tiết 1.
Kết hợp phân tích tiếng mới, từ mới.
* Đọc câu ứng dụng: (7’)
- GV cho hs quan sát tranh, Cho hs nêu nội dung tranh: 
 Sóng nối sang
 MãI không thôi
 Sóng sóng sang
 Đến chân trời.
* Đọc SGK:(7’)
- Gọi 1 hs khá đọc bài trong SGK.
- Chia nhóm cho hs luyện đọc.
* Luyện nói: (5’)
- GV đưa ra tranh, gọi hs đọc chủ đề:
- Gợi ý cho hs thảo luận nhóm đôi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Em thích đá ở vị trí nào nhất?
+ Người bắt gôn gọi là gì?
+ Trường em có đội bóng không?
+ Em có chơi đá bóng ở ngoài đường giao thông thông?
* Luyện viết: 
- Yêu cầu hs mở vở.
- GV hướng dẫn viết từng dòng vào vở.
* Chơi trò chơi: thi nói câu chứa vần
3. Củng cố – Dặn dò:( 5’)
- Đọc lại bài ghi bảng một lượt.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về nhà ôn bài 52 đọc trước bài 53
- HS đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng mới, từ mới.
- Hs đọc và phân tích tiếng mới, từ mới.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh: cảnh biển 
- Hs đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân. Đọc tiếng, đọc từ, đọc câu.
- 2 em trong bàn, quay mặt vào nhau đọc, sửa sai cho bạn.
- Một số em thi đọc hay trước lớp. Lớp đọc đồng thanh.Lớp cử ra ban giám khảo chấm ai đọc hay nhất?
- HS đọc chủ đề luyện nói: Đá bóng
- HS thảo luận, một số em trình bày lớp bổ sung, sửa sai.
- Tranh vẽ các bạn đang đá bóng
-  HS tự giới thiệu
- Người bắt gôn gọi là thủ môn.
- Trường em có thành lập đội bóng đá mi ni
- Không nên chơi đá bóng ở ngoài đường vì dễ sảy ra tai nạn giao thông
- Hs đọc chữ mẫu trong vở: ong, ông, cáI võng, dòng sông.
 - HS nêu tư thế ngồi khi viết.
- HS viết bài.
- Lớp chia thành hai tổ, mỗi tổ lần lượt nói 1 câu chứa vần: ong, ông. Tổ nào nói được nhiều câu hơn là thắng cuộc.
- Hs đọc đồng thanh 1 lượt.
- HS ghi nhớ.
 TOÁN
Tiết 47:Phộp cộng trong phạm vi 7
I.Mục tiêu:
- Kiến thức: Hình thành phép cộng trong phạm vi 7. Vận dụng bảng cộng trong phạm vi 7 để thực hiện tốt phép cộng trong phạm vi 7.Biết nêu tình huống theo tranh và viêt được phép tính phù hợp. Làm được các bài tập: 1,2(dòng 1), 3(dòng 1), 4.
- Kĩ năng: Thuộc bảng cộng trong phạm vi 7, viết được phép tính thích hợp theo hình vẽ.
- Giáo dục hs chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: Bộ đồ dùng dạy học toán, bảng phụ
HS: Bộ đồ dùng học toán thực hành, bảng con
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
1) Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc phép tính cho học sinh viết và làm
- Nhận xét, cho điểm
- Nhận xét ghi điểm
2) Hoạt động dạy học: (28’)
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Dạy bài mới: (12’)
- Giáo viên yêu cầu học sinh lấy 6 hình tròn sau đó lấy thêm 1 hình tròn trả lời và ghi phép tính ra bảng con 
- Yêu cầu lấy 1 hình tam giác và lấy thêm 6 hình tam giác rồi ghi phép tính ra bảng 
- Gọi học sinh nhận xét 2 phép tính và đọc
- Yêu cầu học sinh thực hành và ghi các phép tính khác có kết quả là 7
- Giáo viên ghi các phép tính của học sinh sau đó cho học sinh đọc lại bảng cộng 
- Giáo viên nhận xét kết quả và cho học sinh nêu lại và đọc
c) Luyện tập: (15’)
* Bài 1: (3’) Gọi học sinh nêu yêu cầu của bài
- Cho học sinh làm bảng vở 
- Gọi học sinh nêu kết quả
* Bài 2: (4’) Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho học sinh làm bảng con
- Nhận xét hỏi học sinh cách làm
* Bài 3: (5’) Gọi học sinh nêu cách làm
- Cho học sinh làm vở rồi đổi vở cho bạn để kiểm tra
- Gọi học sinh lên bảng chữa
* Bài 4: (3’) Gọi học sinh nêu yêu cầu
- Cho các nhóm thi đua
- Nhận xét cho điểm các nhóm
3) Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Gọi học sinh đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7
- Về nhà học lại bài
Hoạt động của trò
- Làm bảng con: 6 - 4 6 - 2 
 6 - 5 6 - 3
- Dưới lớp làm bảng con. Nhận xét bài của bạn trên bảng
 6 thêm 1 là 7
 6 + 1 = 7
 1 + 6 = 7
 6 + 1 = 1 + 6 
 5 + 2 = 7 2 + 5 = 7 4 + 3 = 7
 3 + 4 = 7 6 + 1 = 7 1 + 6 = 7 
 0 + 7 = 7 7 + 0 = 7 
- Học sinh nếu kết quả và đọc cá nhân đồng thanh
* Bài 1: Tính
- Làm vở rồi nêu kết quả, lớp nhận xét đúng, sai: 
+
+
+
+
+
+
 6 2 4 1 3 5
 1 5 3 6 4 2
 7 7 7 7 7 7
* Bài 2: tính nhẩm
7 + 0 = 7 1+ 6 =7 3 + 4 =7 2 + 5 =7
- Làm bảng con
* Bài 3: Tính
 5 + 1 + 1 = 7 4 + 2 + 1 = 7 2 + 3 + 2=7 
- Học sinh làm vở rồi lên bảng chữa
* Bài 4: Viết phép tính thích hợp 
 6 + 1 = 7 4 + 3 = 7
- Các nhóm thi đua
- Đọc lại bảng cộng trong phạm vi 7
Thứ năm ngày 19 tháng 11 năm 2009
Học vần
Bài 54: ung – ưng
I. Mục tiêu:
- Kiến thức: Đoc được ung, ưng, bông súng, sừng hươu; từ và câu ứng dụng. Viết được ung, ưng, bông súng, sừng hươu. Luyện nói thành công 2 – 4 câu theo chủ đề : Rừng, thung lũng, suối, đèo.
- Kĩ năng: Hs hình thành kĩ năng nghe, nói, đọc, viết Tiếng Việt.
- Giáo dục hs chăm chỉ học tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bộ đồ dùng dạy vần, tranh minh hoạ
- HS: Bộ đồ dùng học vần, bảng con.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- GV gọi hs lên bảng đọc và viết bài 53
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Hoạt động dạy học: ( 25’)
a. Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta học bài 54. GV ghi bảng. 
b. Bài mới:
* Dạy vần: ung
- GV đưa ra vần mới ung. Yêu cầu hs phân tích vần.
- GV yêu cầu hs tìm ghép thêm để được tiếng súng
- GV giới thiệu tranh.
- GV đưa ra từ : bông súng
- GV chỉ bảng cho hs đọc
- Dạy vần ưng qui trình tương tự.
Yêu cầu hs so sánh ung với ưng
* Viết bảng:
- Cho hs quan sát mẫu: ung, ưng, bông súng, sừng hươu
- GV hướng dẫn viết từng chữ: 
+ ung
+ ưng, bông súng, sừng hươu : hướng dẫn tương tự ung
* Dạy từ ứng dụng:
GV giới thiệu từ ứng dụng: 
 cây sung củ gừng
 trung thu vui mừng
- Cho hs xem hình ảnh trung thu, củ gừng
3. Củng cố – Dặn dò: ( 5’)
- Cô vừa dạy vần gì mới? Tiếng gì mới? Từ gì mới?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò học tốt hơn ở tiết sau.
- 2 hs lên bảng đọc : Bài 53
- 2 HS lên bảng viết, dưới lớp viết vào bảng con: măng tre, nâng niu, rặng dừa
- Nhận xét kết quả
- HS: vần mới gồm 2 âm ghép lại, u đứng trước, âm ng đứng sau.
- Đánh vần và đọc trơn: u – ng - ung:ung
- HS cài vần: ung
- Hs ghép : súng; đánh vần và đọc trơn:s – ung – sung – sắc – súng : súng. Một số em phân tích tiếnung song = s + ung + dấu sắc trên u
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh.
Tranh vẽ Bông hoa súng
- HS đọc và phân tích từ mới: từ mới gồm 2 tiếng: bông + súng
- HS đọc ung – súng – bông súng
- HS so sánh 
- HS đọc, nhận xét chữ mẫu.
- HS nêu cách viết từng chữ cái: Đặt bút ở dưới dòng kẻ ngang thứ hai viết nét hất lên đường kẻ ngang thứ ba. Từ đầu nét hất viết nét móc ngược phảI rộng 1 ô rưỡi, rê ngược lên đường kẻ 3 viết nét móc ngược phải rộng 1 ô
- Hs viết bảng con: ưng, bông súng, sừng hươu
- HS đọc thầm, tìm từ mới gạch chân.
Đọc âm, vần, tiếng, từ.
HS quan sát tranh.
- Vần mới ung, ưng. Tiếng mới súng, gừng từ mới bông súng, sừng hươu
Tiết 2
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)
- Chỉ bảng cho hs đọc bài ghi tiết 1.
2. Bài mới ( 25’)
* Luyện đọc bài ghi bảng tiết 1(5’)
- GV chỉ bảng cho hs đọc bài ghi ở tiết 1.
Kết hợp phân tích tiếng mới, từ mới.
* Đọc câu ứng dụng: (7’)
- GV cho hs quan sát tranh, Cho hs nêu nội dung tranh: 
 Không sơn mà đỏ
 Không gõ mà kêu
 Không khều mà rụng.
- GV cho hs giải đố:
* Đọc SGK:(7’)
- Gọi 1 hs khá đọc bài trong SGK.
- Chia nhóm cho hs luyện đọc.
* Luyện nói: (5’)
- GV đưa ra tranh, gọi hs đọc chủ đề:
- Gợi ý cho hs thảo luận nhóm đôi.
+ Trong tranh vẽ gì?
+ Trong rừng có những thứ gì?
+ Em thích nhất thứ gì trong rừng?
+ Em có biêt thung lũng, suối, đèo ở đâu không?
+ Em chỉ cho bạn xem đâu là thung lũng, suối, đèo?
* Luyện viết: 
- Yêu cầu hs mở vở.
- GV hướng dẫn viết từng dòng vào vở.
* Chơi trò chơi: thi nói câu chứa vần
3. Củng cố – Dặn dò:( 5’)
- Đọc lại bài ghi bảng một lượt.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn dò hs về nhà ôn bài 54 đọc trước bài 55
- HS đọc cá nhân kết hợp phân tích tiếng mới, từ mới.
- Hs đọc và phân tích tiếng mới, từ mới.
- HS quan sát tranh, nêu nội dung tranh: cảnh biển 
- Hs đọc thầm tìm tiếng mới, gạch chân. Đọc tiếng, đọc từ, đọc câu.
- HS giải đố: là mặt trời, sấm và mưa.
- HS liên hệ; hôm nay trời nắng hay trời mưa? 
- 2 em trong bàn, quay mặt vào nhau đọc, sửa sai cho bạn.
- Một số em thi đọc hay trước lớp. Lớp đọc đồng thanh.Lớp cử ra ban giám khảo chấm ai đọc hay nhất?
- HS đọc chủ đề luyện nói: rừng, thung lũng, suối, đèo 
- HS thảo luận, một số em trình bày lớp bổ sung, sửa sai.
- Tranh vẽ cảnh thiên nhiên; rừng, thung lũng,
-  HS tự giới thiệu
- 
- Hs chỉ cho bạn bên cạnh xem.
- Hs đọc chữ mẫu trong vở: ung, ưng, bông súng, sừng hươu.
 - HS nêu tư thế ngồi khi viết.
- HS viết bài.
- Lớp chia thành hai tổ, mỗi tổ lần lượt nói 1 câu chứa vần: ung, ưng. Tổ nào nói được nhiều câu hơn là thắng cuộc.
- Hs đọc đồng thanh 1 lượt.
- HS ghi nhớ.
TOÁN
Tiết 48: Luyện tập 
I. Mục tiờu:
- Kiến thức: Củng cố bảng trừ trong phạm vi 7.
- Kĩ năng: thực hiện được phép trừ trong phạm vi 7
- Giáo dục hs chăm chỉ học tập
II. Đồ dung dạy học:
III. Cỏc hoạt động dạy học
Hoạt động của thày
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Gọi hs lên bảng đọc bảng trừ trong phạm vi 7, làm bài tập
2. Hoạt động dạy học:
-
* Bài 1: (4’) Giỏo viờn ghi bài tập và gọi h/s nờu yờu cầu của bài
- Cho h/s làm ra vở rồi lờn bảng chữa
* Bài 2: (6’) Gọi h/s nờu yờu cầu của bài rồi cho h/s làm vào vở
- Gọi h/s lờn bảng chữa và nờu cỏch làm
* Bài 3: (6’) Học sinh đọc yờn cầu của bài
- Cho h/s làm vào vở
* Bài 4: (10’) Gọi học sinh yờn cầu của bài
- Cho h/s làm ra vở, gọi học sinh lờn chữa và nờu cỏch làm 
3. Củng cố - dặn dũ: (2’)
- Nhận xột giờ học
- Dặn dò hs về nhà làm các bài tập vào vở. 
Hoạt động của thày
- 2 HS đọc bảng trừ.
- 2 em lên bảng thực hiện phép tính:
 7 – 5 = 7 – 6 =
 7 – 3 = 7 – 2 = 
- Lớp làm vào bảng con theo nhóm.
* Bài 1: Tớnh
+
-
+
+
 7 2 4 7 7
 3 5 3 1 0
 4 7 7 6 7
- Học sinh làm vở rồi lờn bảng chữa
* Bài 2: Tớnh 
 6 + 1 = 5 + 2 = 
 1 + 6 = 2 + 5 =
 7 - 6 = 7 – 2 =
 7 – 2 = 7 – 5 = 
- HS nhận xét và nêu mối liên quan giữa 4 phép tính trong cột
- Học sinh làm ra vở rồi lờn bảng chữa
* Bài 3: Số
 2 +  = 7 1 +  = 5 
 7 -  = 4  + 1 = 7 
  + 3 = 7 7 -  = 1 
- Cho h/s làm ra vở rồi gọi h/s lờn chữa
* Bài 4: Điền dấu >, <, =
 3 + 4  7 7 - 2  5 
 7 - 4  4 7 - 5  3 
- HS ghi nhớ
Thủ công:
 	Các quy ước cơ bản về gấp giấy và gấp hình.
I. Mục tiêu: 
- Kiến thức: HS ký hiệu quy ước về gấp gấy. Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
- Kỹ năng.Biết dùng các ký hiệu theo quy ước về gấp giấy. Biết gấp hình theo ký hiệu quy ước.
- Thái độ. Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học
- Giáo viên: Mẫu vẽ các ký hiệu quy ước về gấp hình.
- Học sinh: Gấp nháp, bút trì, vở thủ công.
III. Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức(5’): KT sỹ số hát đầu giờ.
2. Dạy - học bài mới. ( 25’)
a. Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
- Cho HS qan sát từng mẫu ký hiệu về đường gấp và nhận xét.
b. Hoạt động 2. Hướng dẫn mẫu.
- Ký hiệu đường giữa hình.
- Đường giữa hình là đường có nét gạch gang chấm. ( ) (H1)
- HD HS vẽ ký hiệu trên đường kẻ ngang và kẻ dọc ở vở thủ công.
Quan sát làm mẫu thực hành.
- HS thực hành theo HD.
- GV theo dõi sửa sai.
+ Ký hiệu đường gấp.
- Đường gấp là đường có nét đứt. (H2)
- Cho HS vẽ đường dấu gấp vào vở.
+ Ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Trên hình vẽ có mũi tên chỉ hướng gấp vào
- HD và vẽ mẫu.
- Cho HS thực hành vẽ ký hiệu đường dấu gấp vào.
+ Ký hiệu đường gấp ngược ra phía sau là mũi tên cong (H4)
- Cho HS thực hành theo HD.
Lưu ý: Trước khi vẽ vào vở thủ công cho HS vẽ vào giấy nháp.
3. Củng cố dặn dò ( 5’).
- Nhận xét về thái độ, mức độ hiểu và kết quả học tập của học sinh.
- Chuẩn bị giấy kẻ ô và giấy màu cho tiết sau.
Thứ sáu ngày 20 thág 11 năm 2009
Tập viết:
	 	Tập viết tiết 11:nền nhà, nhà in, cá biển
I. Mục tiêu:
- Kíên thức: Viết đúng: nền nhà, nhà in, cá biển, yên ngựa, cuộn dây cỡ chữ vừa, kiểu chữ thường
- Kỹ năng: Biết viết đúng cỡ, đẹp, chia đều khoảng cách.
- Giáo dục: ý thức viết chữ đep.
II. Đồ dùng dạy học: 
- GV: bảng phụ ghi chữ mẫu của giáo viên.
- HS: bảng con, vở tập viết
III . Hoạt động dạy học: 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: Chú cừu, sau non, thợ hàn.
- 3 HS lên bảng viết.
- GV nhận xét cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn quan sát nhận xét.
- Treo chữ mẫu lên bảng.
- 1 vài HS đọc.
- GV HD và giao việc.
- HS nhận xét khoảng cách, độ cao, cách nối 
c. Hướng dẫn viết.
* nền nhà:
- GV viết kết hợp hướng dẫn qui trình
- HS quan sát viết bảng con.
- GV quan sát chỉnh sửa.
d. Hướng dẫn HS viết vở.
- GVhướng dẫn và giao việc.
- HS viết bài theo mẫu.
- Theo dõi uốn lắn tư thế ngồi, cách cầm bút.
nền nhà 
nhà in 
cá biển 
yên ngựa 
cuộn dây
vườn nhãn.
- Giúp đỡ HS yếu.
- Chấm chữa bài.
- Thu một số vở chấm điểm.
- Tổ 2 - 3 đổi vở KT chéo.
- Nêu và chữa lỗi sai chủ yếu.
- Chữa lỗi trong vở viết.
3. Củng cố dặn dò.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Nhắc nhở những học sinh còn viết sấu
- Nhận xét chung giờ học.
- HS nghi nhớ.
- Luyện viết ở nhà.
Tập viết:
Tập viết tiết12: con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung
I- Mục tiêu: 
- Kiến thức: Nắm được cấu tạo và quy trình viết các từ "Con ong, cây thông, vầng trăng, cây sung, củ gừng"
- Kĩ năng: Biết viết liền nét và chia đều khoảng cách. Viết đúng và đẹp các từ trên.
- Giáo dục các em ý thức viết nắn nót, cẩn thận.
II- Đồ dùng dạy - học:
- GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung của bài.
- HS: bảng con
III- Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ:
- Cho HS viết: nền nhà, nhà in, cá biển
- GV nhận xét, cho điểm
2- Hoạt động dạy học:
a - Giới thiệu bài 
b - Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét
- Treo bảng chữ mẫu cho HS quan sát
- Y/c HS đọc chữ và bảng phụ
- Cho HS nhận xét về khoảng cách, độ cao của từng con chữ.
- Cho HS khác nhận xét, GV chỉnh sửa
- GV giải thích nhanh, đơn giản các từ trên.
c- Hướng dẫn và viết mẫu
- GV viết mẫu và nêu quy trình viết.
- GV theo dõi, KT, chỉnh sửa
d- Hướng dẫn HS viết vào vở.
- Hướng dẫn HS viết bài trong vở
- Lưu ý HS: Tư thế ngồi, các cầm bút, nét nối và khoảng cách giữa các chữ.
- GV theo dõi và uốn nắn thêm những HS yếu
+ Chấm một số bài viết và chữa lỗi sai phổ biến
3- Củng cố - Dặn dò:
- Trò chơi: Thi viết chữ vừa học
-Nhận xét chung giờ học
-Dặn dò: Luyện viết lại trong vở
- Mỗi tổ viết 1 từ vào bảng con
- HS quan sát chữ mẫu
- 1 vài em
- HS nhận xét về cấu tạo, cỡ chữ, khoảng cách và vị trí đặt dấu.
- HS theo dõi và ghi nhớ.
- HS luyện viết từng từ trên bảng con.
- HS tập viết theo chữ mẫu
con ong 
cây thông .
vầng trăng .
cây sung 
củ gừng 
rặng dừa ..
- HS nghe và ghi nhớ
- Mỗi tổ cử một người đại diện lên tham gia chơi.
TOÁN
Tiết 50 :Phộp cộng trong phạm vi 8
I- Mục tiờu:
- Kiến thức: biết làm tính cộng trong phạm vi 8, làm được các bài tập 1,2(cột 1,3,4),3( dòng 1), 4(a)
- Kĩ năng:Tự thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 8, làm tốt các bài tập
- Giỏo dục cỏc em say mờ học mụn toỏn
II- Đồ dùng dạy học:
- G/v: Bộ đồ dùng dạy toán
- H/s: Bộ thực hành, bảng con
III- Hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thày
1. Kiểm tra bài cũ: (5’)
- Đọc phộp tớnh cho học sinh viết và làm
- Nhận xột, cho điểm
2. Bài mới: (28’)
a) Giới thiệu bài: (1’)
b) Dạy bài mới: (12’)
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh lấy 7 hỡnh trũn sau đú lấy thờm 1 hỡnh trũn trả lời và ghi phộp tớnh ra bảng con 
- Yờu cầu lấy 1 hỡnh tam giỏc và lấy thờm 7 hỡnh tam giỏc rồi ghi phộp tớnh ra bảng 
- Gọi học sinh nhận xột 2 phộp tớnh và đọc

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an(55).doc