I. Mục tiêu:
- Hướng dẫn các em hát đúng lời ca, giai điệu, đúng nhịp và giọng điệu.
- Biết các sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo nhịp phách của bài hát.
- Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước
II/ Chuẩn bị:
GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc, nhạc cụ gõ đệm
- Bảng phụ chép lời ca bài hát
- Tranh ảnh về dân tộc ít người vùng núi phía Bắc.
HS : - Vở ghi nhạc
- Tập bài hát
III/ Các hoạt động day và học:
1. Ổn định:
- Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra:
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh
3. Bài mới:
* Phần mở đầu:
- Đây là một trong số những bài dân ca của dân tộc Nùng, họ sinh sống ở những vùng thấp thuộc rừng núi phía Bắc nước ta.
- Với giai điệu mượt mà, êm ả, bài hát ngợi ca tình yêu quê hương đất nước và con người
ên phải, chống tay ở hông. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - Em nào nhắc lại tên bài hát và tên tác giả bài hát. - HS trả lời. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát Sắp đến tết rồi.. TUẦN 14 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 14 ÔN TẬP BÀI HÁT: SẮP ĐẾN TẾT RỒI I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bài hát. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - Biết đọc lời kết hợp sử dụng nhạc cụ gõ đệm đúng theo tiết tấu của từng câu hát. II/ Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa nghày tết. - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. HS : - Sách giáo khoa, vở ghi, nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Cho HS xem tranh minh họa ngày tết. Hỏi HS bức tranh nói về bài hát nào, tên tác giả sáng tác bài hát. - HS trả lời. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Thầy + Hoạt động 1 Ôn tập bài hát Sắp đến tết rồi. +Hoạt động 2: Hát và vận động. + Hoạt động 3 Tập đọc lời theo tiết tấu. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - Cho HS nghe lại bài hát. - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát để giúp HS hát thuộc lời ca và đúng giai điệu bằng nhiều hình thức. - Hát đồng thanh, hát theo tổ, nhóm và cá nhân. - Cho HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa (Nhún chân nhịp nhàng bên trái bên phải). + Câu 1, 2: Vỗ tay vào các tiếng rồi, vui. + Câu 3: Đưa ngón tay trỏ lên ngang vai(bên trái, bên phải theo nhịp). + Câu 4: Đưa 2 tay lên ôm chéo lên ngực, bàn tay xòe ra. - Cho lớp ôn luyện. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS tập đọc lời theo tiết tấu của bài hát trong bài Sắp đến tết rồi Em đi đến trường- Vui bước trên đường. Chim ca chào đón- Ngàn hoa ngát hương - Cho lớp ôn luyện. - GV nhận xét tổng hợp. HĐ Trò - HS khởi động giọng. Đô - Mi - Son. - HS nghe. - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. - HS đọc đồng thanh theo tổ, nhóm và cá nhân. - HS hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - HS thực hiện theo hướng dẫn của gv. - Luyện tập theo tổ, nhóm. - HS đọc lời đồng thanh theo tiết tấu nhiều lần để thuộc lời - Chia làm 4 nhóm, 1 nhóm đọc lời theo tiết tấu các nhóm khác sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo và đổi ngược lại. - HS nhận xét * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho HS hát lại bài hát và vận động. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời ca. TUẦN 15 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 15 ÔN TẬP 2 BÀI HÁT: - SẮP ĐẾN TẾT RỒI - ĐÀN GÀ CON I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu và thuộc lời ca 2 bài hát - HS biết hát kết hợp vỗ tay, gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ nhịp nhàng. - HS biết đọc những câu thơ 4 chữ theo tiết tấu bài Sắp đến tết rồi. II/ Chuẩn bị: GV: - Tranh minh họa 2 bài hát. - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. HS : - TB hát, vở ghi, nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Xen kẽ trong giờ. