Bài dự thi Tự hào Việt Nam - Bài số 2

Câu 3: Năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy chiến dịch nào làm nên thắng lợi vẻ vang “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”?

1. Chiến dịch Biên Giới.

2. Chiến dịch Việt Bắc.

3. Chiến dịch Hòa Bình.

4. Chiến dịch Điện Biên Phủ.

Câu 4: Đại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa qua đã ra Nghị quyết vinh danh Nhà Văn hóa nào của Việt Nam là một trong số nhân vật có tầm ảnh hưởng đặc biệt trên thế giới và trong khu vực?

1. Nguyễn Trãi.

2. Nguyễn Du.

3. Nguyễn Bỉnh Khiêm.

4. Nguyễn Đình Chiểu

Câu 5: Giáo sư Ngô Bảo Châu đã vinh dự được nhận Giải thưởng Fields cao quý về lĩnh vực Toán học vào năm nào?

1. Năm 2009.

2. Năm 2010.

3. Năm 2011.

4. Năm 2012.

 

doc 3 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 471Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Bài dự thi Tự hào Việt Nam - Bài số 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI DỰ THI “TỰ HÀO VIỆT NAM”
	Họ và tên: ..........................................................	Sinh năm: .....................................................
	Học sinh lớp: .......................................................	Trường: ..........................................................
	Huyện: .....................................................................	Tỉnh: .................................................................
	Địa chỉ nhà riêng: .......................................................................................................................
Số điện thoại (nếu có): .................................................................................................................
Em hãy khoanh tròn vào những đáp án đúng trong các câu hỏi sau đây:
Câu 1: Ngôi Đền nào là Di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt thờ Quốc tổ Hùng Vương?
1. Đền Phù Đổng (Huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội).
2. Đền Cuông (Huyện Diễn Châu, Tỉnh Nghệ An).
3. Đền Hùng (Thành phố Việt Trì, Tỉnh Phú Thọ).
4. Đền Kiếp Bạc (Huyện Chí Linh, Tỉnh Hải Dương).
Câu 2: Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập, khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa vào thời gian nào?
1. Ngày 19/8/1945.
2. Ngày 2/9/1945.
3. Ngày 19/12/1949.
4. Ngày 17/7/1966.
Câu 3: Năm 1954, Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy chiến dịch nào làm nên thắng lợi vẻ vang “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”?
1. Chiến dịch Biên Giới.
2. Chiến dịch Việt Bắc.
3. Chiến dịch Hòa Bình.
4. Chiến dịch Điện Biên Phủ.
Câu 4: Đại Hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) vừa qua đã ra Nghị quyết vinh danh Nhà Văn hóa nào của Việt Nam là một trong số nhân vật có tầm ảnh hưởng đặc biệt trên thế giới và trong khu vực?
1. Nguyễn Trãi.
2. Nguyễn Du.
3. Nguyễn Bỉnh Khiêm.
4. Nguyễn Đình Chiểu
Câu 5: Giáo sư Ngô Bảo Châu đã vinh dự được nhận Giải thưởng Fields cao quý về lĩnh vực Toán học vào năm nào?
1. Năm 2009.
2. Năm 2010.
3. Năm 2011.
4. Năm 2012.
Câu 6: Di tích Hoàng thành Thăng Long nằm ở địa bàn nào của Thủ đô Hà Nội ngàn năm văn hiến?
1. Quận Hoàn Kiếm.
2. Quận Tây Hồ.
3. Quận Đống Đa.
4. Quận Ba Đình.
Câu 7: Loại hình nghệ thuật dân gian nào của Việt Nam đã được UNESCO công nhận là di sản phi vật thể của thế giới?
1. Dân ca Quan họ.
2. Không gian Văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên.
3. Nhã nhạc Cung đình Huế.
4. Ca Trù.
Câu 8: Năm 2013 là năm kỷ niệm 55 năm phong trào nào của thiếu nhi Việt Nam?
1. Phong trào “Nghìn việc tốt”.
2. Phong trào “Trần Quốc Toản”.
3. Phong trào “Kế hoạch nhỏ”.
4. Phong trào “Vì màu xanh quê hương”.
Câu 9: Sản phẩm đồ chơi công nghệ cao dành cho thiếu nhi nào sau đây do người Việt Nam nghiên cứu và sản xuất?
1. Đĩa bay Tosy
2. Búp bê Disney.
3. Con quay Tosy.
4. Robot nhảy Tosy.
Câu 10: Em hãy viết một đoạn văn không quá 1.000 từ với chủ đề "Tự hào Việt Nam".
Là một người Việt Nam, Mỗi chúng em cảm thấy rất tự hào và hạnh phúc . Thăng Long-Hà Nội, có một bề dày lịch sử nghìn năm, là nơi hội tụ văn hóa, kết tinh văn minh Việt Nam.
Nằm trong vùng tam giác châu thổ sông Hồng có đất đai mầu mỡ, trù phú, nơi đây đã sớm là một trung tâm chính trị và tôn giáo ngay từ những buổi đầu của lịch sử Việt Nam.
Thăng Long-Hà Nội, kinh đô của Việt Nam, còn là nơi giao thoa của những nền văn hóa lớn. Những nét văn hóa thường được thể hiện qua ngôn ngữ, trang phục, truyền thống ẩm thực, những thú vui giải trí... Họ vẫn giữ lại những thú vui tao nhã như chơi hoa, trồng cây cảnh, nuôi chim... dù thành phố ngày nay đã trở nên chật chội. Trang phục của người Hà Nội, dẫu thay đổi nhiều theo thời gian, vẫn được xem là trang nhã và duyên dáng.
Nếu Hồ Gươm, Hồng Hà, Hồ Tây, nói như Nguyễn Đình Thi, là nơi “lắng hồn núi sông ngàn năm” thì từ những phương ngữ Việt Nam do biết bao người “tứ trấn” đổ về đây làm ăn sinh sống qua lịch sử ngàn năm mang lại, đã được thanh lọc và ngưng cất thành “tiếng Hà Nội” hay nói như Tô Hoài là “tiếng Hồ Gươm” đại diện sáng giá nhất của tiếng Việt Nam trong sáng.
Với những niềm tự hào trên mỗi chúng ta hãy cùng nhau cố gắng học tập tốt trở thành người có ích cho Xã hội .
.
 Thị Trấn, ngày 10/12/ 2013
 Người dự thi
 ..............................

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI HỌC SINH 2.doc