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Ở những tiết trước các em đã được học 2 bài hát đó là bài Đàn gà con, Sắp đến tết rồi, ở tiết này các em sẽ được ôn lại 2 bài hát. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1 Ôn bài hát Đàn gà con. +Hoạt động 2: Ôn tập bài hát: Sắp đến tết rồi. - GV đàn cho HS khởi động giọng theo mẫu âm a. - Cho HS xem tranh minh họa bài hát Đàn gà con kết hợp nghe giai điệu bài hát. ? Bài hát có tên là gì ? ai là tác giả của bài hát đó - Hướng dẫn HS ôn bài hát theo nhiều hình thức - Bắt giọng cho HS hát (GV giữ nhịp bằng tay). - Đệm đàn, bắt nhịp cho HS hát. - Cho HS hát và gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn hát và vận động phụ hoạ như đã hướng dẫn ở tiết học trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá. - Cho lớp hát đối đáp từng câu và đổi ngược lại. - Hướng dẫn hát lĩnh vướng (như đã học ở tiết trước). - GV nhận xét. - HS đoán tên bài hát và tên tác giả. - GV cho HS nghe giai điệu bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu lời ca, - Hướng dẫn HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vận động phụ họa( như đã hướng dẫn ở tiết 14). - GV nhận xét, đánh giá. - HS khởi động giọng theo đàn. - HS nghe, quan sát tranh.- HS trả lời. - HS hát theo hướng dẫn của gv. - Hát không có nhạc. - Hát theo nhạc đêm. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo tổ, nhóm, cá nhân - Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện. - HS nghe và trả lời. - HS trả lời. - Cả lớp hát, từng nhóm, cá nhân hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca và theo phách. - HS tập biểu diễn bài hát trước lớp (theo nhóm, cả lớp). * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đệm đàn cho HS ôn lại bài hát Đàn gà con. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại 2 bài hát đã học. TUẦN 16 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 16 NGHE QUỐC CA - KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC I/ Mục tiêu: - HS được nghe Quốc ca và biết Quốc ca được hát khi nào. - Giáo dụcHS thái độ khi chào cờ và hát Quốc ca. - Thấy được mối liên quan giữa âm nhạc và đời sống qua “Câu chuyện Nai Ngọc”. II/ Chuẩn bị: GV: - Nắm rõ nội dung câu chuyện Nai Ngọc. - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nắm được nội dung trò chơi “Tên tôi, tên bạn” III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - 3 em hát 2 bài hát ôn ở tiết 16. - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Ở tiết trước các em đã được ôn lại 2 bài hát Đàn gà con, Sắp đến tết rồi , ở tiết này cô sẽ cho các em nghe bài Quốc ca và kể cho các em một câu chuyện âm nhạc. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1 Nghe bài Quốc ca. +Hoạt động 2: Kể chuyện Nai Ngọc. + Hoạt động 3: Trò chơi tên tôi, tên bạn. - GV giới thiệu ngắn gọn đôi nét về Quốc ca. ? Quốc ca được hát khi nào? ? Khi chào cờ và hát Quốc ca phải đứng như thế nào? - GV nhắc lại cho HS hiểu. - Mở đĩa nhạc bài Quốc ca cho HS nghe. - GV kể cho HS nghe câu chuyện Nai Ngọc. ? Tại sao tất cả các loài vật lại quên phá hoại nương rẫy mùa màng. ? Tại sao đêm đã khuya mà dân làng không ai muốn về.? - GV kết luận: Tiếng hát tuyệt vời của Nai Ngọc có sức mạnh giúp dân làng xua đuổi được muông thú phá hoại mùa màng, nương rẫy.Mọi người đều yêu quý Nai và tiếng hát của Nai. - Hướng dẫn HS tập nói tên theo tiết tấu của câu hát trong bài: Sắp đến tết rồi. Tên tôi là Nam Bạn tên gì? - Gv hướng dẫn HS trò chơi. - Em được chỉ định phải đứng ngay lên trả lời và hỏi tiếp tên bạn khác, nếu em nào trả lời chậm và không đúng tiết tấu là người phạm luật. - Cùng cách nói tiết tấu trên, HS thay bằng giới thiệu mình bằng “loài cây”, “con vật”. - HS nghe. - HS trả lời. - HS nghe và ghi nhớ. - HS nghe. - HS chú ý nắng nghe. - Vì mải mê nghe tiếng hát tuyệt vời của em bé. - Vì tiếng hát của Nai Ngọc hay quá. - HS nghe và nghi nhớ. - HS thực hiện nói tên theo hướng dẫn. - HS tham gia trò chơi. -HS thực hiện. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV nhận xét, khen những nhóm, cá nhân học tốt, tham gia tích cực trò chơi, nhắc nhở những nhóm, cá nhân chưa đạt cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: - Ghi nhớ thái độ khi chào cờ, hát Quốc ca. TUẦN 17 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 17 HỌC BÀI HÁT TỰ CHỌN: NẮNG SỚM (Nhạc và lời: Hàn Ngọc Bích) I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - HS biết vỗ tay và gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Giáo dục lòng yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn và hát chuẩn xác bài hát. - Đàn, đài, đĩa nhạc. HS : - Tập bài hát và nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: -Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Gọi 1 đến 5 em hát bài Sắp đến tết rồi. - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay cô sẽ dạy các em bài hát rất là hay của nhạc sĩ Hàn Ngọc Bích đó là bài Nắng Sớm. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động1 Dạy hát bài Sắp đến tết rồi. +Hoạt động 2 Hát và vỗ tay theo phách. - GV giới thiệu bài. - GV mở đĩa cho học sinh nghe bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - Chia câu đánh dấu chỗ lấy hơi. - Dạy từng câu theo lối móc xích từ câu 1 đến hết. C1: Mở cửa vào phòng C2: Nắng cùng .múa vòng. C3: Có cô ..vui quá. C4:Vui cùngcũng hồng. - Cho học sinh hát toàn bài. - GV làm mẫu và hướng dẫn hát, gõ đệm theo phách. Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng X X X X X X X - cho lớp ôn luyện theo nhóm. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Mở cửa ra cho nắng sớm vào phòng X X X X X X X - Cho lớp ôn luyện theo tổ, nhóm, cá nhân. - GV nhận xét. - Hướng dẫn hát kết hợp nhún chân nhịp nhàng theo nhịp. - HS nghe. - HS nghe. - HS đọc đồng thanh. - HS khởi động giọng. Đô - Mi - Son. - HS quan sát. - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện. - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện ôn luyện - HS nhận xét. - HS vận động bước bên trái, bên phải, chống tay ở hông * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - Em nào nhắc lại tên bài hát và tên tác giả bài hát. - HS trả lời. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà học thuộc bài hát Nắng Sớm. TUẦN 17 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 17 TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC I/ Mục tiêu: - Giúp hs hát thuộc lời ca, đúng giai điệu các bài hát đã học và mạnh dạn tham gia biểu diễn các bài hát trước lớp. - Giúp các em tham gia trò chơi âm nhạc. - Giáo dục các em lòng yêu thích môn học. II/ Chuẩn bị: GV: - Tập bài hát lớp 1. - Nhạc cụ gõ. - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nghiên cứu kỹ trò chơi. HS : - Vở ghi, nhạc cụ gõ, tập bài hát lớp 1. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - 1đến 5 em hát 1 trong số các bài hát đã học - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Ở tiết trước các em đã được học 1 số bài hát đó là những bài hát nào? - HS trả lời. - Hôm nay chúng ôn lại tất cả những bài hát đã học và tập biểu diễn trò chơi âm nhạc. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát đã học. - GV cho HS ôn lại 1,2 bài hát để khởi động giọng. - GV chỉ định 3 đến 5 em hs làm ban giám khảo. - Tổ chức lớp thành từng nhóm (mỗi nhóm từ 5 đến 7 em) lên biểu diễn trước lớp lần lượt các bài hát. - GV động viên nhóm hát đúng, đều giọng, biểu diễn đẹp, đề nghị BGK cộng thêm điểm. - GV đề nghị BGK công bố điểm của các nhóm. - HS hát. - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - Các nhóm lần lượt lên biểu diễn, các nhóm còn lại xem biểu diễn và vỗ tay động viên. - Nhóm hs làm BGk công bố điểm, cả lớp vỗ tay hoan hô. - HS theo dõi lắng nghe. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV nhắc lại nội dung tiết học. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại những bài hát vừa tập TUẦN 18 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 18 TẬP BIỂU DIỄN I/ Mục tiêu: - Giúp HS ôn để nhớ lại các bài hát đã được học trong học kỳ I - Hát đều giọng, đúng nhịp - Biêt hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ theo bài hát, biết vận động phụ họa theo bài hát. - Thái độ tích cực trong hoạt động của tiết học. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Tranh minh họa các bài hát đã học trong học kỳ I HS : - Chuẩn bị tốt các bài hát đã học . III/ Các hoạt động day và học: Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - 1đến 5 em hát 1 trong số các bài hát đã học - GV nhận xét đánh giá 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Ở giờ trước các em đã đực ôn tập và biểu diễn, hôm nay chúng ta sẽ ôn tập và kiểm học kỳ I. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Tập biểu diễn các bài hát dã học. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - GV đàn lần lượt từng bài cho HS ôn lại 6 bài hát đã học. - Yêu cầu HS lần lượt nhớ tên các bài hát đã học. - Mời từng nhóm lên hát kết hợp sử dụng các nhạc cụ gõ đệm và vận động phụ họa hoặc các trò chơi theo từng bài hát. - GV đệm đàn cho HS trong quá trình các em biểu diễn. - Động viên HS tự tin, mạnh dạn biểu diễn. - GV nhận xét, đánh giá đối với từng nhóm, từng em. - HS khởi động giọng. Đô - Mi - Son. - HS thực hiện. - HS trả lời đúng tên các bài hát khi nghegiai điệu các bài hát đã học + Quê hương tươi đẹp (Dân ca Nùng). + Mời bạn vui múa ca (Phạm Tuyên) + Tìm bạn thân (Việt Anh). + Lý cây xanh ( Dân ca Nam Bộ). + Đàn gà con (Phi-lip-penco). + Sắp đến tết rồi (Hoàng Vân). Nêu được tên tác giả càng tốt. -Từng nhóm lên biểu diễn theo yêu cầu của giáo viên. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - Giáo viên tuyên dương, khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học, nhắc nhở các em chưa tích cực cần cố gắng hơn. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại tất cả những bài hát đã học trong học kỳ I. TUẦN 19 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 19 HỌC HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH (Nhạc và lời: Nguyễn Văn Quỳ) I/ Mục tiêu: - Giúp hs học thuộc lời ca, đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. - Hát đồng đều, rõ lời. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Hát chuẩn xác bài hát Bầu trời xanh. - Nhạc cụ gõ. - Bảng phụ bài hát. HS : - Tập bài hát, nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: - Nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra: - GV cho cả lớp hát 1 trong số các bài hát đã học ở học kỳ I để khởi động giọng. - GV đệm đàn cho HS hát. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ được học 1 bài hát mới, nhạc và lời Nguyễn Văn Quỳ. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Dạy hát bài Bầu trời xanh.. +Hoạt động 2: Hát kết hợp với gõ đệm - GV giới thiệu bài hát, tác giả, treo tranh và thuyết trình. - GV mở đĩa cho HS nghe bài hát. - GV chia câu (6 câu, hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mâyhồng hồng Em yêu lá cờ xanh xanh Yêu cánh chim trăng trắng Em yêu màu cờ xanh xanh yêu cánh chim hoà bình Em cất tiếng ca vang vang Vui bước chân tới trường. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - GV đàn giai điệu, hướng dẫn HS hát từng câu, mỗi câu hát vài lần để thuộc lời ca và giai điệu bài hát, nhắc nhở HS biết lấy hơi sau mỗi câu. - GV đàn cho HS hát vài lần. - Sửa sai cho HS nếu các em hát chưa đúng. - GV nhận xét. - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo phách. - GV làm mẫu. Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mâyhồng hồng X X X X X X X X - Hướng dẫn hs hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. Em yêu bầu trời xanh xanh yêu đám mây hồng hồng X X X X X X X X X X X - Cho hs ôn luyện theoổ,nhóm, cá nhân. - GV nhận xét. - HS nghe. - HS nghe. - Lớp đọc đồng thanh. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS hát và lần. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân - HS xem gv thực hiện mẫu. - Hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên. - HS thực hiện * Phần kết thúc 4. Củng cố: ? Bài hát chúng ta vừa hát có tên là gì? - HS trả lời. ? Tác giả của bài hát là ai? - HS trả lời. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò - Về nhà học thuộc bài. TUẦN 20 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 20 ÔN HÁT BÀI: BẦU TRỜI XANH I/ Mục tiêu: - Giúp hs hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. - Biết hát kết hợp biểu diễn phụ họa nhịp nhàng. - Biết phân biệt âm thanh cao thấp ở mức độ đơn giản. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Chẩn bị vài động tác phụ họa để hướng dẫn HS HS : - Tập bài hát. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: - Nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn. 2. Kiểm tra: - Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn bài. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát Bầu trời xanh và tập một vài động tác phụ hoạ cho bài hát. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Ôn tập bài hát Bầu trời xanh.. +Hoạt động 2: Phân biệt âm thanh cao thấp. +Hoạt động 3: Hát kết hợp vận động phụ họa. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - GV cho hs nghe giai điệu bài hát Bầu trời xanh. ? Bài hát vừa nghe có tên là gì? ai là tác giả của bài hát đó? - Cho HS ôn bài hát để giúp HS hát thuộc giai điệu và lời ca theo nhiều hình thức. - Cho HS ôn bài hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca theo tổ (như ở tiết trước) - GV nhận xét * GV dùng đàn thể hiện 3 âm: Mi (âm thấp) Son (âm trung), Đô (âm cao). - GV đàn cho HS nghe vài lần các âm. - GV làm mẫu trước khi ra âm thấp - hs để tay lên đùi; Nhận ra âm trung - để tay trước ngực; Nhận ra âm cao - giơ tay lên cao. - GV đàn cao độ từ thấp lên cao, từ cao xuống thấp để HS nghe và phân biệt được thành thạo. - GV đánh các âm không theo thứ tự nhằm kiểm tra năng lực của HS. - GV đàn gọi một và em nghe và phân biệt các âm. - GV nhận xét. - GV hướng dẫn HS vận động phụ họa như đã chuẩn bị. - Mời HS biểu diễn trước lớp. - - - GV nhận xét. - - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS nghe. - Bầu trời xanh của tác giả Nguyễn văn Quỳ. - HS ôn theo nhiều hình thức như cả lớp, tổ, nhóm, cá nhân. - HS thực hiện. - HS nghe. - HS nghe gv đàn các âm và tập nhận biết bằng dấu hiệu như hướng dẫn. - HS nghe và thực hiện. - HS nhận thức ở mức độ cao hơn. - HS nghe và phân biệt. - HS thực hiện. - HS biểu diễn. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: - GV đàn cho HS hát ôn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay theo phách và tiết tấu lời ca. TUẦN 21 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 21 HỌC BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG Nhạc: Lê Minh Lộc Lời: Theo Đồng dao I/ Mục tiêu: - Hát thộc lời ca và đúng giai điệu và tiết tấu lời ca. - Giúp HS hát đồng đều, rõ lời. - HS được tham gia trò chơi theo nội dung bài hát. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông - Vài vật dụng nhỏ để tổ chức chơi (viên bi, kẹo) HS : - Tập bài hát, một vài vật dụng nhỏ để chơi như mẩu giấy vụn. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - GV đàn gđ bài hát đã học ở tiết trước và yêu cầu hs trả lời. - GV đàn cho lớp hát ôn bài Bầu trời xanh. 3. Bài mới * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ được học 1 bài hát kết hợp với trò chơi rất hay và vui của nhạc sĩ Lê Minh Lộc, bài hát được dựa theo lời đồng dao rất hay. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Dạy hát:Tập tầm vông. +Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi. - GV giới thiệu tác giả và tác phẩm. - GV mở đĩa cho HS nghe bài hát. - Hướng dẫn HS đọc lời ca theo tiết tấu lời ca (bài hát chia làm 4 câu). Tập tầm vông tay không tay có Tập tầm vó tay có tay không. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - Dạy gđ từng câu theo lối móc xích. - GV hát mẫu câu 1, đàn giai điệu 1 đến 3 lần và lấy nhịp. - Tương tự như vậy với các câu tiếp theo. - Tập xong cho lớp ghép cả bài. - Cho lớp ôn luyện. - Hướng dẫn HS hát kết hợp chơi trò chơi. - Cả lớp cùng hát bài Tập tầm vông. 1 học sinh là người đố đứng quay mặt xuống lớp. c1, c2 người đố nắm bàn tay và guồng vòng tròn . c3, c4 đưa 2 tay ra sau lưng để dấu đồ vật 1 trong 2 tay. Đến câu “có có, không không” người đố đưa tay ra trước và mời 1 bạn HS xung phong trả lời, nếu em nào trả lời đúng sẽ được lên làm người đố, trò chơi cứ tiếp tục như thế. - GV có thể cho các em vừa hát vừa đố nhau từng đôi bạn. - GV nhận xét. - HS nghe. - HS đọc đồng thanh. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS hát câu 1 - Hát theo hướng dẫn của giáo viên. - Lớp hát vài lần. - Lớp ôn theo nhóm và cá nhân. - HS nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi, mỗi dãy, mỗi nhóm cử 1 em lên đoán - HS thực hiện. * Phần kết thúc: 4. Củng cố: ? Em nào nhắc lại tên bà hát, tác giả? - HS trả lời. - GV đàn cho lớp hát ôn lại bài hát. - GV nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - Về nhà ôn lại bài hát vừa học. TUẦN 22 Ngày soạn:..../....../........... Ngày giảng:....../....../......... Bài 22 ÔN TẬP BÀI HÁT: TẬP TẦM VÔNG PHÂN BIỆT ÂM THANH ĐI LÊN, ĐI XUỐNG, ĐI NGANG I/ Mục tiêu: - Giúp các em hát thộc lời ca và đúng giai điệu bài hát. - Biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách. - Biết phân biệt thế nào là chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. II/ Chuẩn bị: GV: - Đàn, đài, đĩa nhạc. - Nhạc cụ gõ. - Bảng phụ phân biệt chuỗi âm thanh đi lên, đi xuông, đi ngang. HS : - Tập bài hát + nhạc cụ gõ. III/ Các hoạt động day và học: 1. Ổn định: - Kiểm tra sĩ số: 2. Kiểm tra: - Gọi 1 đến 5 em hát bài Tập tàm vông. - GV nhận xét. 3. Bài mới: * Phần mở đầu: - Hôm nay chúng ta sẽ ôn lại bài hát kết hợp nghe để phân biệt chuỗi âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. * Phần hoạt động: Nội dung HĐ Thầy HĐ Trò + Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Tập tầm vông. +Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi. - Cho HS luyện giọng theo mẫu âm A. - GV mở đĩa cho hs nghe lại bài hát Tập tầm vông. - Hỏi học sinh tên tác giả, tên bài hát. - Hướng dẫn HS ôn bài hát cho thuộc lời ca và giai điệu. - Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách. Tập tầm vông tay không tay có X X X X X X X X - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp Tập tầm vông tay không tay có X X X X - Cho HS hát kết hợp chơi trò chơi(đã học ở tiết 21) - GV sử dụng bảng phụ mô tả 3 chuỗi âm thanh khác nhau(Đi lên thể hiện qua các nốt nhạc từ thấp đến cao. Đi xuống thể hiện các nốt nhạc từ cao xuống thấp. Đi ngang các nốt nhạc có độ cao bằng nhau diễn ra liên tục). - GV dùng đàn để đánh cao độ cho hs nghe và phân biệt được âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang. - Sau khi HS nghe GV hát cho hs phân biệt đâu là chuỗi âm thanh đi lên, đâu là chuỗi âm thanh đi xuống, đi ngang. - HS khởi động giọng.Đô - Mi - Son. - HS ngồi ngay ngắn nghe giai điệu bài hát. - HS trả lời. - Ôn theo hướng dẫn của giáo viên. + Hát đồng thanh. + Hát theo nhóm.
Tài liệu đính kèm: